Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 35 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 35 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I. Mục Tiêu

HS: Hệ thống kiến thức về phân sô, đinh nghĩa, tính chất và các phép tính về phân số

 Luyện tập thực hiện các phép tính về phân số, giải các bài toán tìm x, tìm một số biết giá trị phân số của nó, tìm giá trị phân số của một số qua bài toán có lời giải

II. Chuẩn bị

Nội dung: Đọc kĩ nội dung SGK và SGV chương III

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng

III. Tiến trình dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Kiểm tra bài cũ

GV: Viết đề bài lên bảng

 Gọi 2 HS lên bảng làm bài

GV: Nhận xét và cho điểm. Thế nào là tỉ lệ xích. Viết biểu thức tổng quát

Tìm tỉ lệ xích một bản đồ. Biết khoảng cách từ điểm cực bắc ở Bắc Giang đến cực Nam ở mũi ca mau dài 1620km, trên bản đồ khoảng cách đó dài 16,2cm

GV: Viết bài tập lên bảng

HS: Tìm hiểu và giải bài tập

Bài 162 sgk-t65. Tìm x biết

HS: Nhận xét và sửa sai cho bạn (Nếu có)

GV: Nhận xét và giải đáp Ôn tập chương III

B. Bài tập

Bài 162 sgk-t65.

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 216Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 35 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 35
Tiết: 104
Ôn tập chương III ( với sự trợ giúp của máy tính)
06-04-2012
I. Mục Tiêu
HS: Thông qua việc giải các bài tập ôn, học sinh hệ thống hoá các kiến thức trọng tâm của chương, củng cố các kĩ năng giải bài tập.
II. Chuẩn bị
HS: Chuẩn bị đáp án các câu ôn tập (15 câu sgk-t62), nghiên cứu trước bảng tổng kết hệ thống hoá kiến thức và giải một số bài tập ôn. 154, 155, 156, 157, 158, 151 sbt, 161, 162a
Nội dung: Đọc kĩ nội dung SGK và SGV chương III
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng
III. Tiến trình dạy học
HD
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HD
2
30'
Bài mới
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
1. Nêu khái niệm về phân số. Cho ví dụ một phân số nhỏ hơn 0, một phân số băng 0, một phân số lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1, một phân số lớn hơn 1
HS: tìm hiểu và làm bài tập
Bài tập 154 sgk-t64. Cho phân số Với giá trị nào của x ta có
; ; 
; 
Ôn tập chương III 
I. Khái niệm và tính chất cơ bản của phân số
1. Khái niệm về phân số.
Bài tập 154 sgk-t64.
a). x<0 ; b). x=0; c). 0<x<3
d). x=3; e). 3<xÊ6
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
2. Nêu tính chất cơ bản về phân số? Nêu dạng tổng quát
Vì sao bất kì phân số có mẫu âm nào cũng viết được dưới dạng một phân số có mẫu số dương?
Bài 155 sgk-t64. Điền số thíc hợ vào ô vuông.
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
3. Người ta áp dụng tính chất cơ bản của phân số để làm gì?
HS: tìm hiểu và làm bài tập
Bài tập 156 sgk-t64. Rút gọn
 ; 
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
 4. Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào.
5. Thế nào là phân số tối giản.
HS: tìm hiểu và làm bài tập
bài tập 158 sgk-t64. so sánh hai phân số
 ; 
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
6. Để so sánh hai phân số ta làm thế nào?
2. Tính chất cơ bản về phân số
Bài 155 sgk-t64 
8
-28
9
Bài tập 156 sgk-t64. 
bài tập 158 sgk-t64.
 ; 
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
7. Nêu quy tắc cộng hai phân số trong trường hợp cùng mẫu, không cùng mẫu.
 Nêu quy tắc trừ , nhân hai, chia hai phân số.
8. Nêu tính chất của phép cộng và phếp nhân phân sô
GV: Đưa bảng sgk-t63 lên bảng 
HS: căn cứ vào bảng phát biểu thành lời 
II. Các phép tính về phân số
1. Quy tắc các phép tính về phân số.
1. Tính chất phếp cộng và nhân phân số
HS: tìm hiểu và làm bài tập
Bài tập 161 sgk-t64. Tính giá trị biểu thức
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài tập. 161 sgk-t64. Tính giá trị biểu thức
HS: tìm hiểu và làm bài tập
Bài tập 151 sbt . Tìm xẻZ biết
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài tập 151 sbt
HD
3
5'
Kết thúc giờ học
GV: Giao nhiệm vụ về nhà
 Nhận xét và xếp loại giờ học
Xem lại bài học
 làm bài tập 154-167 sgk
Tuần: 35
Tiết: 105
Ôn tập chương III ( với sự trợ giúp của máy tính)
06-04-2102
I. Mục Tiêu
HS: Hệ thống kiến thức về phân sô, đinh nghĩa, tính chất và các phép tính về phân số
 Luyện tập thực hiện các phép tính về phân số, giải các bài toán tìm x, tìm một số biết giá trị phân số của nó, tìm giá trị phân số của một số qua bài toán có lời giải
II. Chuẩn bị
Nội dung: Đọc kĩ nội dung SGK và SGV chương III
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng
III. Tiến trình dạy học
HD
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HD
1
10'
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
Thế nào là tỉ lệ xích. Viết biểu thức tổng quát
Tìm tỉ lệ xích một bản đồ. Biết khoảng cách từ điểm cực bắc ở Bắc Giang đến cực Nam ở mũi ca mau dài 1620km, trên bản đồ khoảng cách đó dài 16,2cm
GV: Viết bài tập lên bảng
HS: Tìm hiểu và giải bài tập
Bài 162 sgk-t65. Tìm x biết
HS: Nhận xét và sửa sai cho bạn (Nếu có)
GV: Nhận xét và giải đáp
Ôn tập chương III 
B. Bài tập 
Bài 162 sgk-t65.
GV: Viết bài tập lên bảng
HS: Tìm hiểu và giải bài tập
Bài 163 sgk-t65. Một cửa hàng có bán 356,5m vải gồm hai loại vải hoa và vải trắng. Biết số vải hoa bằng 78,25% số vải trắng. Tính số mét vải mỗi loại.
HS: Nhận xét và sửa sai cho bạn (Nếu có)
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 163 sgk-t65
Số vải hoa chiếm số vải. 
Số vải trắng chiếm số mét vải
Số mét vải hoa là 
Só mét vải trắng là 356,5-156.5=200
GV: Viết bài tập lên bảng
HS: Tìm hiểu và giải bài tập
Bài 164 sgk-t65. Khi trả tiền mua một cuốn sách theo đúng giá bì. Oanh được trả lại 1200đ vì đã được khuyến mại 10%. Vậy Oanh đã mua cuốn sách đó với giá bao nhiêu?
HS: Nhận xét và sửa sai cho bạn 
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 164 sgk-t65
Gia cuốn sách là
1200:10%=12000(đ)
Số tiên Oanh mua cuốn sách là
12000-1200=10800(đ)
HS: Tìm hiểu và giải bài tập
Bài 165 sgk-t65. Một người gửi tiết kiệm 2 triệu đồng, tính ra mỗi tháng đuợc lãi 11200đ. Hỏi người ấy đã gửi tiết kiệm với lãi suất bao nhiêu phần trăm một tháng.
HS: Nhận xét và sửa sai cho bạn 
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 165 sgk-t65.
Lãi suất một tháng là 11200:2000000=0,6%
GV: Viết bài tập lên bảng
HS: Tìm hiểu và giải bài tập
Bài 166 sgk-t65. Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng số học sinh còn lại. Sang học kì II, số học sinh giỏi tăng thêm 8 bạn ( Số học sinh cả lứp không đổi). Nên số học sinh giỏi bằng số còn lại. Hỏi học kì I lớp 6D có bao nhiêu học sinh giỏi?
HS: Nhận xét và sửa sai cho bạn (Nếu có)
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 166 sgk-t65.
Học kì I. , số học sinh giỏi của lớp 6D bằng só học sinh còn lại 
ị số học sinh giỏi kì I bằng số HS cả lớp 
Học kì II. số học sinh giỏi của lớp 6D bằng số học sinh còn lại 
ị số học sinh giỏi kì II bằng số hs cả lớp
ị số học sinh giỏi tăng thêm 8 bạn chiếm
-= số học sinh cả lớp
ị Số học sinh cả lớp là 8: =45(HS)
ị Số học sinh giỏi kì I là 45=10(HS)
HD
3
5'
Kết thúc giờ học
GV: Giao nhiệm vụ về nhà
 Nhận xét và xếp loại giờ học
Xem lại bài học
Làm bài tập 168-178 sgk
Trả lời các câu hỏi 1-9 sgk
Tuần: 35
Tiết: 106
Ôn tập cuối năm
06-04-2012
I. Mục Tiêu
HS: Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương. 
 Luyện tập giải các bài tập, thông qua việc giải bài tập học sinh ôn tập các kiến thức cơ bản của chương có kĩ nămg cần thiết làm tốt bài kiểm tra 
II. Chuẩn bị: 
HS: Chuẩn bị đáp án cho các câu hỏi ôn tập (15 câu trong sgk,tr.62)
Nội dung: Đọc kĩ nội dung ôn tập cuối năm SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III. Tiến trình dạy học
HD
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HD
2
30'
Bài mới
1. a). Đọc các kí hiệu ẻ, ẽ, è, ặ, ầ
b). Cho các ví dụ sử dụng các kí hiệu trên
2. Viết các công thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Cho ví dụ
3. So sánh các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, về số nguyên
4. Với điều kiện nào thi hiệu hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Hiệu hai số nguyên cúng là số nguyên? Cho ví dụ.
5. Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên?
Thương của hai phân số cũng là phân số? Cho ví dụ.
6. Phát biểu ba bài toán cơ bản về phân số. Cho ví dụ minh hoạ.
7. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? Cho ví dụ.
Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2, 3, 5, và 9? cho ví dụ.
8. Trong định nghĩa số nguyên tố và hợp số, có điểm nào giống nhau điểm nào khác nhau? Tích của hai số nguyên tố là số nguyên tố hay là hợp sôs?
9. Hãy điền các từ thích hợp vào chỗ .... trong bảng so sánh cách tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số:
Ôn tập cuối năm
I. Trả lời câu hỏi ôn tập
1. ẻ thuộc; ẽ không thuộc, è tập con của, ặ rỗng, ầ giao với
3ẻN; -3ẽN; NèZ, {1, 2, 3} ầ{4,5,7}= ặ
2. 
anìam=an+m ; am:an=am-n ; (am)n=amìn
3. Giống nhau đề có tính chất sau
+Tính chất giao hoán
+ Tính chất kết hợp
+ Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng
+ Tính chất cộn với 0
+ Tính chất nhân với 1
4. đk hiêu hai số tụ nhiên là số tự nhiên là số bị trừ lớn hơn số trừ.
đk hiệu hai số nguyên là số nguyên với mọi giá trị nguyên của hai số bị trư và số trừ.
5. đk thương hai số tự nhiên là số tự nhiên là số bị chia là bội của số chia
đk thương hai phân số là phân số làaphan số chia khác 0
6. Tìm giá trị phân số của một số
 Tìm một số biết giá trị phân số của nó.
 Tìm tỉ số của hai số
7. 
8. Số nguyên tố là số có nhiều nhất hai ước 
 hợp số là số có nhiều hơn hai ươc
Cách tìm
ƯCLN
BCNN
Phân tích các số ra thừa số nguyên tố
Xét các thừa số nguyên tố
nt chung
nt chung và riêng
Lập tích các thừa số đó, mỗi thừa số lấy số với số mũ
với số mũ nhỏ nhất
Với số mũ lớn nhất
Bài tập
HS: Tìm hiểu và giải bài tập
Bài 168 sgk-t67. Điền kí hiệuẻ, ẽ, è, ặ, ầ thích hợp vào ô vuông
Z; 0N; 3,275N
NZ=N; NZ
II. Bài tập 
Bài 168 sgk-t67. 
 ẽ Z; 0 ẻ N; 3,275 ẽ N
N ầ Z=N; N è Z
HS: Tìm hiểu và giải bài tập
Bài 169 sgk-t66. Điền vào chỗ trống:
a). với .......
Với aạ0 thì a0=.....
b). Với a, m, n ẻN:
amìan=.....; am:an=........với .......
Bài 169 sgk-t66. Điền vào chỗ trống:
a). Với a, n ẻN
 Với a, n ẻN
Với aạ0 thì a0=1
b). Với a, m, n ẻN:
amìan=am+n
am:an=am-n với m>n
HS: Tìm hiểu và giải bài tập
Bài 170 sgk-t67. Tìm tập hợp C các số chẵn và tập hợp L các số lẻ.
HS: Nhận xét và sửa sai 
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 170 sgk-t67. 
Tập hợp các só chẵn
C={2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16......}
Tập hợp các số lẻ là
L={3, 5, 7, 9, 11, 13, 15......} 
Giao cua C và L là CầL=ặ
HS: Tìm hiểu và giải bài tập
Bài 171 sgk-t67. Tính các giá trị biểu thức sau:
A=27+46+79+34+53
B=-377-(98-277)
C=-1,7ì2,3+1,7ì(-3,7)-1,7ì3-0,17:0,1
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài 171 sgk-t67.
 A=27+53+46+34+79=80+80+79
=80+80+80-1=240-1=239
B=-377+277-98=-100-98=-198
C=-1,7(2,3+3,7+3+1)=-1,7ì10=-17
HD
3
5'
Kết thúc giờ học
GV: Giao nhiệm vụ về nhà
 Nhận xét và xếp loại giờ học
Xem lại bài học 
Làm bài tập172-178 sgk-t67,68
Cách khác
Số vải hoa bằng 78,25% số vải trắng
ị Số vải trắng chiểm 1+78,25% số vải hai loại
ị Số mét vải trắng là (1+78,25%)ì356,5=200
ị Số mét vải hoa là 356,5-200=156,5

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so 6. tuan 35.doc