MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :
- Hiểu thế nào là hai phân số đối nhau, hiểu và vạn dụng được quy tắc trừ hai phân số .
- Bước đầu có kỹ năng tìm số đối của một số và thực hiện phép trừ phân số .
- Thấy đựoc mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số .
NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
Làm thế nào để nhận biết dược hai số nguyên đối nhau ?
Tìm số đối của 3 ; -5 ; 0 .
Câu hỏi 2 :
Muốn trừ hai số nguyên ta làm như thế nào ?
PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
Hoạt động 3 : Số đối
- HS làm bài tập ?1; ?2 .
- Thế nào là hai số đối nhau ?
- GV hướng dẫn HS ghi ký hiệu và ý nghĩa của số đối .
- HS làm bài tập 58 (chú ý dùng ký hiệu để ghi kết quả)
Định nghĩa :
Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 .
Ký hiệu số đối của phân số là
Hoạt động 4 : Phép trừ phân số
- HS làm bài tập ?3 .
- Phát biểu quy tắc trừ hai phân số . Tương tự như quy tắc trừ hai số nguyên .
- Thực hiện ví dụ SGK .
- HS nhận xét về phép trừ phân số và phép cộng phân số qua việc thực hiện phép cộng bằng cách sử dụng tính chất kết hợp và cộng với 0 .
- HS làm bài tập ?4 Quy tắc :
Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ .
Nhận xét :
Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng
Hoạt động 5 : Củng cố
- HS làm việc theo nhóm để giải bài tập 59 SGK . Các nhóm báo cáo và đối chiếu kết quả .
- HS làm tại lớp các bài tập 60 (có thể áp dụng quy tắc chuyển vế) và bài tập 61 (phát biểu)
Tiết thứ : 81 Tuần :27 Ngày soạn :14/3/2007 Tên bài giảng : luyện tập Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Rèn kỹ năng sử dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tiến hành cộng các phân số một cách hợp lý. Rèn tính cẩn thận, chính xác và khoa học khi tiến hành giải bài tập . Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong quá trìnhluyện tập) Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Cộng hai phân số Bài tập 52 : GV hướng dẫn HS làm bài tập 52 theo nhóm . Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét chéo . Bài tập 53 : GV hướng dẫn HS vẽ lại hình như bên . HS thử đánh số thứ tự cho những viên gạch cần đánh số (ở hình bên các số trongdấu ngoặc tròn là thứ tự các viên gạch cần đánh số) Nhận xét về các mẫu số trên các viên gạch Tìm phân số của từng viên gạch đã đánh số Bài tập 54 : (Em làm cô giáo) GV gọi HS chấm từng bài làm của An . Nhận xét và sửa sai . Bài tập 52 : a b a+b 2 Bài tập 53 : (5) (4) 0 0(2) 0(3) (2) (1) (3) (1) Bài tập 54 : a) Sai . Kết quả đúng là ; b) Đúng c) Đúng ; d) Sai . Kết quả đúng là Hoạt động 4 : Tính chất cơ bản của phép cộng phân số Bài tập 55 : HS làm bài tập này theo nhóm . Có nhận xét gì về các số hạng ở cột và hàng . Không tính, HS cho biết các ô nào có kết quả giống nhau ? Vì sao ? Bài tập 56 : GV hướng dẫn HS nhóm các số hạn, giao hoán các số hạng để tính toán hợp lý . Bài tập 57 : - GV ghi yêu cầu thực hiện và cho HS dọc và nhận xét từng ý , Chú ý trong các ý sai, HS nên chỉ ra các chỗ sai . Bài tập 55 : + -1 Bài tập 56 : A = 0 ; B = ; C = 0 Bài tập 57 : Câu C : Đúng Hoạt động 5 : Dặn dò HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa . Chuẩn bị bài học sau : Phép trừ phân số Tiết thứ : 82 Tuần :27 Ngày soạn :14/3/2007 Tên bài giảng : Đ 9 . phép trừ phân số Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Hiểu thế nào là hai phân số đối nhau, hiểu và vạn dụng được quy tắc trừ hai phân số . Bước đầu có kỹ năng tìm số đối của một số và thực hiện phép trừ phân số . Thấy đựoc mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số . Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Làm thế nào để nhận biết dược hai số nguyên đối nhau ? Tìm số đối của 3 ; -5 ; 0 . Câu hỏi 2 : Muốn trừ hai số nguyên ta làm như thế nào ? Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Số đối HS làm bài tập ?1; ?2 . Thế nào là hai số đối nhau ? GV hướng dẫn HS ghi ký hiệu và ý nghĩa của số đối . HS làm bài tập 58 (chú ý dùng ký hiệu để ghi kết quả) Định nghĩa : Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 . Ký hiệu số đối của phân số là Hoạt động 4 : Phép trừ phân số HS làm bài tập ?3 . Phát biểu quy tắc trừ hai phân số . Tương tự như quy tắc trừ hai số nguyên . Thực hiện ví dụ SGK . HS nhận xét về phép trừ phân số và phép cộng phân số qua việc thực hiện phép cộng bằng cách sử dụng tính chất kết hợp và cộng với 0 . HS làm bài tập ?4 Quy tắc : Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ . Nhận xét : Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng Hoạt động 5 : Củng cố HS làm việc theo nhóm để giải bài tập 59 SGK . Các nhóm báo cáo và đối chiếu kết quả . HS làm tại lớp các bài tập 60 (có thể áp dụng quy tắc chuyển vế) và bài tập 61 (phát biểu) Hoạt động 6 : Dặn dò - HS học bài theo SGK . Làm các bài tập 62 ( GV nhắc lại quy tắc tính chu vi hình chữ nhật) và các bài tập 63 - 68 . Tiết sau : Luyện tập . Tiết thứ : 83 Tuần : 28 Ngày soạn :17/3/2007 Tên bài giảng : luyện tập Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Rèn kỹ năng thực hiện các phép toán cộng trừ hai hay nhiều phân số . Rèn kỹ năng phối hợp thực hiện các phép toán cộng, trừ phân số . Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Nêu quy tắc trừ một phân số cho một phân số . Thực hiện phép tính : ; Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Thực hiện phép cộng, trừ hai phân số Bài tập 63 : Có những cách nào để tìm được phân số thích hợp ? ( QDMS 2 phân số đã biết rồi thực hiện việc tìm x(là tử) đối với các tử số như trong Z xong tạo phân số có tử mới tìm được và mẫu chung; hoặc phân số cần tìm bằng phân số tổn(hiệu) trừ đi (cộng với) phân số còn lại ) Câu d còn có cách giải nàokhác ? (số đối) Bài tập 64 : GV hướng dẫn HS làm tương tự bài tập 63 . Bài tập 65 : Tính thời gian theo phút của cả buổi tối Tính tổng thời gian rửa bát, quét nhà, và làm bài tập So sánh thời gian còn lại với thời gian chương trình phim . Bài tập 63 : a) Cách 1 : + =+= == Cách 2 : + = = b) = ; c) = ; d) = Bài tập 64 : a) b) c) d) Bài tập 65 : Thời gian cả buổi tối của Bình là : (21,5 - 19).60 = 150 phút Tổng thời gian rửa bát, quét nhà và làm bài tập là : Thời gian còn lại là : 150- 85 = 65 phút >45 phút nên Bình có thể xem được hết phim . Hoạt động 4 : Số đối của một số Bài tập 66 : Có cách tìm nhanh một số đối của một số không ? làm như thế nào ? Nêu nhận xét về “số đối của số đối của một số “ và ghi công thức . Bài tập 66 : 0 0 0 Hoạt động 5 :Thực hiện dãy tính cộng ổừ phân số Bài tập 67 & 68 GV hướng dẫn HS làm bài tập dạng thực hiện dãy tính có chứa phép toán cộng trừ phân số và cách trình bày gọn bài giải . HS tiến hành làm bài tập 68 tương tự như bài tập 67 . HS có thể sử dụng quy tắc dấu để thực hiện nhanh chóng và thuận lợi hơn . Bài tập 68 : a) b) c) Đáp số : d) Đáp số : Hoạt động 6 : Dặn dò HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và hướng dẫn . Chuẩn bị bài cho tiết sau : Phép nhân phân số . Tiết thứ : 84 Tuần : 28 Ngày soạn :19/3/2007 Tên bài giảng : Đ 10 . phép nhân phân số Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Hiểu và vận dụng được quy tắc nhân hai phân số . Có kỹ năng thực hiện phép nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết . Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Nêu quy tắc trừ hai phân số . Thực hiện dãy tính : Câu hỏi 2 : Nêu quy tắc nhân hai phân số đã học ở Tiểu học . Làm bài tập ?1 . Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Quy tắc nhân phân số GV hướng dẫn cách trình bày phép nhân hai phân số đã học ở tiểu học qua bài tập ?1 . Việc nhân hai phân số ở lớp 6 có gì khác ? Có cách nào giải quyết sự khác biệt này ? Phát biểu quy tắc nhân hai phân số . Chú ý cách trình bày bài giải . Làm bài tập ?2.?3 SGK . Quy tắc : Muốn nhân hai phân số , ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau . Hoạt động 4 : Nhân phân số với một số nguyên Một số nguyên có thể được xem như một phân số không ? Vì sao vậy ? Nêu nhận xét khi nhân một số nguyên với một phân số . HS làm bài tập ?4 SGK Nhận xét : Muốn nhân một số nguyên với một phân số , ta nhân số nguyên với tử số và giữ nguyên mẫu số Hoạt động 5 : Củng cố HS làm tại lớp các bài tập 69 (theo nhóm), 70 . Nêu nhận xét về dấu của tích của hai phân số cùng dương, cùng âm, một phân số âm, một phân số dương . Hoạt động 6 : Dặn dò HS làm các bài tập 71 và 72 SGK . GV hướng dẫn bài tập 72 : HS thử tìm ra quy luạt của hai phan số cần tìm (tử giống nhau, tổng của hai mẫu bằng tử) để tìm ví dụ khác minh hoạ . Chuẩn bị tiết sau : Tính chất cơ bản của phép nhân phân số . Tiết thứ : 85 Tuần : 29 Ngày soạn :24/3/2007 Tên bài giảng : Đ 11 . tính chất cơ bản của phép nhân phân số Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Biết được các tính chất cơ bản của phép nhân phân số : giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân phân số với phép cộng phân số . Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý nhất là khi nhân nhiều phân số . Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số . Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Nêu quy tắc nhân hai phân số . Thực hiện phép tính : Câu hỏi phụ : Tìm x biết A<x<B Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Các tính chất Nêu các tính chất của phép nhân các số nguyên . Hãy nêu các tính chất tương tự đối với phép nhân phân số . HS ghi rõ công thức của từng tính chất . Giao hoán : Kết hợp : Nhân với số 1: Phân phối giữa phép nhân với phép cộng : Hoạt động 4 : áp dụng Thử tính M = với từng bước biến đổi, hãy chỉ ra các tính chất đã áp dụng trong từng bước . HS giải bài tập ?2 . Đánh dấu ô trống ở bài tập 74, không cần tính , hãy cho biết những ô nào sẽ có kết quả giống nhau ? Vì sao ?. Với cách làm và câu hỏi tương tự cho bài tập 75 GV hướng dẫn HS làm bài tập 76 bằng cách phát hiện ở từng biể thức các phân số chung và áp dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng . Riêng với biểu thức C cần chú ý tổng giá trị của biểu thức Ví dụ : Tính : M= Bài tập 74 : a 0 b 1 a.b 0 Bài tập 75 : X Bài tập 76 : Kết quả : B = ; C = 0 Hoạt động 5 :Dặn dò HS làm bài tập ở nhà : bài 77- 83 SGK Nắm vững các tính chất của phép nhân phân số . Tiết sau : Luyên tập . Tiết thứ : 86 Tuần : 29 Ngày soạn :26/3/2007 Tên bài giảng : luyện tập Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Củng cố và rèn luyện kỹ năng sử dụng, vận dụng linh hoạt các tính chất cơ bản của phép nhân phân số , phép nhân số nguyên để giải toán một cách hợp lý . Giáo dục lỏng tự hào dân tộc qua kết quả một số bài toán đố . Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số . Vận dụng để tính nhanh các dãy tính sau : Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Chứng minh và vận dụng tính chất của phép nhân phân số Bài tập 78 : GV hướng dẫn HS ghi lại tính chất kết hợp củaphép nhân phân số rồi tính từ trái sang phải . Theo quy tắc nhân phân số ta đựoc kết quả gì ? áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số nguyên ... hà GV hướng dẫn và làm bài tập thực hành 120 SGK. Học lý thuyết Làm bài tập 117; 118; 119; 121 SGK Nghiên cứu bài tập phần luyện tập. Tiết thứ : 95&96 Tuần : 32 Ngày soạn :14/4/2007 luyện tập Mục tiêu : Học sinh được củng cố và khắc sâu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị phân số của một số cho trước. Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các bài tập mang tính thực tiễn. Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 :? Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước? Chữa bài 117 13,21. = (13,21.3) :5 = 39,63 : 5 = 7,926 7,926. = (7,926.5) :3 = 39,63 :3 = 13,21 Câu hỏi 2 :- Chữa bài 118 9 Viên 12 Viên Chữa bài 119 An nói đúng vì (.): = (:). = 1. = Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Củng cố quy tắc -GV phát phiếu học tập cho các em 1. Hãy nối mỗi câu ở cột A với mỗi câu ở cột B để được kết quả đúng: Cột A Cột B 1) của 40 2) 0,5 của 50 3) của 4800 4) 4của 5) của 4% a) 16 b) c) 4000 d) 1,8 e) 25 -GV kiểm tra trên giấy 1 – 3 em và cho điểm. 2. Điền kết quả vào ô trống Số giờ giờ giờ giờ Đổi ra phút 30 phút 20 phút 10 phút GV tổ chức cho HS điền nhanh (thi đua giữa các nhóm) GV cho HS làm bài 121 SGK –tr 52 ? Bài toán cho ta biết điều gì, yêu cầu ta phải làm gì? ? Muốn biết xe lửa còn cách HP ? km ta làm như thế nào ? ? Vậy làm thế nào để biết được đoạn đường mà xe lửa đã đi ? ? em hãy trình bày lời giải bài toán ? GV cho HS làm bài 122 SGK – Tr 52 GV gọi 1 HS đọc đề bài ? Bài toán cho ta biết điều gì, yêu cầu ta phải làm gì? ? để tìm khối lượng hành em làm như thế nào ? ? thực chất đây là bài toán gì ? ? em hãy xác định phân số và số cho trước ? HS nhận phiếu học tập và suy nghĩ làm bài. Kết quả (1 + a) (2 + e) (3 + c) (4 + d) (5 + b) giờ giờ giờ giờ 45 phút 24 phút 35 phút 16 phút 1HS đọc to đề cho cả lớp theo giõi. HS tóm tắt : cho biết -Quãng đường HN-HP : 102 km -Xe lửa xuất phát từ HN đi được quãng đường. Tìm : Xe lửa còn cách HP ? km. Lời giải: Xe lửa xuất phát từ HN đi được quãng đường. 102. = 61,2 (km) Vậy xe lửa còn cách HP là 102 – 61,2 = 40,8 (km) Đáp số 40,8 (km) HS tóm tắt HS : tìm 5% của 2 kg HS : Tìm giá trị phân số của một số cho trước. HS : phân số 5% = Số cho trước 2 Ta có 2.5% = 2. = 0,1 (kg hành) ? Tương tự em hãy tính khối lượng đường và muối ? GV cho HS làm bài 125 SGK ? Bài toán cho ta biết điều gì, yêu cầu ta phải làm gì? ? Muốn tìm số tiền sau 12 tháng Bố bạn Lan lấy ra cả gốc và lãi ta làm như thế nào ? ? muốn tìm số lãi trong 12 tháng ta làm như thế nào ? ? thực chất đây là bài toán gì ? GV cho HS làm bài 125 SBT – Tr 24 HS : lên bảng tính Kết quả 0,002 (kg đường) 0,15 (kg muối) HS tóm tắt -Bố bạn Lan gửi tiết kiệm 1000000 đồng. - Lãi suất hàng tháng là 0,58% Tìm số tiền sau 12 tháng Bố bạn Lan lấy ra cả gốc và lãi. HS tính số tiền lãi + số tiền vốn HS làm bài 125 Hoạt động 4 : Sử dụng máy tính bỏ túi Bài toán 124 SGK Một quyển sách giá 8000 đồng.Tìm giá mới quyển sách đó sau khi giảm giá 15%. GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính Bài tập 123 SGK ? thực chất đây là bài toán gì ? ? em hãy xác định phân số và số cho trước ? ? Em hãy sửa lại cho đúng các mặt hàng A ;C ;D hộ chi bán hàng ? HS tóm tắt và giải bài toán HS : Tìm giá trị phân số của một số cho trước. Phân số 10%= Số cho trước 35000 =3500 B) Phân số 10%= Số cho trước 120000 120000. = 12000 C) Phân số 10%= Số cho trước 70000 70000. = 7000 D) Phân số 10%= Số cho trước450000 450000. = 45000 E) Phân số 10%= Số cho trước 240000 240000. = 24000 Vậy các mặt hàng B ; E được tính đúng giá mới. 31500 C) 63000 D) 405000 Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà -Ôn lại bài tập -làm bài tập 126 ; 127 SBT-Tr24 -Nghiên cứu bài 15. Tiết : 97 Tuần : 32 Ngày soạn :18/4/2007 Đ 15 . tìm một số biết giá trị phân số của nó Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó. Có kỹ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số biết giá trị một phân số của nó. Biết vận dụng quy tắc để giải một số bài toán thực tiễn. Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : ? Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước? Chữa bài tập 126 – SBT tr 24 Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : 1. ví dụ ? Bài toán cho ta biết điều gì, yêu cầu ta phải làm gì? ? Muốn tìm được số HS lớp 6A ta làm như thế nào? ? Giả sử gọi số HS của lớp 6A là x, thì bài toán trở thành bài toán như thế nào? ? Tìm số cho trước, phân số của bài toán mới? ? giá trị phân số của số cho trước là bao nhiêu, ta có cách tính như thế nào ? ? Bài toán này trở thành bài toán gì ? GV gọi HS lên bảng làm GV nhắc lại nội dung bài toán ? Em hãy cho biết muốn tìm một số biết của nó bằng a em làm như thế nào ? Cho : số HS của lớp 6A là 27 bạn Tìm : Số HS lớp 6A HS : Bài toán trở thành bài toán tìm giá trị phân số của một số cho trước. Phân số Số cho trước x Giá trị phân số là 27 Cách tính x. = 27 HS : Bài toán tìm x Hoạt động 4 : 2. quy tắc GV gọi 1-3 em phát biểu quy tắc. GV cho HS làm ?1 SGK ? em hãy xác định phân số , số a ? HS phát biểu quy tắc a) HS là phân số 14 là số a a : = 14 : = 14 . =49 b ) 3 số đó là : - GV cho HS làm ?2 ? 350 lít nước ứng với phân số nào ? GV hướng dẫn HS tìm HS đọc đề và tóm tắ Số nước đã dùng tương ứng dung tích là: 1- ( dung tích bể) Vậy bể chứa được lượng nước là : 350 : 350.=1000 (lít) Hoạt động 5 : Cũng cố –dặn dò GV cho HS làm các bài 126 ;127 SGK Dặn dò: Học bài và so sánh bài 14và bài 15 Làm bài tập 129; 130; 131 SGK và 126; 128; 131 SBT Chuẩn bị máy tính bỏ túi. HS làm kết quả Bài 126 10,8 -3,5 Bài 127 31.08 13,32 Tiết thứ : 98&99 Tuần : 32 Ngày soạn : Tên bài giảng : luyện tập Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Câu hỏi 2 : Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Hoạt động 4 : Hoạt động 5 : Hoạt động 6 : Tiết thứ :100 Tuần : 33 Ngày soạn :25/4/2007 Đ 16 . tìm tỉ số của hai số Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. Có kỹ năng tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. Có ý thức áp dụng kiến thức và kỹ năng nói trên vào việc giải một số bài toán thực tiễn. Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : 1. tỉ số của hai số Ví dụ : Một hìng chữ nhật có chiều rộng 3m, chiều dài 4m. Tìm tỉ số giữa số đo chiều rộng và số đo chiều dài của hìng chữ nhật đó. ? Vậy tỉ số giữa hai số a và b là gì ? ? Hãy lấy ví dụ về tỉ số ? ? Vậy tỉ số và phân số khác nhau như thế nào ? Ví dụ (SGK-tr56) Bài tập 137SGK-tr57 Bài 140 SGK-tr58 HS: Tỉ số giữa số đo chiều rộng và số đo chiều dài của hìng chữ nhật là: 3:4 = =0,75 HS : Tỉ số giữa hai số a và b (b ≠ 0) là thương trong phép chia số a cho số b. Kí hiệu: hoặc a : b. Tỉ số với b 0 thì a và b có thể là các số nguyên,là phân số, hỗn số Còn phân số (b 0) thì a và b phải là các số nguyên. Chú ý: Khái niệm tỉ sốthường dùng khi nói về thương của hai đại lượng(cùng loại và cùng đơn vị đo) Hoạt động 4 : 2.Tỉ số phần trăm -GV giới thiệu như SGK ? muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b ta làm như thế nào ? GV cho 2 HS làm ?1 SGK HS : muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b, ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viét kí hiệu % vào kết quả : % Hoạt động 5 : 3. tỉ lệ xích GV cho HS quan sát một bản đồ Việt Nam và giới thiệu tỉ lệ xích của bản đồ. GV giới thiệu tỉ lệ xích của bản vẽ như SGK T= a : Khoảng cách giữa hai điểm trên bản vẽ b : Khoảng cách giữa hai điểm tương ứng trên thực tế. Hoạt động 6 : Tiết thứ : 101 Tuần : 33 Ngày soạn : Tên bài giảng : luyện tập Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Câu hỏi 2 : Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Hoạt động 4 : Hoạt động 5 : Hoạt động 6 : Tiết thứ : 102 Tuần : 33 Ngày soạn : Tên bài giảng : Đ 17 . biểu đồ phần trăm Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Câu hỏi 2 : Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Hoạt động 4 : Hoạt động 5 : Hoạt động 6 : Tiết thứ : 103 Tuần : 33 Ngày soạn : Tên bài giảng : luyện tập Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Câu hỏi 2 : Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Hoạt động 4 : Hoạt động 5 : Hoạt động 6 : Tiết thứ : 104&105 Tuần : 34 Ngày soạn : Tên bài giảng : ôn tập chương iii Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Câu hỏi 2 : Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Hoạt động 4 : Hoạt động 5 : Hoạt động 6 : Tiết thứ : 106&107 Tuần : 34 Ngày soạn : Tên bài giảng : ôn tập cuối năm Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - đề cương ôn tập : Phần lý thuyết : Phần bài tập : Tiết thứ : 108&109 Tuần : 34 Ngày soạn : kiểm tra cuối năm Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - đề kiểm tra Và hướng dẫn chấm Theo đề và hướng dẫn chấm của Phòng Giáo Dục Tiết thứ : 110&111 Tuần : 35 Ngày soạn :
Tài liệu đính kèm: