Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 - Phạm Quang Sang

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 - Phạm Quang Sang

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:- Nắm vững và vận dụng tốt quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu.

 2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng cộng hai phân số chính xác.

3. Thái độ: - HS tích cực hoạt động trong môn học.

II. CHUẨN BỊ:

 GV: - SGK, SBT, phấn màu.

 HS: Làm BT ở nhà, nghiên cứu bài mới

Iii. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1. Ổn định:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 HS1: Nêu qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu?.

 Bài tập: So sánh hai phân số và

 HS2: Nêu qui tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu?

 Bài tập: So sánh hai phân số và

 3. Bài mới:

 Đặt vấn đề: (2’) Em cho biết hình vẽ sau đây thể hiện qui tắc gì?

 HS: Qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu.

 GV: Dẫn dắt vào bài mới.

Hoạt động của Thầy và trò Nội dung

* Hoạt động 1:

GV: Áp dụng qui tắc vừa nêu trên, cộng hai phân số sau:

HS:

GV: Giới thiệu qui tắc cộng phân số đã học ở tiểu học vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên.

Bài tập: Thực hiện phép tính sau:

a)

GV: Gọi hai HS lên bảng trình bày.

GV: Cho HS nhận xét, đánh giá

Hỏi: Em hãy phát biểu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu?

HS: Phát biểu như SGK.

GV:- Làm ?1 SGK: Cộng các phân số sau bằng cách điền vào chỗ trống:

HS:

GV: Gợi ý: Câu c rút gọn để đưa hai phân số cùng mẫu.

- Làm ?2

HS: Vì mọi số nguyên đều viết dưới dạng phân số có mẫu bằng 1.

* Hoạt động 2:

GV: Đối với phép cộng hai phân số không cùng mẫu Ví dụ: ta làm như thế nào?

Em hãy lên bảng thực hiện và nêu qui tắc đã học ở tiểu học.

HS:

GV: Giới thiệu qui tắc trên vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên.

Bài tập: Cộng các phân số sau:

GV: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào?

HS: Ta phải qui đồng mẫu các phân số.

GV: Gọi HS lên bảng trình bày bài tập trên.

HS:

GV: Em hãy nêu qui tắc cộng hai phân số không cùng mẫu?

HS: Phát biểu qui tắc như SGK.

GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm bài ?3 SGK

HS: Thực hiện. 1. Cộng hai phân số cùng mẫu.

Ví dụ:

+ Qui tắc: SGK

 (a; b; m Z ; m ≠ 0)

- Làm ?1.

- Làm ?2

2. Cộng hai phân số không cùng mẫu.

Ví dụ:

=

+ Qui tắc: SGK

Làm ?3

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 - Phạm Quang Sang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 22/2/2012
Tuần 26, tiết 77
SO SÁNH PHÂN SỐ
I .MỤC TIÊU:
1Kiến thức :	
 - HS: thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6.
 - Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số.
2Kỹ năng:
	 - Rèn kỹ năng viết các phân só có tử và mẫu là các số nguyên. Biết dùng một phân số để biểu diễn một nội dung thực tế.
3 Thái độ: 
 - HS có tư duy suy luận và so sánh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 GV: Bảng phụ ghi bài tập và khái niệm phân số.
 HS: Chuẩn bị bài ở nhà và ôn tập khái niệm phân số đã học ở tiểu học.
 III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 1. Ổn định : 
 - Kiểm tra sĩ số 
 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại khái niệm phân số đã học ở tiểu học? Cho ví dụ 
 3. Bài mới.
Hoạt động Thầy, trò
Ghi bảng
GV: biểu thị thương của phép chia nào.
HS: 3 chia cho 4.
GV: biểu thị thương của phép chia nào.
HS: -3 chia cho 4.
GV: vậy ;đều biểu thị thương của 1 phép chia .Vậy ;đều là các phân số.
? Thế nào là phân số.
HS: nêu khái niệm.
? So sánh với kháin niệm phân số đã học ở tiểu học em thấy khái niệm phân số đã được mở rộng như thế nào.
HS: Tiểu học: a, b là số tự nhiên.
 Lớp 6: a, b là số nguyên.
? Cố điều kiện gì không thay đổi.
HS: b # 0.
? Cho ví dụ về phân số và cho biết tử và mẫu của phân số đó.
? Làm ?2.
GV : đưa đề bài lên bảng phụ.
? Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số.
HS: đứng tại chỗ trả lời miệng
GV: bổ sung câu
f/ ; ( a Z, a #0) ; .
? là 1 phân số mà = 4. Vậy số nguyên có thể viết dưới dạng phân số hay không? Cho ví dụ.
? Viết số nguyên a dưới dạng phân số.
GV: Vẽ hình lên bảng phụ.Yêu cầu HS gạch chéo trên bảng.
Hướng dẫn học sinh nối các hình rồi biểu diễn phân số.
HS: thảo luận nhóm là bài tập 2a,c, 3b,d, 4
GV: Kiểm tra và nhận xét bài làm của 1 số nhóm.
1. Khái niệm phân số:
( a, b Z; b # 0).
2. Ví dụ:
 ; ;;;.
?3. 3 =; 7 = 
*/ Nhận xét: a = 
3. Luyện tập:
Bài 1: SGK.5
a/ của hình chữ nhật.
b/ của hình vuông.
Bài 2 SGK:6
a/ c/ 
Bài 3: SGK.6
b/ d/ 
Bài 4 SGK. 6
a/ b/ c/ d/ Với x Z
4 Củng cố:
	? Phát biểu khái niệm phân số.
 ? Cách viết 1 sso nguyên dưới dạng 1 phân số.
 ? so sánh khái niệm về phân số mở rộng và hái niệm đã học ở lớp 5.
5 Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau:
 - Học thuộc các khái niệm.
 - làm bài tập còn lại trong SGK. Bài 4,5,6. SBT.
 IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn : 22/2/2012
Tuần 26, tiết 78
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:- Nắm vững và vận dụng tốt quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu.
	2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng cộng hai phân số chính xác.
3. Thái độ: - HS tích cực hoạt động trong môn học.
II. CHUẨN BỊ: 
	GV: - SGK, SBT, phấn màu.
	HS: Làm BT ở nhà, nghiên cứu bài mới
Iii. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	HS1: Nêu qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu?.
	Bài tập: So sánh hai phân số và 
	HS2: Nêu qui tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu?
	Bài tập: So sánh hai phân số và 
	3. Bài mới:
	Đặt vấn đề: (2’) Em cho biết hình vẽ sau đây thể hiện qui tắc gì?
	HS: Qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu.
	GV: Dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: 
GV: Áp dụng qui tắc vừa nêu trên, cộng hai phân số sau: 
HS: 
GV: Giới thiệu qui tắc cộng phân số đã học ở tiểu học vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên.
Bài tập: Thực hiện phép tính sau:
a) 
GV: Gọi hai HS lên bảng trình bày.
GV: Cho HS nhận xét, đánh giá
Hỏi: Em hãy phát biểu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu?
HS: Phát biểu như SGK.
GV:- Làm ?1 SGK: Cộng các phân số sau bằng cách điền vào chỗ trống:
HS:
GV: Gợi ý: Câu c rút gọn để đưa hai phân số cùng mẫu.
- Làm ?2
HS: Vì mọi số nguyên đều viết dưới dạng phân số có mẫu bằng 1.
* Hoạt động 2: 
GV: Đối với phép cộng hai phân số không cùng mẫu Ví dụ: ta làm như thế nào?
Em hãy lên bảng thực hiện và nêu qui tắc đã học ở tiểu học.
HS: 
GV: Giới thiệu qui tắc trên vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên.
Bài tập: Cộng các phân số sau: 
GV: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào?
HS: Ta phải qui đồng mẫu các phân số.
GV: Gọi HS lên bảng trình bày bài tập trên.
HS: 
GV: Em hãy nêu qui tắc cộng hai phân số không cùng mẫu?
HS: Phát biểu qui tắc như SGK.
GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm bài ?3 SGK
HS: Thực hiện.
1. Cộng hai phân số cùng mẫu.
Ví dụ: 
+ Qui tắc: SGK
 (a; b; m Z ; m ≠ 0)
- Làm ?1.
- Làm ?2
2. Cộng hai phân số không cùng mẫu. 
Ví dụ: 
= 
+ Qui tắc: SGK
Làm ?3
	4. Củng cố: 
	- Củng cố quy tắc.
5. Hướng dẫn về nhà: 
	+ Học thuộc qui tắc cộng phân số.
	+ Chú ý rút gọn phân số (nếu có thể) trước khi làm hoặc viết kết quả.	
	+ Bài 43; 44; 45/26 SGK. Bài 58; 59; 60/12 SBT.	
V. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Ngày soạn : 22/2/2012
Tuần 26, tiết 79
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:- Củng cố kiến thức đã học về phép cộng phân số.
	2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập.
	3. Thái độ: - HS hứng thú trong học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
	GV: - SGK, SBT, phấn màu.
	HS: - Học bài và làm BT đầy đủ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	HS1: Phát biểu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu?
	- Làm bài 42 (a, b)
	HS2: Phát biểu qui tắc cộng hai phân số không cùng mẫu?
	- Làm bài 43a /26 SGK
	3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: 
Bài 42(c,d)/26 SGK: Cộng các phân số (rút gọn kết quả nếu có thể)
GV: 39 có quan hệ gì với 13?
HS: 39 13
GV: Em hãy tìm BCNN (13, 39)?
HS: BCNN (13, 39) = 39
GV: Trước khi thực hiện phép cộng câu d em phải làm gì?
HS: Rút gọn và viết phân số dạng phân số tối giản, có mẫu dương.
GV: Cho 2 HS lên bảng trình bày.
Hoạt động 2: 
Bài 43(b, c, d)/26 SGK
GV: CXho HS hoạt động nhóm
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 3: 
Bài 45/26 SGK: Tìm x biết:
GV: Cho HS hoạt động nhóm.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
Bài 42(c,d)/26 SGK: Cộng các phân số. 
 (rút gọn kết quả nếu có thể)
c) 
BCNN (14, 39) = 39
= 
d) 
= = 
BCNN (9, 5) = 45
Bài 43(b, c, d)/26 SGK 
Tính các tổng dưới đây sau khi đã rút gọn phân số.
b) 
 BCNN (3, 5) = 15
 = 
c) 
d) 
 BCNN (4, 7) = 28
 = 
Bài 45/26 SGK: Tìm x biết:
a) x = 
 x = => x = 
b) 
 4. Củng cố: Từng phần.
5. Hướng dẫn về nhà: 
	+ Học thuộc qui tắc cộng hai phân số.
	+ Xem lại các bài tập đã giải.
	+ Làm bài tập 63, 64, 65/ 12, 13 SBT
	+ Nghiên cứu bài mới.
V. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGa so 6 tuan 26.doc