I/. Mục tiêu:
HS: Hiểu thế nào là rút gọn một phân số và biết rút gọn một phân số
Hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản
Bước đầu có kĩ năng rút gọn phan số
II/ Chuẩn bị:
Nội dung: Đọc kĩ nội dung 4 SGK và SGV
Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên bảng
Gọi 2HS lên làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm Viết biểu thức tính chất cơ bản của phân số. Cho ví dụ
Nêu khái niệm số hữu tỉ
Bài mới:
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Tìm hiểu mục 1
GV: Xét phân số ta thấy 28 và 42 có ước chung là 2
Theo tính chất cơ bản của phân số ta có
GV: Mỗi lần chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 của chúng ta được một phân số đơn giản hơn nhưng vẫ bằng phân số đã cho. Làm như vậy tức là đã rút gọn phân số
GV: Nêu ví dụ 2
Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào
HS: Đứng tại chỗ trả lời
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Rút gọn các phân số sau:
; ; ;
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) 4. Rút gọn phân số
1. Cách rút gọn phân số
Ví dụ 1.
; 28 và 42 có ước chung là 2
=. Phân số có tử và mẫu nhỏ
hơn tử và mẫu của phân số đã cho nhưng vẫn bằng phân số đó
= như vậy ta có = =
Ví dụ 2 :Rút gọn phân số
Ta thấy 4 là ước chung của -4 và 8, nên ta có:
Quy tắc:
Muốn rút gọn một phân số, ta chia cảc tử và mẫu của phân số với ước chung khác 1 và -1 của chúng.
Rút gọn các phân số sau:
a).
b).
c).
d).
Tuần: 24 Tiết: 71 3. Tính chất cơ bản của phân số 13-01-2012 I/. Mục tiêu: HS: Nắm vững tính chất cơ bản của phân số. Vận dụng được tính chất ơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, để viiết một phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương. Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ. II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung 3 SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ: GV: Viết đề bài lên bảng Gọi 2 HS lên làm bài GV: Nhận xét và cho điểm Định nghĩa hai phân số bằng nhau. Cho ví dụ Các phân số sau có bằng nhau không? a). b). c). d). HD2 30’ Bài mới: GV: Đặt vấn đề vào bài học Tại sao ta có thể viết một phan số bất kì thành một phan số bằng nó có mẫu số dương? GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng HS: Tìm hiểu mục 1 và làm bài tập mục 1 Giải thích vì sao: ; GV: Nêu nhận xét HS: Tìm hiếu và làm bài tập Điền số thích hợp vào ô vuông ì : : ì 3. Tính chất cơ bản của phân số 1. Nhận xét ị Vì 1ì4=2ì2 (Định nghĩa hai phân số bằng nhau) Giải thích vì sao: vì (-1)ì(-6)=3ì2 Vì (-4) ì(-2)=1ì8 vì 5ì2=(-1) ì(-10) Nhận xét :(-4) :(-4) ì(2) ì(2) ; Điền số thích hợp vào ô vuông (-5) : (-3) : : (-5) (-5) ì (-3) (-3) (-5) : (-3) ì GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng HS: Tìm hiểu mục 2 Ta có thể tìm được một phân số bằng phân số đã cho bằng cách nào? HS: Đúng tại chỗ trả lời GV: Nhận xét và giải đáp GV: lấy ví dụ minh hoạ cho tính chất HS: Tìm hiểu và làm bài tập Viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó và có mẫu dương ; ; (a, b ẻZ , b<0) HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) GV: * Từ tính chất trên, ta thấy: Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. Chẳng hạn: 2. Tính chất cơ bản của phân số * Nếu ta nhân cả tử và mẫu một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho Với mẻZ và mạ0 * Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho Với nẻUC(a, b). * Từ tính chất cơ bản của phân số ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu số âm thành phân số bằng nó có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số với -1. Ví dụ: a). b). a). b). c). với (a, b ẻZ , b<0) * Khái niệm về số hữu tỉ: Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. Chẳng hạn: Ä Các phân số bằng nhau là cách viết khác của cùng một số gọi là số hữu tỉ. HD3 5’ Kết thúc giờ học: GV: NX và xếp loại giờ học. Giao nhiệm vụ về nhà Bài tập ở nhà: Xem lại bài học và làm bài tập 11-14sgk 3 và bài tập SBT 3 Tuần: 24 Tiết: 72 4. Rút gọn phân số 13-01-2012 I/. Mục tiêu: HS: Hiểu thế nào là rút gọn một phân số và biết rút gọn một phân số Hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản Bước đầu có kĩ năng rút gọn phan số II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung 4 SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ: GV: Viết đề bài lên bảng Gọi 2HS lên làm bài GV: Nhận xét và cho điểm Viết biểu thức tính chất cơ bản của phân số. Cho ví dụ Nêu khái niệm số hữu tỉ HD2 30’ Bài mới: GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng HS: Tìm hiểu mục 1 GV: Xét phân số ta thấy 28 và 42 có ước chung là 2 Theo tính chất cơ bản của phân số ta có GV: Mỗi lần chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 của chúng ta được một phân số đơn giản hơn nhưng vẫ bằng phân số đã cho. Làm như vậy tức là đã rút gọn phân số GV: Nêu ví dụ 2 Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào HS: Đứng tại chỗ trả lời HS: Tìm hiểu và làm bài tập Rút gọn các phân số sau: ; ; ; HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) 4. Rút gọn phân số 1. Cách rút gọn phân số Ví dụ 1. :2 :2 ; 28 và 42 có ước chung là 2 ị =. Phân số có tử và mẫu nhỏ :2 :2 :7 :7 :7 :7 hơn tử và mẫu của phân số đã cho nhưng vẫn bằng phân số đó = như vậy ta có = = Ví dụ 2 :Rút gọn phân số Ta thấy 4 là ước chung của -4 và 8, nên ta có: Ä Quy tắc: Muốn rút gọn một phân số, ta chia cảc tử và mẫu của phân số với ước chung khác 1 và -1 của chúng. Rút gọn các phân số sau: a). b). c). d). GV: Viết iêu đề mục 2 lên bảng Các phân số ; ; có rút gọn được nữa không? vì sao? GV: Các phân số ; ; là những phân số tối giản Phân số tối giản là gì HS: Tìm hiểu và làm bài tập Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau: ; ; ; ; HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) GV: nêu nhận xét * ở ví dụ 1, sau hai lần rút gọn phân số trở thành phân số tối giản . Tuy nhiên có thể rút gọn một lần cũng thu đựoc kết quả là phân số tối giản. Muốn vậy ta chỉ việc chia cả tử và mẫu cho UCLN của chúng 2. Thế nào là phân số tối giản? ; ; không thể rút gọn được nữa vì ước chung của tử và mẫu không có ước chung nào khác ±1. Chúng là các phân số tối giản Phân số tối giản( hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1. ; Nhận xét Muốn rút gọn một phân số thành phân số tối giản ta chỉ việc chia cả tử và mẫu cho UCLN của chúng Ví dụ: Rút gọn phân số UCLN(28, 42)=14 GV: Viết tiêu mục 3 lên bảng HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài tập cho thêm Rút gọn phân số sau ; 3. Bài tập UCLN(9,33)=3 ị ƯCLN(60, 95)=5 ị HD3 5’ Kết thúc giờ học: GV: NX và xếp loại giờ học. Giao nhiệm vụ về nhà Bài tập ở nhà: Xem lại bài học và làm bài tập 15-19sgk 4 và bài tập SBT 4 Tuần: 24 Tiết: 73 Luyện tập 4 13-01-2012 I/. Mục tiêu: HS: Củng cố các khái niệm phân số tối giản, rút gọn phân số Có kĩ năng viết một phân số có mâu âm thành phân số có mẫu dương Có kĩ năng rút gọn phân số II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện 4 SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ: GV: Viết đề bài lên bảng Gọi 3 HS lên làm bài GV: Nhận xét và cho điểm Nêu quy tắc rút gọn phân số. Cho ví dụ Thế nào là phân số tối giản? Cho ví dụ Muốn rút gọn một phân số thành phân số tối giản chỉ qua một bước rút gọn ta làm thế nào? Cho ví dụ HD2 30’ Bài mới: GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài tập 20 sgk-t15. Tìm các cặp phân số bằng nhau sau đây ; ; ; ; ; GV: Nhận xét và giải đáp Luyện tập 4 Bài tập 20 sgk-t15. Tìm các cặp phân số bằng nhau sau đây ; ; ; ; ; Bài 21 sgk-t15. Trong các phân số sau đây, tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại: ; ; ; ; ; GV: Nhận xét và giải đáp Bài 21 sgk-t15. không bằng phân số nào trong các phân số còn lại ; ; ; ; Bài 22 sgk-t15. Điền số thích hợp vào ô vuông: 3 4 = 60 2 3 = 60 5 6 = 60 Bài 22 sgk-t15. Điền số thích hợp vào ô vuông: 3 4 = 45 60 2 3 = 40 60 4 5 = 28 60 5 6 = 50 60 4 5 = -29 60 HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 23 SGK_T16. Cho tập hợp A={0; -3; 5}. Viết tập hợp B các phân số mà m, n ẻA ( Nếu có hai phân số bằng nhau thì chỉ cần viết một phân số) GV: Nhận xét và giải đáp Bài 23 SGK_T16 Cho tập hợp A={0; -3; 5}. Viết tập hợp B các phân số mà m, n ẻA Bài làm HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 24 SGK_T16. Tìm các số nguyên x, y biết: HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) Bài 24 SGK_T16. HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 25 SGK_T16. Viết các phân số bằng mà tử số và mẫu số là các số tự nhiên có hai chữ số HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) Bài 25 SGK_T16 Ta thấy ị các phân số bằng mà tử số và mẫu số là các số tự nhiên có hai chữ số HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 26 SGK_T16. Cho đoạn thẳng AB: Hãy vẽ vào vở các đoạn thẳng CD; EF; GH; IK biết rằng: CD=AB ; EF=AB GH=AB ; IK=AB HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) D C A B Bài 26 SGK_T16 A B K I H G A B B A E F HD3 5’ Kết thúc giờ học: GV: NX và xếp loại giờ học. Giao nhiệm vụ về nhà Bài tập ở nhà: Xem lại bài học Làm bài tập 4 ở vở bài tập và SBT
Tài liệu đính kèm: