Giáo án phụ đạo Số học Lớp 6 - Tiết 59 đến 58 - Năm học 2012-2013

Giáo án phụ đạo Số học Lớp 6 - Tiết 59 đến 58 - Năm học 2012-2013

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Cũng cố lại tính chất của phép nhân các số nguyên.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng tính chất của phép nhân các số nguyên.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, chủ động trong học tập.

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK, SBT, thước.

- HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.

III. Các bước lên lớp:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: Tính chất của phép nhân các số nguyên.

3. Luyện tập:

Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung

- Cho HS làm bài tập 134 SBT trang 71.

- Tích này gồm bao nhiêu thừa số nguyên âm?

- Kết quả là số nguyên gì?

- Ta có thể áp dụng tính chất nào của phép nhân các số nguyên để tính?

- Gọi HS lên bảng làm bài.

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét.

- Cho HS làm bài tập 135 SBT trang 71.

- Ta phân tích thừa số nào thành tổng của hai số nguyên?

- Khi phân tích ta nên phân tích thành các số như thế nào?

- Ta có thể áp dụng tính chất nào của phép nhân các số nguyên để tính?

- Gọi HS lên bảng làm bài.

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét.

- Cho HS làm bài tập 137 SBT trang 71.

- Để tính nhanh các tích này ta áp dụng tính chất nào?

- Khi nhóm các thừa số ta có chú ý gì?

- Câu b ta làm như thế nào?

- Ta thấy (- 67).(- 301) bàng bao nhiêu?

- Hai tích 67.300 và 301.67 có chung thừa số nào?

- Ta có thể áp dụng tính chất nào của phép nhân các số nguyên để tính?

- Gọi HS lên bảng làm bài.

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét.

- Cho HS làm bài tập 138 SBT trang 71.

- Cho biết cơ số trong phép tính này?

- Có bao nhiêu cơ số?

- Câu b có mấy cách viết?

- Gọi HS lên bảng làm bài.

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét. Bài 134 SBT trang 71:

a, (- 23). (- 3). (+ 4). (- 7)

= [(- 23) . (- 3)] . [4 . (- 7)]

= 69 . (- 28)

= - 1932

b, 2 . 8 . (- 14) . (- 3)

= 16 . 42 = 672

Bài 135.

a) - 53 . 21 = - 53 . (20 + 1) = - 53 . 20 + (- 53) . 1

= - 1060 + (- 53) = - 1113

b) 45.(- 12) = (40 + 5). (- 12) = 40.(- 12) + 5.(- 12)

 = - 480 + (- 60) = - 540

Bài 137:

a, (- 4) . (+3) . (- 125) . (+ 25) . (- 8)

 = [(- 4) . ( + 25)] . [(- 125) . (- 8)] . (+ 3)

 = - 100 . 1000 . 3

 = - 300 000

b, (- 67) . (1 - 301) – 301 . 67

 = - 67 . (- 300) – 301 . 67

 = + 67 . 300 - 301 . 67

 = 67 . (300 - 301)

 = 67 . (- 1) = - 67

Bài 138

a, (- 7). (- 7). (- 7). (- 7). (- 7). (- 7) = (- 7)6

b, (- 4) . (- 4) . (- 4) . (- 5) . (- 5) . (- 5)

 = (- 4)3 . (- 5)3

hoặc [(- 4) . (- 5)] .[(- 4) . (- 5)] .[(- 4) . (- 5)]

 = 20 . 20 . 20 = 20 3

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phụ đạo Số học Lớp 6 - Tiết 59 đến 58 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 22 	Ngày soạn: 13/1/2013
Tiết: 59 	Ngày dạy:
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, chủ động trong học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, SBT, thước.
HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
III. Các bước lên lớp:
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ: Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu.
Luyện tập:
Hoạt động của Thầy – Trò
Nội dung
- Bài 1: Tính 22.(- 6). Từ đó suy ra các kết quả:
(+ 22).(+ 6); (- 22).(+ 6); 
(- 22).(- 6); (+ 6).( - 22)
- Tích 22.(- 6) bằng bao nhiêu?
- Các tích ở trên là hai số nguyên cùng dấu hay khác dấu?
- Hai số nguyên cùng dấu thì tích là số nguyên gì?
- Hai số nguyên khác dấu thì tích luôn là một số nguyên gì?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- Bài 2: So sánh:
a. (- 9).(- 8) với 0
b. (- 12).4 với (- 2).(- 3)
c. (+ 20).(+ 8) với (- 19).(- 9)
- Hai số nguyên cùng dấu thì tích luôn là một số nguyên gì?
- Số nguyên dương thì như thế nào với số 0?
- Hai số nguyên khác dấu thì tích luôn là một số nguyên gì?
- Hai số nguyên khác dấu thì tích luôn là một số nguyên gì?
- Số nguyên âm thì như thế nào với số nguyên dương?
- Tích (+ 20).(+ 8), (- 19).(- 9) bàng bao nhiêu?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- Bài 3: Điền vào ô trống:
a
- 12
17
2
b
6
- 9
- 10
a.b
- 51
27
- 42
10
- Muốn tính các thừa số chưa biết ta làm thế nào?
- Từ phép nhân hai số nguyên ta có thể đưa về phép chia hai số nguyên không?
- Có nhận xét gì về dấu trong phép chia hai số nguyên?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- Bài 4: Cho y Z, so sánh 100.y với 0.
- Khi y Z thì y có thể là những số nào?
- Trong từng trường hợp ta xét coi tích 100.y là só nguyên gì sau đó so sánh vơi.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- Bài 1: 
22.(- 6) = - 132 
(+ 22).(+ 6) = 132
(- 22).(+ 6) = - 132 
(- 22).(- 6) = 132
(+ 6).( - 22) = 132
- Bài 2: So sánh:
a. (- 9).(- 8) > 0
b. (- 12).4 < (- 2).(- 3)
c. (+ 20).(+ 8) = 160
 (- 19).(- 9) = 171
Vì 160 < 171 nên (+ 20).(+ 8) < (- 19).(- 9)
- Bài 3: Điền vào ô trống:
a
- 12
17
- 3
2
- 1 
b
6
- 3
- 9
- 21
- 10
a.b
- 72
- 51
27
- 42
10
- Bài 4:
- Khi y < 0 thì 100.y < 0
- Khi y = 0 thì 100.y = 0 
- Khi y > 0 thì 100.y > 0
Dặn dò: Coi lại các bài tập vừa làm.
IV. Rút kinh nghiệm:	
Tuần: 22 	Ngày soạn: 13/1/2013
Tiết: 60 	Ngày dạy:
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố lại tính chất của phép nhân các số nguyên.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng tính chất của phép nhân các số nguyên.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, chủ động trong học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, SBT, thước.
HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
III. Các bước lên lớp:
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ: Tính chất của phép nhân các số nguyên.
Luyện tập:
Hoạt động của Thầy – Trò
Nội dung
- Cho HS làm bài tập 134 SBT trang 71.
- Tích này gồm bao nhiêu thừa số nguyên âm?
- Kết quả là số nguyên gì?
- Ta có thể áp dụng tính chất nào của phép nhân các số nguyên để tính?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- Cho HS làm bài tập 135 SBT trang 71.
- Ta phân tích thừa số nào thành tổng của hai số nguyên?
- Khi phân tích ta nên phân tích thành các số như thế nào?
- Ta có thể áp dụng tính chất nào của phép nhân các số nguyên để tính?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- Cho HS làm bài tập 137 SBT trang 71.
- Để tính nhanh các tích này ta áp dụng tính chất nào?
- Khi nhóm các thừa số ta có chú ý gì?
- Câu b ta làm như thế nào?
- Ta thấy (- 67).(- 301) bàng bao nhiêu?
- Hai tích 67.300 và 301.67 có chung thừa số nào?
- Ta có thể áp dụng tính chất nào của phép nhân các số nguyên để tính?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- Cho HS làm bài tập 138 SBT trang 71.
- Cho biết cơ số trong phép tính này?
- Có bao nhiêu cơ số?
- Câu b có mấy cách viết?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 134 SBT trang 71:
a, (- 23). (- 3). (+ 4). (- 7)
= [(- 23) . (- 3)] . [4 . (- 7)]
= 69 . (- 28)
= - 1932
b, 2 . 8 . (- 14) . (- 3)
= 16 . 42 = 672
Bài 135. 
a) - 53 . 21 = - 53 . (20 + 1) = - 53 . 20 + (- 53) . 1 
= - 1060 + (- 53) = - 1113
b) 45.(- 12) = (40 + 5). (- 12) = 40.(- 12) + 5.(- 12)
 = - 480 + (- 60) = - 540
Bài 137: 
a, (- 4) . (+3) . (- 125) . (+ 25) . (- 8)
 = [(- 4) . ( + 25)] . [(- 125) . (- 8)] . (+ 3)
 = - 100 . 1000 . 3 
 = - 300 000
b, (- 67) . (1 - 301) – 301 . 67
 = - 67 . (- 300) – 301 . 67 
 = + 67 . 300 - 301 . 67 
 = 67 . (300 - 301) 
 = 67 . (- 1) = - 67
Bài 138
a, (- 7). (- 7). (- 7). (- 7). (- 7). (- 7) = (- 7)6 
b, (- 4) . (- 4) . (- 4) . (- 5) . (- 5) . (- 5) 
 = (- 4)3 . (- 5)3
hoặc [(- 4) . (- 5)] .[(- 4) . (- 5)] .[(- 4) . (- 5)]
 = 20 . 20 . 20 = 20 3
Dặn dò: Coi lại các bài tập vừa làm.
IV. Rút kinh nghiệm:	
Tuần: 22 	Ngày soạn: 13/1/2013
Tiết: 58 	Ngày dạy:
NỬA MẶT PHẲNG – GÓC 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố lại cách vẽ, cách gọi tên nửa mặt phẳng, góc, kí hiệu góc.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, nhận biết hai nửa mặt phẳng đối nhau, cách gọi tên và kí hiệu góc.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, chủ động trong học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, SBT, thước thẳng.
HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
III. Các bước lên lớp:
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là hai mặt phẳng đối nhau? Góc là gì? Cách vẽ góc?
Luyện tập:
Hoạt động của Thầy – Trò
Nội dung
- Bài 1: Cho ba điểm A, B, C nằm ngoài đường thẳng a. Biết rằng cả hai đoạn thẳng BA, BC đểu cắt đường thẳng a. Hỏi đoạn thẳng Ac có cắt đường thẳng a hay không? Vì sao? Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.
- Hai đoạn thẳng BA, BC đểu cắt đường thẳng a thì ba điểm A, B, C có cùng nằm một phía so với đường thẳng a không?
- Trong ba điểm A, B, C thì hai điểm nào cùng nằm một phía so với đường thẳng a?
- Gọi HS lên bảng vẻ hình.
- Dựa vào hình vẽ thì đoạn thẳng AC có cắt đường thẳng a không?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Bài 2: Cho hai tia Oa, Ob không đối nhau. Lấy các điểm A, B không trùng với O sao cho A thuộc tia Oa, B thuộc tia Ob. Gọi C là điểm nằm giữa A và b. Gọi M là điểm không trùng với O thuộc tia đối tia OC.
a. Tia OM có cắt đoạn thẳng AB không?
b. Tia OB có cắt đoạn thẳng AM không?
c. Tia OA có cắt đoạn thẳng BM không?
d. Trong ba tia OA, OB, OM có tia nào nằm giữa hai tia còn lại không?
- Gọi HS lên bảng vẽ hình.
- Dựa vào hình vẽ cho biết OM có cắt AB không?
- Dựa vào hình vẽ cho biết OB có cắt AM không?
- Dựa vào hình vẽ cho biết OA có cắt BM không?
- Trong ba tia OA, OB, OM có tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Bài 3: Cho Hình vẽ bên, cho biết có mấy góc, hãy đọc tên, viết kí hiệu các góc.
- Trong hình vẽ trên có bao nhiêu tia chung gốc?
- Đọc tên các tia?
- Bao nhiêu tia thì tạo thành một góc?
- Vậy có mấy góc?
- Cách viết tên và kí hiệu.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Bài 1:
- Đoạn thẳng AC không cắt đường thẳng a.
- Nửa mặt phẳng (I) là nửa mặt phẳng bờ a và chứa điểm B.
- Nửa mặt phẳng (II) là nửa mặt phẳng bờ a và chứa điểm A.
- Bài 2:
a. Tia OM không cắt đoạn thẳng AB.
b. Tia OB không cắt đoạn thẳng AM.
c. Tia OA không cắt đoạn thẳng BM.
d. Trong ba tia OA, OB, OM không có tia nào nằm giữa hai tia còn lại.
- Bài 3:
- Có tất cả ba góc.
- Góc BAC, góc BAD, góc CAD.
- Kí hiệu: .
Dặn dò: Coi lại các bài tập vừa làm.
IV. Rút kinh nghiệm:	

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN PHU DAO TOAN 6 TIET 5860.doc