Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 11, Bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài - Năm học 2012-2013

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 11, Bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài - Năm học 2012-2013

A. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 + HS nắm vững trên tia 0x có một và chỉ một một điểm M sao cho OM = m ( đơn vị đo độ dài)

(m >0).

 + Trên tia Ox, nếu OM = a; ON = b và a < b="" thì="" m="" nằm="" giữa="" o="" và="">

 2. Kỹ năng:

 Biết áp dụng các kiến thức trên để giải bài tập.

 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài.

B. Chuẩn bị đồ dùng:

 1.Giáo viên: Thước thẳng, thước cuộn, thước gấp, thước chữ A, bảng phụ, phấn màu.

 2. Học sinh: Bảng nhóm, bút viết bảng. Thước thẳng đo độ dài.

C. Tiến trình hoạt động:

 1.æn ®Þnh tæ chøc (1’)

 Líp 6A:

 Líp 6B: .

 2. Kiểm tra bài cũ ( 7 ph)

Hoạt động của GV Hoạt động của GV Nội dung

Kiểm tra HS1: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có đẳng thức nào?

Kiểm tra HS 2: Bài tập trên bảng phụ

Trên một đường thẳng, hãy vẽ ba điểm V; A; T sao cho TA = 3 cm,

AV = 5 cm, VT = 8 cm.

Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? - Hai HS lên bảng làm bài.

M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB

- Dưới lớp cùng làm bài tập của HS2.

3. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của GV Nội dung

Hoạt động 1: Vẽ đoạn thẳng trên tia ( 20 ph)

GV: ở ví dụ 1:

 Để vẽ đoạn thẳng cần xác định hai mút của nó. Như vậy ở VD1 mút nào đã biết, cần xác định mút nào?

- Để vẽ đoạn thẳng có thể dùng những dụng cụ nào? Cách vẽ như thế nào?

+ GV nhấn mạnh: Trên tia Ox bao giờ cũng.

VD2: (SGK)

GV: Đầu bài cho gì? Yêu cầu gì?

* Củng cố: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng

 OM = 2 cm (vở) = 20 cm (bảng)

 ON = 3 cm (vở) = 30 cm (bảng).

GV: + Trong thực hành : Nếu cần vẽ một đoạn thẳng có độ dài lớn hơn thước thì ta làm thế nào?

+ Nhìn vào hình vẽ ở bài tập trên em có nhận xét gì về vị trí của 3 điểm O; M; N, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.

HS: Mút O đã biết. Cần xác định mút M.

* Cách 1: (dùng thước có chia khoảng)

HS nêu cách vẽ.

* Cách 2: (Có thể dùng compa và thước thẳng).

HS đọc nhận xét trong SGK.

HS đọc ví dụ 2 và nêu cách vẽ

 2 3

1. Vẽ đoạn thẳng trên tia

Ví dụ 1: (Xem SGK)

Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị dài)

Ví dụ 2: (Xem SGK)

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 101Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 11, Bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/11/2012
Ngày dạy: - 6A: / 12/ 2012;	 -6B: /12/2012 
Tiết 11: §9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ ĐÀI
 A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 + HS nắm vững trên tia 0x có một và chỉ một một điểm M sao cho OM = m ( đơn vị đo độ dài) 
(m >0).
 + Trên tia Ox, nếu OM = a; ON = b và a < b thì M nằm giữa O và N.
 2. Kỹ năng: 
 Biết áp dụng các kiến thức trên để giải bài tập. 
 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài.
B. Chuẩn bị đồ dùng:
 1.Giáo viên: Thước thẳng, thước cuộn, thước gấp, thước chữ A, bảng phụ, phấn màu. 
 2. Học sinh: Bảng nhóm, bút viết bảng. Thước thẳng đo độ dài.
C. Tiến trình hoạt động:
 1.æn ®Þnh tæ chøc (1’)
 Líp 6A: 
 Líp 6B: ...
 2. Kiểm tra bài cũ ( 7 ph)
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
Nội dung 
Kiểm tra HS1: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có đẳng thức nào?
Kiểm tra HS 2: Bài tập trên bảng phụ
Trên một đường thẳng, hãy vẽ ba điểm V; A; T sao cho TA = 3 cm, 
AV = 5 cm, VT = 8 cm. 
Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
- Hai HS lên bảng làm bài.
M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB
- Dưới lớp cùng làm bài tập của HS2.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
Nội dung 
Hoạt động 1: Vẽ đoạn thẳng trên tia ( 20 ph)
GV: ở ví dụ 1:
 Để vẽ đoạn thẳng cần xác định hai mút của nó. Như vậy ở VD1 mút nào đã biết, cần xác định mút nào?
- Để vẽ đoạn thẳng có thể dùng những dụng cụ nào? Cách vẽ như thế nào?
+ GV nhấn mạnh: Trên tia Ox bao giờ cũng.... 
VD2: (SGK)
GV: Đầu bài cho gì? Yêu cầu gì?
* Củng cố: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng
 OM = 2 cm (vở) = 20 cm (bảng)
 ON = 3 cm (vở) = 30 cm (bảng).
GV: + Trong thực hành : Nếu cần vẽ một đoạn thẳng có độ dài lớn hơn thước thì ta làm thế nào?
+ Nhìn vào hình vẽ ở bài tập trên em có nhận xét gì về vị trí của 3 điểm O; M; N, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
HS: Mút O đã biết. Cần xác định mút M.
* Cách 1: (dùng thước có chia khoảng)
HS nêu cách vẽ.
* Cách 2: (Có thể dùng compa và thước thẳng).
HS đọc nhận xét trong SGK.
HS đọc ví dụ 2 và nêu cách vẽ
 2 3 
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia
Ví dụ 1: (Xem SGK)
Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị dài)
Ví dụ 2: (Xem SGK)
Hoạt động 2: Vẽ hai đoạn thẳng trên tia (8 ph)
Gọi 1 HS đọc đề VD. 
Em hãy vẽ và nêu cách vẽ?
Sau khi vẽ hai điểm M và N ta thấy điểm nào nằm giữa? Vì sao?
+ Vậy nếu trên tia Ox có OM = a; 
ON = b; 0 < a < b thì ta có kết luận gì về vị trí các điểm O; N; M.
+ Với ba điểm A; B; C thẳng hàng:
 AB = m ; AC = n và m < n ta có kết luận gì?
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS lên bảng thực hiện:
- Cả lớp cùng vẽ vào vở:
 Cách vẽ: 
+ Vẽ một tia Ox tuỳ ý.
+ Trên tia Ox, vẽ điểm M biết OM = 2 cm và vẽ điểm N biết ON = 3 cm.(Tương như bài tập trên)
- HS đọc nhận xét SGK.
- Điểm B nằm giữa A và C.
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia 
Ví dụ: (Xem SGK)
Nhận xét: Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.
4: Củng cố (8 Ph)
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
Nội dung 
GV : Bài học hôm nay cho ta thêm một dấu hiệu nhận biết điểm nằm giữa hai điểm đó là: Nếu O; M; N tia Ox và OM < ON M nằm giữa O và N.
Giải bài 58 SGK. 
GV cho HS hoạt động nhóm.
Giải bài tập 53 SGK.
Gọi HS đọc đề bài trên bảng phụ.
Đề bài cho biết gì? Yêu cầu làm gì?
Giải bài 54 SGK.(nếu có thời gian)
- HS hoạt động nhóm 4
- Đại diện nhóm lên bảng vẽ hình và nêu cách vẽ.
 Cách vẽ : Vẽ tia Ax bất kỳ. Trên tia Ax xác định điểm B sao cho 
 AB = 3, 5 cm.
Bài 53:
- 1 HS lên bảng vẽ hình.
- 1 HS lên bảng giải
- Cả lớp làm vào vở
Vì OM < ON (3 cm < 6 cm) 
Nên điểm M nằm giữa O và N Ta có OM + MN = ON
Þ MN = ON – OM
 MN = 6 -3 = 3 
Vậy OM = MN ( = 3 cm)
5: Hướng dẫn về nhà ( 2ph)
 - Về nhà học bài và thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài (cả thước và compa).
 - Làm bài tập: 55, 56; 57; 59 (SGK) và bài 52 ( 55 (SBT).

Tài liệu đính kèm:

  • docT11.doc