I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.
2. Kỹ năng:
- Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau.
3. Thái độ:
- HS tích cực hoạt động học tập trong bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Sgk, Sbt, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn các bài tập ? SGK và các bài tập củng cố.
HS: Chuẩn bị 2 tấm bìa hình chữ nhật có kích thước bằng nhau, chia đều thành các phần bằng nhau và tô màu theo hướng dẫn của tiết trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ
- Em hãy nêu khái niệm về phân ? Làm bài tập sau:
Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số:
a/ b/ c/ d/ e/
GV: Kiểm tra phần chuẩn bị của các nhóm, nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: Định nghĩa
GV: Trở lại ví dụ trên
Em hãy tính tích của tử phân số này với mãu của phân số kia (tức là tích 1. 6 và 2.3), rồi rút ra kết luận?
HS: 1.6 = 2.3 ( vì cùng bằng 6 )
GV: Một cách tổng quát phân số khi nào?
HS: nếu a.d = b.c
GV: Em hãy cho một ví dụ về hai phân số bằng nhau?
HS:
GV: Em hãy nhận xét ví dụ bạn vừa nêu và giải thích vì sao?
HS: Đúng, vì 5.12 = 6.10.
GV: Để hiểu rõ hơn về định nghĩa hai phân số bằng nhau ta qua mục 2.
* Hoạt động 2: Các ví dụ
GV: Cho hai phân số theo định nghĩa, em cho biết hai phân số trên có bằng nhau không? Vì sao?
HS:
GV: Trở lại câu hỏi đã nêu ra ở đề bài, em cho biết: Hai phân số và có bằng nhau không? Vì sao?
GV: Cho học sinh đọc đề. Hỏi:Để biết các cặp phân số trên có bằng nhau không, em phải làm gì?
HS: Em xét xem các tích của tử phân số này với mẫu của phân số kia có bằng nhau không và rút ra kết luận.
- Làm ?2.
Có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau đây không bằng nhau, tại sao?
a/ và ; b/ và ; c/ và
GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
HS: Các cặp phân số trên không bằng nhau, vì: Tích của tử phân số này với mẫu phân số kia có một tích dương, một tích âm.
GV: Treo bảng phụ ghi đề bài ví dụ 2 SGK.
Hướng dẫn: Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau để tìm số nguyên x.
GV: Gọi HS lên bảng trình bày.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
1. Định nghĩa:
(SGK)
2. Các ví dụ:
Ví dụ1:
vì: 3.7 (-4).5
- Làm ?1
- Làm ?2
Ví dụ 2: Tìm số nguyên x, biết:
Giải:
Vì :
Nên: x. 28 = 4.21
=> x = = 3
Ngày soạn : 24/01/2013 Tuần 23, tiết 68 KIỂM TRA 45 Phút (Chương II) =========================== I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhằm khắc sâu kiến thức cho HS về tập hợp các số nguyên, thứ tự, giá trị tuyêt đối của một số nguyên, phép tính cộng , trừ, nhân, chia các số nguyên, qui tắc bỏ dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế, tính chất của phép nhân, phép cộng, bội và ước của một số nguyên. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, tính nhanh và chính xác. - Vận dụng các kiến thức đã học để giải thành thạo các bài tập. 3. Thái độ: - HS phat huy hết khả năng và có tính trung thực trong bài kiểm tra. II. CHUẨN BỊ: GV: Đề kiểm tra III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Phát đề: 3. Nội dung bài kiểm tra : MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Nội dung NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG CỘNG Cấp độ thấp Cấp độ cao So sanh hai số Z 1 2 1 2 phép tính về số nguyên 1 1 1 1 1 1 3 3 Tìm x 1 2 1 1 2 3 Bội và ước 1 1 1 1 2 2 IV. ĐỀ KIỂM TRA. ( Thống nhất ở tổ) V. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : 24/01/2013 Tuần 23, tiết 69 CHƯƠNG III: PHÂN SỐ §1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở bậc tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6. 2. Kỹ năng: - Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. - Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1. 3. Thái độ: - Tích cực học tập trong bộ môn. II. CHUẨN BỊ: GV: - SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? SGK, bài tập củng cố. HS: Nghiên cứu bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Khái niệm phân số. GV: Em hãy cho một ví dụ thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị và ý nghĩa của tử và mẫu mà em đã học ở tiểu học? HS: Một cái bánh chia làm 4 phần bằng nhau, lấy ra 3 phần, ta nói rằng: “đã lấy cái bánh”. ta có phân số . Ở đây, số 4 là mẫu số chỉ số phần bằng nhau được chia từ cái bánh; số 3 là tử số, chỉ số phần bằng nhau đã lấy đi. GV: Phân số có thể coi là thương của phép chia 3 chia cho 4. Như vậy, với việc dùng phân số, có thể ghi được kết quả của phép chia hai số tự nhiên dù số bị chia có chia hết hay không chia hết cho số chia. (Lưu ý: Số chia luôn khác 0) HS: Trả lời như trong SGK. GV: Từ khái niệm phân số em đã học ở bậc tiểu học với khái niệm phân số em vừa nêu đã được mở rộng như thế nào? HS: Tử và mẫu của phân số không chỉ là số tự nhiên mà có thể là số nguyên; mẫu khác 0. GV: Đưa tổng quát ghi sẵn trên bảng phụ cho HS đọc lại. HS: Đọc tổng quát. * Hoạt động 2: Ví dụ. * GV: Treo đề bài ghi sẵn bài tập ?1; ?2; ?3. Cho HS nêu yêu cầu của bài tập ?1. HS: Lên bảng thực hiện. GV: Cho HS hoạt động theo nhóm làm ?2. HS: Thảo luận nhóm. GV: Yêu cầu giải thích vì sao các cách viết đó không phải là phân số. Gọi đại diện nhóm lên trả lời. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Gọi HS đứng tại chỗ làm ?3. Dẫn đến nhận xét SGK. Ghi: a = . 1. Khái niệm phân số. + Tổng quát: (SGK) 2. Ví dụ. ; ; ; Là những phân số - Làm ?1. - Làm ?2. - Làm ?3 4. Củng cố: Làm bài 1, 2/5, 6 SGK 5. Hướng dẫn về nhà + Học thuộc của phân số. + Làm bài tập 3, 4, 5/6 SGK. Bài tập 1 đến 8/4 SBT. + Đọc phần “Có thể em chưa biết” trang 6 SGK + Mỗi em chuẩn bị trước 2 tấm bìa hình chữ nhật bằng nhau. Một tấm lấy bút chia thành 3 phần bằng nhau rồi tô màu 1 phần. Tấm còn lại chia thành 6 phần bằng nhau rồi tô màu 2 phần. Rút ra nhận xét về phần tô màu của hai tấm bìa trên? IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : 24/01/2013 Tuần 23, tiết 70 PHÂN SỐ BẰNG NHAU* ====================== I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau. 2. Kỹ năng: - Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau. 3. Thái độ: - HS tích cực hoạt động học tập trong bộ môn. II. CHUẨN BỊ: GV: Sgk, Sbt, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn các bài tập ? SGK và các bài tập củng cố. HS: Chuẩn bị 2 tấm bìa hình chữ nhật có kích thước bằng nhau, chia đều thành các phần bằng nhau và tô màu theo hướng dẫn của tiết trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ - Em hãy nêu khái niệm về phân ? Làm bài tập sau: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số: a/ b/ c/ d/ e/ GV: Kiểm tra phần chuẩn bị của các nhóm, nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Định nghĩa GV: Trở lại ví dụ trên Em hãy tính tích của tử phân số này với mãu của phân số kia (tức là tích 1. 6 và 2.3), rồi rút ra kết luận? HS: 1.6 = 2.3 ( vì cùng bằng 6 ) GV: Một cách tổng quát phân số khi nào? HS: nếu a.d = b.c GV: Em hãy cho một ví dụ về hai phân số bằng nhau? HS: GV: Em hãy nhận xét ví dụ bạn vừa nêu và giải thích vì sao? HS: Đúng, vì 5.12 = 6.10. GV: Để hiểu rõ hơn về định nghĩa hai phân số bằng nhau ta qua mục 2. * Hoạt động 2: Các ví dụ GV: Cho hai phân số theo định nghĩa, em cho biết hai phân số trên có bằng nhau không? Vì sao? HS: GV: Trở lại câu hỏi đã nêu ra ở đề bài, em cho biết: Hai phân số và có bằng nhau không? Vì sao? GV: Cho học sinh đọc đề. Hỏi:Để biết các cặp phân số trên có bằng nhau không, em phải làm gì? HS: Em xét xem các tích của tử phân số này với mẫu của phân số kia có bằng nhau không và rút ra kết luận. - Làm ?2. Có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau đây không bằng nhau, tại sao? a/ và ; b/ và ; c/ và GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời. HS: Các cặp phân số trên không bằng nhau, vì: Tích của tử phân số này với mẫu phân số kia có một tích dương, một tích âm. GV: Treo bảng phụ ghi đề bài ví dụ 2 SGK. Hướng dẫn: Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau để tìm số nguyên x. GV: Gọi HS lên bảng trình bày. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. 1. Định nghĩa: (SGK) 2. Các ví dụ: Ví dụ1: vì: 3.7 (-4).5 - Làm ?1 - Làm ?2 Ví dụ 2: Tìm số nguyên x, biết: Giải: Vì : Nên: x. 28 = 4.21 => x = = 3 4. Củng cố: - Làm bài tập 6a/8 SGK - Làm bài tập 7a,b/8 SGK 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định nghĩa. - Làm bài tập 6b; 7c,d; 8; 9; 10 / 8,9 SGK - Làm bài tập 9 -> 16 / 4 SBT. - Soạn bài “Tính chất cơ bản của phân số” chuẩn bị cho tiết học sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: