I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/. Kiến thức: Hs thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6.
2/. Kĩ năng: Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
Thấy được số nguyên cũng được coi là một phân số với mẫu bằng 1.
3/. Thái độ: Có ý thức vận dụng vào giải toán thành thạo, hợp lí.
II/. PHƯƠNG PHÁP- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1/. Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, gợi ý, quy nạp.
2/. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bảng phụ.
III/.CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên: Soạn giảng, các đồ dùng dạy học.
2/. Học sinh: Xem lại kiến thức đã học ở lớp 5. Dụng cụ học tập.
IV/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/.On định : (1) Kiểm tra sỉ số hs.
2/.Kiểm tra: ( Thông qua)
3/. Bài mới: Nêu vấn đề:” Giới thiệu kiến thức của chương III : Phân số.
là phân số , vậy có phải là phân số không?”
Trợ giúp của thầy (1) Hoạt động của trò (2) Nội dung (3)
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm phân số trong Z.
Mục tiêu: Hiểu được khái niệm phân số trong Z
- Ở tiểu học các em đã được học phân số rồi. Hãy nêu vài ví dụ phân số và ý nghĩa của tử số và mẫu số ?
- Diễn giảng: Chẳng hạn Cái bánh chia làm 4 phần bằng nhau, đã lấy ra 3 phần Hay đã lấy 3 phần tư cái bánh”.
?/ Tương tự như vậy , có phải là phân số không?
-Vì thương của phép chia 3 chia 4 là phân số nên thương của phép chia -3 cho 4 ta cũng có phân số trong phép chia số nguyên là .
-Yêu cầu hs nêu tổng quát phân số đã học ở tiểu học từ đó hình thành khái niệm phân số trong Z.
nhớ lại kiến thức ở tiểu học, nêu ví dụ và nêu ý nghĩa tử , mẫu số.
chú ý lắng nghe và nhớ lại
trã lời ( phải)
Chú ý ghi nhận phân số trong Z
nêu tổng quát khái niệm phân số. 1/. Khái niệm phân số:
là phân số
cũng là một phân số ( đọc là âm ba phần tư) là kết quả của phép chia -3 cho 4.
Tổng quát: Người ta gọi với a, b 0 là một phân số , a là tử số ( tử ) , b là mẫu số ( mẫu) của phân số.
KIỂM TRA MỘT TIẾT Tuần:23 Tiết : 68 Ngày soạn: Ngày kiểm: I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/. Kiến thức: Hiểu và vận dụng được các quy tắc vào giải các dạng bài tập. 2/. Kỉ năng: Kiểm tra việc vận dụng kiến thức của hs vào giải các dạng bài tập có liên quan và cách lập luận , trình bày lời giải như thế nào? 3/. Thái độ: Giúp hs có ý thức hơn trong học tập, tự tin hơn, cẩn thận ,chính xác, tự điều chỉnh việc học của bản thân. II/. PHƯƠNG PHÁP- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/. Phương pháp: Hình thức trắc nghiệm + tự luận; Học sinh làm bài trực tiếp trên giấy đề phôtô. 2/. Đồ dùng dạy –học: Đề phôtô. III/. CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Soạn đề kiểm tra, ôn luyện cho hs kiến thức cơ bản, đề phôtô. 2/. Học sinh: Nắm vững các kiến thức cơ bản đã học; Dụng cụ học tập. IV/. HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA: 1/.Oån định : (1’ ) Kiểm tra sỉ số hs. 2/.Kiểm tra: (1’) Kiểm tra tài liệu của hs, chuẩn bị đồ dùng học tập của hs. Sinh hoạt cách thức làm bài cho hs nắm vững. 3/. Phát đề kiểm tra: * Ma trận đề kiểm tra: Mức độ nhận thức NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG Tổng Nội dung kiến thức TN TL TN TL TN TL 1.Quy tắc chuyển vế (1tiết) 1 0,5đ 3 1,5đ 4 2,0đ 2. Nhân,chia số nguyên ; Tính chất cơ bản của phép nhân . ( 5 tiết) 1 0,5 đ 3 1,5đ 3 1,5 đ 2 1,0đ 2 1,0đ 2 1,0 đ 14 6,5đ 3. Bội và ước của số nguyên (1 tiết) 1 0,5 đ 2 1,0đ 2 1,5đ Tổng 8 4,0đ 8 4,0đ 4 2,0đ 20 10,0đ I/ Phần trắc nghiệm: (4 điểm) * Khoanh tròn chữ đứng trước ý trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau: Câu 1: = ? A. 2 ; B . -2 ; C. 2 hoặc -2 ; Câu 2: So sánh : ( -3) . 4 . 5 . 6 . 7 . 8 với 0. A ; ( -3) . 4 . 5 . 6 . 7 . 8 0; C. ( -3) . 4 . 5 . 6 . 7 . 8 = 0; Câu 3: Cho a là số nguyên dương , b là số nguyên dương hay âm . Nếu tích a . b là số nguyên dương ? A. b là số nguyên âm ; B. b là số nguyên dương ; C. Cả A và B đều đúng. Câu 4: Tập các số nguyên nào là ước của 3 ? A. { 1; 3 }; B. { -3 ; -1; 1; 3 }; C. { 0 ; 3 } D. { -3; -1 ; 0 ; 1; 3} * Điền đúng (Đ) ,hoặc sai (S) vào ô vuông tương ứng thích hợp: Câu Nội dung Đ hoặc S 1 Nếu có một số lẽ các thừa số nguyên âm thì tích của chúng mang dấu “- “. 2 Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng . 3 Các số -1 và 1 là ước của mọi số nguyên. 4 a. b = 0 hoặc a = 0 hoặc b = 0. * Điền số thích hợp vào ô vuông : a -7 - 11 -3 b 6 - 10 -8 a.b 21 8 II/. Phần tự luận: (6 điểm) Bài 1: ( 1,5 điểm) Thực hiện phép tính: (-4). (-5 ) . 2 . (- 25); ( -3 + 5 ) . ( -3 – 5) (-7 )2 . ( -3) Bài 2: ( 1, 0 điểm) Liệt kê các số nguyên x thỏa mãn : -4 < x < 3 . Tính tổng các số nguyên x. Bài 3 : ( 1,0 điểm) a) Viết 5 số nguyên là bội của – 5. b) Viết tập hợp tất cả các ước của 5. Bài 4: ( 1,5 điểm) Tìm số nguyên x, biết: x – 3 = - 5 2 . x - 35 = 15 . = 0 . Bài 5 : ( 1 điểm) Tính giá trị của biểu thức : a) ( -1 ) . (- 2 ) . a Với a = 3; b) 1. 2. 3. 4. 5. 6 . b Với b = - 7 . 4 / Củng cố: Thu bài kiểm tra học sinh 5/. Dặn dò: Xem trước chương III: Phân số ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM : I . Phần trắc nghiệm : * Khoanh tròn chử đứng trước câu đúng : Câu 1: C Câu 2: A Câu 3: B Câu 4: B ( mỗi câu đúng 0,5đ) * Điền Đ hoặc S: Câu 1: Đ Câu 2: S Câu 3: Đ Câu 4:Đ ( mỗi câu đúng 0,25đ) * Điền số thích hợp vào ô vuông: ( 1) -42 (2) 110 (3) -7 (4) -1 ( mỗi câu đúng 0,25đ) II/. Phần tự luận: Bài 1: ( 1,5 điểm) Thực hiện phép tính: a)(-4). (-5 ) . 2 . (- 25) = [ (-4) . (-25) ] .[ (-5) . 2] = 100 . (-10) = - 1000. b)( -3 + 5 ) . ( -3 – 5) = 2 . (-8) = - 16. c)(-7 )2 . ( -3) = ( -7) . (- 7) . (-3) = 49 .(-3) = - 147 . Bài 2: ( 1, 0 điểm) Liệt kê các số nguyên x thỏa mãn : -4 < x < 3 . { -3; -2 ; -1 ; 0 ; 1; 2 } Tính tổng các số nguyên x. (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = -3 Bài 3 : ( 1,0 điểm) a) Viết 5 số nguyên là bội của – 5. { 0 ; - 10 ; -5; 5 ; ; 10 .} b) Viết tập hợp tất cả các ước của 5. { -5 ; -1 ; 1; 5} Bài 4: ( 1,5 điểm) Tìm số nguyên x, biết: x – 3 = - 5 ; x = -5 + 3 ; x = -2. 2 . x - 35 = 15 . 2. x = 15 + 35 ; 2. x = 50 ; x = 50 : 2 ; x = 25. = 0 . x – 1 = 0 ; x = 1 Bài 5 : ( 1 điểm) Tính giá trị của biểu thức : a) ( -1 ) . (- 2 ) . a Với a = 3; ( -1 ) . (-2 ) . 3 = 6 b) 1. 2. 3. 4. 5. 6 . b Với b = - 7 . 1.2.3.4.5.6 .(-7) = 1540. ( mỗi câu đúng 0,5đ) * Chú ý : Học sinh làm bài tập giáo viên chấm theo từng ý và cho điểm phù hợp. Chương III: PHÂN SỐ Tuần: 23Tiết: 69 Ngày soạn: Ngày dạy: * Nội dung chính: -Mở rộng khái niệm phân số. - Phân số bằng nhau. - Tính chất cơ bản của phân số. - Rút gọn phân số. - Quy đồng mẫu nhiều phân số. - So Sánh phân số. - Phép cộng phân số. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số. - Phép trừ và phép chia phân số. - Phép nhân phân số . Tính chất cơ bản của phép nhân phân số. -Hỗn số . Số thập phân . Phần trăm. -Tìm giá trị phân số của một số cho trước. - Tìm một số biết giá trị phân số cho trước. -Tỉ số. Biểu đồ phần trăm. Bài 1: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/. Kiến thức: Hs thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6. 2/. Kĩ năng: Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. Thấy được số nguyên cũng được coi là một phân số với mẫu bằng 1. 3/. Thái độ: Có ý thức vận dụng vào giải toán thành thạo, hợp lí. II/. PHƯƠNG PHÁP- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/. Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, gợi ý, quy nạp. 2/. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bảng phụ. III/.CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Soạn giảng, các đồ dùng dạy học. 2/. Học sinh: Xem lại kiến thức đã học ở lớp 5. Dụng cụ học tập. IV/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs. 2/.Kiểm tra: ( Thông qua) 3/. Bài mới: Nêu vấn đề:” Giới thiệu kiến thức của chương III : Phân số. là phân số , vậy có phải là phân số không?” Trợ giúp của thầy (1) Hoạt động của trò (2) Nội dung (3) * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm phân số trong Z. Mục tiêu: Hiểu được khái niệm phân số trong Z - Ở tiểu học các em đã được học phân số rồi. Hãy nêu vài ví dụ phân số và ý nghĩa của tử số và mẫu số ? - Diễn giảng: Chẳng hạn Cái bánh chia làm 4 phần bằng nhau, đã lấy ra 3 phần Hay đã lấy 3 phần tư cái bánh”. ?/ Tương tự như vậy , có phải là phân số không? -Vì thương của phép chia 3 chia 4 là phân số nên thương của phép chia -3 cho 4 ta cũng có phân số trong phép chia số nguyên là . -Yêu cầu hs nêu tổng quát phân số đã học ở tiểu học từ đó hình thành khái niệm phân số trong Z. nhớ lại kiến thức ở tiểu học, nêu ví dụ và nêu ý nghĩa tử , mẫu số. chú ý lắng nghe và nhớ lại trã lời ( phải) Chú ý ghi nhận phân số trong Z nêu tổng quát khái niệm phân số. 1/. Khái niệm phân số: là phân số cũng là một phân số ( đọc là âm ba phần tư) là kết quả của phép chia -3 cho 4. Tổng quát: Người ta gọi với a, b 0 là một phân số , a là tử số ( tử ) , b là mẫu số ( mẫu) của phân số. *Hoạt động 2: Vận dụng viết các phân số trong Z. Mục tiêu : Viết được các phân số trong Z. ?/ Hãy nêu vài ví dụ phân số với tử số và mẫu số là các số nguyên? Yêu cầu hs Tb, Yếu hoàn thành ?1, ?2. ?/ Hãy chỉ ra vì sao các cách viết trên không phải là phân số? - Gọi hs Khá trả lời ?3 -Nhận xét. hoàn thành ?1, ?2 ghi bài giải thích( không pahỉ số nguyên) trả lời ( ) 2/. Ví dụ: ?1. Trong đó: -2 là tử , 5 là mẫu. ?2. a) là phân số. ?3. Mọi số nguyên a có thể viết được dưới dạng phân số là 4/. Củng cố: Bài tập 1 ( sgk/ 5) , b) ( hs tự tô màu ) Bài tập 3 ( sgk/6) a) ; b) ; c) ; d) Bài tập 4 ( sgk/6) a) ; b) ; c) ; d) 5/. Dặn dò: - Học bài theo sgk. Xem lại các bài tập đã giải, - Làm các bài tập 2; 5 ( sgk/6) . Chuẩn bị tiếp bài 2: Phân số bằng nhau. Bài 2: PHÂN SỐ BẰNG NHAU Tuần: 23 Tiết: 70 Ngày soạn: Ngày dạy I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/. Kiến thức:Trên cơ sở khái niệm hai phân số bằng nhau đã học ở lớp 5 , học sinh nắm được sự bằng nhau của hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên. 2/. Kĩ năng: Có kĩ năng nhận biết hai phân số bằng nhau. 3/. Thái độ:Có ý thức vận dụng vào giải các bài tập có liên quan. II/. PHƯƠNG PHÁP- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/. Phương pháp: Vấn đáp, quan sát, nêu vấn đề, quy nạp, làm việc theo nhóm. 2/. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập ( ?1, ?2._ III/.CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Soạn giảng , các đồ dùng dạy học . 2/. Học sinh: Xem lại kiến thức ở tiểu học, dụng cụ học tập , xem trước nội dung bài. IV/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs. 2/.Kiểm tra: (5’) ?/ Bài 1: hãy viết các phép chia sau dưới dạng phân số: a) 4 : (-5); b) (-5) : (-11); c) (-8) : 10 ; d) x : 6 ( Với x Z). Bài 2: Hãy cho biết phần tô màu trong hình a và b biểu diễn các phân số nào? a) b) Đáp án: Bài 1: a) ; b) ; c) ; d) ( Với x Z). (6đ) Bài 2: a) ; b) . (4đ) 3/. Bài mới: Nêu vấn đề:” Ở lớp 5 ta đã học phân số bằng nhau nhưng đối với phân số có tử và mẫu là số nguyên làm thế nào để biết hai phân số hai phân số và có bằng nhau không? (1’) Trợ giúp của thầy (1) Hoạt động của trò (2) Nội dung (3) * Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa hai phân số bằng nhau. Mục tiêu: Hiểu được định nghĩa hai phân số bằng nhau. - Giã sử có một cái bánh hình chữ nhật ta chia cái bánh thành 3 phần lấy đi 1 phần . Cũng cái bánh như vậy ta chia thành 6 phần và lấy đi 2 phần ( như hình vẽ KTBC). ?/ Em có nhận xét gì về hai phân số trên? ?/ Chúng bằng nhau vì sao? ?/ Hãy lấy một ví dụ về phân số bằng nhau? ?/ Nhìn vào cặp phân số bằng nhau em hãy cho biết các tích nào bằng nhau? -Vậy hai phân số bằng nhau khi tích của tử phân số này với mẫu của phân số kia và tích của mẫu phân số này với tử của phân số kia bằng nhau. ?/ Hãy lấy ví dụ về hai phân số không bằng nhau? Vì sao? ?/ Vậy hai phân số và được gọi là bằng nhau khi nào? - Nhấn mạnh lại điều này vẫn đúng đối với phân số có tử và mẫu là số nguyên. - Cho hs ghi định nghĩa vào vở. -Ghi công thức ngược lại . -Trở lại vấn đề và có bằng nhau không ? Vì vao? -Kiến thức này vận dụng rất nhiều trong giải toán ví dụ giúp ta tìm số nguyên nào đó khi biết ba trong bốn số đã cho hay vận dụng vào toán 7 tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. chú ý lắng nghe, quan sát hình (KTBC) trả lời (=vì cùng một cái bánh) ví dụ( ) trả lời (2.6=3.4) chú ý lắng nghe và nhớ lại kiến thức cũ ví dụ( và vì 1.5 3.2) trả lời ( a.d=b.c) lưu ý ghi bài chú ý ngược lại trả lời ( vì 3.75.(-4) chú ý (17’) 1/. Định nghĩa: Ta có: = Nhận xét: 1.6 = 2.3 (=6). Ví dụ 1: vì 2.6=3.4 ( =12). Ví dụ 2: vì 1.5 3.2 * Định nghĩa: Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c * Hoạt động 2: luyện tập Mục tiêu: Hiểu và giải được các bài tập. - Chốt lại : Như vậy muốn xét xem hai phân số có bằng nhau không ta xét các tích của chúng: Nếu chúng bằng nhau thì hai phân số bằng nhau. Nếu chúng không bằng nhau thì hai phân số không bằng nhau hay khác nhau. - Yêu cầu các nhóm thảo luận và giải các ?1; ?2 ( SGK) - Chơi trò chơi : Điền số thích hợp vào ô vuông: ( Bài tập 7/SGK) Bảng phụ -Nêu ví dụ (SGK) hướng dẫn hs giải. -Nêu bài tập 6 ( sgk/8) b) gọi 1 hs khá lên bảng giải. - Tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi : (Bài tập 10 /SGK). Bảng phụ chốt lại ý chính ghi nhận các nhóm làm việc giải ?1, ?2 trên phiếu học tập chơi trò chơi nhanh quan sát cách giải ví dụ 1 hs lên bảng giải chơi trò chơi nhanh (20’) 2/. Các ví dụ: Ví dụ 3: (sgk) ?1. a) ; b) ; c) ; d) ?2. < 0 < ; ; Ví dụ 4: Tìm số nguyên x, biết Giải: Vì nên x.21 = 7.6 x = =2 Vậy : x= 2 4/. Củng cố: Bài tập 7/SGK ( bảng phụ) a) 6; b) 20; c) -7; d) -6. Bài tập 6 ( sgk/8) b) vì nên 20.y = (-5) .28 y = = -7 Bài tập 10 /SGK). Bảng phụ Vì 3.4 = 6.2 Ta có: . 5/. Dặn dò: (1’) - Học bài theo sgk. - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập còn lại ( từ bài tập 6 đến 10/SGK trang 8,9). - Chuẩn bị trước bài mới Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số. Bài 2: KHI NÀO THÌ Tuần: 23 Tiết: 19 Ngày soạn: Ngày dạy I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/. Kiến thức: Nhận biết được khi nào thì tổng số đo của hai gĩc xOy và gĩc yOz bằng số đo của gĩc xOz? Nhận biết được hai gĩc kề nhau, phụ nhau , kề nhau, bù nhau . 2/. Kĩ năng: Vẽ được hai gĩc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. Tính được số đo của một gĩc khi biết số đo của các gĩc cịn lại. 3/. Thái độ: Cẩn thận , chính xác , biết sử dụng thước đo gĩc để vẽ hình . II/. PHƯƠNG PHÁP- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/. Phương pháp: Vấn đáp, quan sát, nêu vấn đề, quy nạp, làm việc theo nhóm. 2/. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, thước đo gĩc, bảng phụ, phiếu học tập. III/.CHUẨN BỊ: 1/. Giáo viên: Soạn giảng , các đồ dùng dạy học . 2/. Học sinh: Xem lại kiến thức cũ , dụng cụ học tập , xem trước nội dung bài. IV/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs. 2/.Kiểm tra: (5’) ?/ Nêu định nghĩa gĩc là gì? Cho hình vẽ : t y x O z Hãy xác định tên các gĩc: Gĩc vuơng:.; Gĩc nhọn:..; Gĩc tù:..; Gĩc bẹt: Đáp án: Gĩc là hình gồm hai tia chung gốc . (2đ) Gĩc vuơng:tOz ;Gĩc nhọn:zOy; Gĩc tù:xOy; Gĩc bẹt:xOz (8đ) 3/. Bài mới: Nêu vấn đề:” khi nào thì tổng số đo của hai gĩc xOy và gĩc yOz bằng số đo của gĩc xOz?” (1’) Trợ giúp của thầy Hoạt động trò Nội dung * Hoạt động 1: Nhận biết được khi nào thì tổng số đo của hai gĩc xOy và gĩc yOz bằng số đo của gĩc xOz? -Tổ chức cho các nhĩm làm việc : Thảo luận vẽ gĩc xOz vẽ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Dùng thước đo gĩc xác định số đo của các gĩc và điền vào dấu chấm thích hợp.( Bảng phụ) - Theo dõi các nhĩm làm việc. - Gợi ý khi cần thiết. - Gọi đại diện nhĩm trình bày kết quả . -Nhận xét. ?/ Khi nào thì ? -Ngược lại , Nếu ta cĩ tổng trên thì tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? Làm việc theo nhĩm Thảo luận vẽ và đo các gĩc. Đo các gĩc và điền vào phiếu học tập. trình bày nhận xét khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz chú ý lắng nghe và ghi bài (13’) 1/. khi nào thì tổng số đo của hai gĩc xOy và gĩc yOz bằng số đo của gĩc xOz? ?1: x y O z So sánh: * Nhận xét: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì .Ngược lại nếu thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. * Hoạt động 2: Nhận biết được hai gĩc kề nhau, phụ nhau , kề nhau, bù nhau . - Tổ chức cho các nhĩm làm việc thảo luận xem thế nào là hai gĩc kề nhau ? Hai gĩc phụ nhau? Hai gĩc bù nhau? Hai gĩc kề bù? Vẽ hình minh họa. - Theo dõi các nhĩm làm việc. - Gợi ý khi cần thiết. - Gọi đại diện nhĩm trình bày kết quả . -Nhận xét. ?/ Hai gĩc kề bù cĩ tổng số đo bằng bao nhiêu? Làm việc theo nhĩm Thảo luận trả lời các câu hỏi , vẽ hình minh họa. trình bày nhận xét chú ý lắng nghe và ghi bài trả lời : 1800 (20’) 2/. Hai gĩc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. * Hai gĩc kề nhau: là hai gĩc cĩ một cạnh chung và hai cạnh cịn lại là hai nửc mặt phẳng đối nahu cĩ bờ chứa cạnh chung. x y O z * Hai gĩc phụ nhau là hai gĩc cĩ tổng số đo bằng 900. x y O z * Hai gĩc bù nhau: là hai gĩc cĩ tổng số đo bằng 1800 y x O z * Hai gĩc kề bù là hai gĩc vừa kề nhau , vừa bù nhau. y x O z ?2: Hai gĩc kề bù cĩ tổng số đo bằng 1800. 4/. Củng cố: (5’) Bài tập 18/ SGK : = 450 + 320 = 770. Bài tập 19/ sgk: = 1800 – 1200 = 600. 5/. Dặn dò: (1’) -Học bài theo sgk. - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập còn lại ( từ bài tập 20 đến 23 /SGK trang 82 ,83).
Tài liệu đính kèm: