Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 23 - Năm học 2008-2009

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 23 - Năm học 2008-2009

 I. Mục tiêu

* Kiến thức: Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.

* Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng rút gọn, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước.

* Thái độ:Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản, biết áp dụng rút gọn phân số vào một số bài tóan có nội dung thực tế.

 II. Phương tiện dạy học

- GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn quy tắc rút gọnphân số, định nghĩa phân số tối giản và các bài tập.

- HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, ôn tập kiến thức từ đầu chương.

III. Tiến trình dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Kiểm tra và Chữa bài tập cũ

GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:

HS1: - Nêu quy tắc rút gọn một phân số? Việc rút gọn phân số là dựa trên cơ sở nào?

 - Làm bài tập 25a, d tr.7 SBT: Rút gọn thành phân số tối giản:

a) d)

HS2: - Thế nào là phân số tối giản?

 - Làm bài 19 tr.15 SGK

 Đổi ra mét vuông (viết dưới dạng phân số tối giản)25 dm2; 36 dm2; 450 cm2; 575 cm2.

GV: yêu cầu HS nói rõ cách rút gọn các phân số.

Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng và sửa bài của HS dưới lớp.

Hoạt động 2: Bài luyện tập tại lớp

Bài 20 tr.15 SGK

Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau đây:

- Để tìm các cặp phân số bằng nhau, ta nên làm như thế nào?

- Ngoài cách trên còn cách nào khác?

-HS hoạt động nhóm bài 21 tr.15 SGK

trong các phân số sau, tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại?

GV thu bài củ từng nhóm và nhận xét cho điểm từng nhóm.

Bài 22 tr.15 SGK: Điền số thích hợp vào ô:

;

Bài 27 tr.16 SGK

Đố: Một học sinh rút gọn như sau:

Đúng hay sai?

- Nếu sai hãy rút gọn lại?

Bài 27 tr.7 SBT: Rút gọn:

a) b)

c) d)

GV hướng dẫn HS làm bài

4) Củng cố

GV nhắc lại cách làm các bài tập trên

HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ

HS1: Trả lời câu hỏi và làm bài tập:

a) d)

HS2: Nêu định nghĩa phân số tối giản.

25 dm2

36 dm2 =

450 cm2

575 cm2

HS nhận xét bài của các bài trên bảng.

Ta cần rút gọn các phân số đến tối giản rồi so sánh.

;

- Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau.

HS hoạt động theo nhóm, tự trao đổi để tìm cách giải quyết.

Rút gọn phân số:

Vậy

 và

HS tính nhẩm ra kết quả và giải thích cách làm của mình.

- Có thể dùng định nghĩa 2 phân số bằng nhau.

- Hoặc áp dụng tính chất cơ bản của phân số.

Làm như trên là sai vì đã rút gọn ở dạng tổng, phải thu gọn tử và mẫu, rồi chia cả tử và mẫu cho ước chung khác 1 và -1 của chúng.

a)

b)

c)

d)

HS chú ý

1) Chữa bài tập cũ

a) d)

25 dm2

36 dm2 =

450 cm2

575 cm2

2) Bài luyện tập tại lớp

Bài 20 tr.15 SGK

;

Bài 21 tr.15 SGK

 Vậy

 và

Bài 22 tr.15 SGK

Bài 27 tr.16 SGK

Làm như trên là sai vì đã rút gọn ở dạng tổng, phải thu gọn tử và mẫu, rồi chia cả tử và mẫu cho ước chung khác 1 và -1 của chúng.

Bài 27 tr.7 SBT:

a)

b)

c)

d)

 

doc 9 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 256Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 23 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Ngày soạn: 14/02/2009
Ngày dạy: Lớp 6A: /02/2009
 Lớp 6B: /02/2009
Tiết 71 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
 I. Mục tiêu 
* Kiến thức:Qua bài học sinh nắm được tính chất cơ bản của phân số, biết vậân dụng các tính chất cơ bản của phân số vào làm tốt các bài tập rút gọn phân số.
* Kĩ năng:Rèn cho học sinh tính cẩn thận chính xác, tư duy sáng tạo vào làm tốt các bài tập
* Giáo dục; Giúp các em có ý thức say mê học tập yêu môn học.
 II. Phương tiện dạy học
GV: + Soạn bài và nghiên cứu nội dung bài dạy 
 + Phấn màu, bảng phụ phiếu học tập có nội dung.
HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV cho học sinh lên bảng làm bài tập 9,10 SGK
GV Nhận xét chung
Hoạt động 2
Nhận xét
Gv cho HS làm ?1
Học 
Gv nhận xét và đánh giá
Gv cho học sinh làm ?2
Gv Nhận xét chung.
Qua nhận xét trên các em rút ra nhận xét 
Gv cho HS làm bài tập12 SGK( Nội dung ghi ra pjiếu học tập)
GV Nhận xét một số phiếu của HS
Hoạt động3 Tính chất cơ bản của phân số
Gv chú ý cho học sinh ta có thể đưa phân số âm về dạng phân số dương bằng cách nhân cả tử và mẫu với -1
GV cho hs làm ?3
4) Củng cố
GV Cho HS làm bài tập11 SGK
Học sinh lên bảng làm ít phút
Học sinh nhận xét và đánh giá
HS đọc bài và nhận xét làm ít phút.
Vì (-1).(-6)= 2.3; 
 Vì -4.(-2)= 1.8;
Vì 5.2= (-10).(-1)
HS Suy nghĩ làm ít phút
Học sinh lên bảng làm:
HS Nhận xét và đánh giá.
HS Suy nghĩ trả lời
HS Nhận phiếu làm ít phút
HS Kiểm tra lẫn nhau
Học sinh báo cáo và lộp phiếu
3 Học sinh đọc tính chất SGK
HS chú ý nghe và ghi.
HS Làm ít phút
HS lên bảng chữa
HS nhận xét và đánh giá.
HS làm ít phút
 HS Lên bảng làm
; 
Nhận xét
Ta có
 .2
 .2
 :(-4)
 :(-4)
2) Tính chất cơ bản của phân số
 a) Tính chất SGK
 b) Mỗi phân số có vô số phân số bằng chính nó.
a)
b)
Bài 11 SGK
; 
* Hướng dẫn về nhà
Học bài cũ và nghiên cứu bài mới ở nhà
BTVN: 13,14SGK
 BT – SBT
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
Ngày soạn: 14/02/2009
Ngày dạy: Lớp 6A: /02/2009
 Lớp 6B: /02/2009
Tiết 72 §4. RÚT GỌN PHÂN SỐ
 I. Mục tiêu 
Kiến thức:HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.
Kỹ năng: Học sinh hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản. Học sinh bước đầu có kỹ năn rút gọn phân số.
Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi rút gọn phân số, cò ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
 II. Phương tiện dạy học
GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn quy tắc rút gọnphân số, định nghĩa phân số tối giản và các bài tập.
HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:
Phát biểu tính chất cơ bẳn của phân số. Viết dạng tổng quát.
Làm bài tập 12 tr.11 SGK
Điền số thích hợp vào ô trống:
- Khi nào một phân số có thể viết dưới dạng một số nguyên. Cho ví dụ.
Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng và sửa bài của HS dưới lớp.
Hoạt động 2: Cách rút gọn phân số
Trong bài 12 ta có , phân số đơn giản hơn phân số ban đầu nhưng vẫn bằng nó. Cách biến đổi như trân gọi là rút gọn phân số à Bài mới
Ví dụ 1: Xét phân số . 
Hãy rút gọn phân số.
GV ghi cách làm của HS.
- Trên cơ sở nào em làm được như vậy?
- Vậy để rút gọn phân số ta phải làm như thế nào?
- Ví dụ 2: Rút gọn phân số 
- Yêu cầu HS làm ?1: Rút gọn các phân số sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
- Qua các ví dụ và bài tập trên, hãy nêu cách rút gọn phân số?
Hoạt động 3:
Thế nào là phân số tối giản
- Ở các bài tập trên, tại sao ta dừng lại ở phân số ?
- Hãy tìm ước chung của tử và mẫu của mỗi phân số?
- Các phân số trên là các phân số tối giản. Vậy thế nào là phân số tối giản?
GV yêu cầu HS làm ?2
Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau?
- Làm thế nào để đưa một phân số chưa tối giản về dạng phân số tối giản?
Từ ví dụ ta rút ra các chú ý sau:
4) Củng cố
hoạt động nhóm bài 15 và 17a, b tr.15 SGK
HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ
Viết công thức tổng quát:
 với m Ỵ Z, m ≠ 0
 với nỴ ƯC(a,b)
Một phân số có thể viết dưới dạng 1 số nguyên nếu có tử chia hết cho mẫu (hoặc tử là bội của mẫu).
HS nhận xét bài của các bài trên bảng.
(Chia cả tử và mẫu cho 2)
(Chia cả tử và mẫu cho 7)
Hoặc có thể làm: 
(Chia cả tử và mẫu cho 14)
- Dựa trên cơ sở: tính chất cơ bản của phân số.
(Chia cả tử và mẫu cho 2)
- Để rút gọn phân số ta phải chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 của chúng.
HS làm ?1
a) 
b) 
c) 
d) 
- Vì các phân số này không rút gọn được nữa.
- Ước chung của tử và mẫu của mỗi phân số chỉ là ± 1.
- Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1)
?2 Phân số tối giản: 
Các phân số còn lại không phải là phân số tối giản vỉ còn có thể rút gọn được.
VD: 
1)Cách rút gọn phân số
Ví dụ 1: Xét phân số .
Hãy rút gọn phân số.
(Chia cả tử và mẫu cho 7)
(Chia cả tử và 
mẫu cho 2)
Hãy rút gọn phân số.
(Chia cả tử và mẫu cho 14)
Hoặc có thể làm: 
(Chia cả tử và mẫu cho 2)
Ví dụ 2: Rút gọn phân số 
* Quy tắc rút gọn phân số: Học SGK tr.12
2) Thế nào là phân số tối giản
 Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1)
?2 Phân số tối giản: 
* Hướng dẫn về nhà
+ Học bài trong SGK và trong vở ghi
+ BTVN: 16, 17 (c,e), 18, 19, 20 tr.15 SGK + 25, 26 tr.7 SBT
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
 Hs «n l¹i kiÕn thøc ®· häc ë tiĨu häc vỊ tÝnh chÊt cđa ph©n sè
Ngày soạn: 14/02/2008
Ngày dạy: Lớp 6A: /02/2009
 Lớp 6B: /02/2009
Tiết 73 LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu 
Kiến thức: Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng rút gọn, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước.
Thái độ:Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản, biết áp dụng rút gọn phân số vào một số bài tóan có nội dung thực tế.
 II. Phương tiện dạy học
GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn quy tắc rút gọnphân số, định nghĩa phân số tối giản và các bài tập.
HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, ôn tập kiến thức từ đầu chương.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra và Chữa bài tập cũ
GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:
HS1: - Nêu quy tắc rút gọn một phân số? Việc rút gọn phân số là dựa trên cơ sở nào?
 - Làm bài tập 25a, d tr.7 SBT: Rút gọn thành phân số tối giản:
a) d) 
HS2: - Thế nào là phân số tối giản?
 - Làm bài 19 tr.15 SGK
 Đổi ra mét vuông (viết dưới dạng phân số tối giản)25 dm2; 36 dm2; 450 cm2; 575 cm2.
GV: yêu cầu HS nói rõ cách rút gọn các phân số.
Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng và sửa bài của HS dưới lớp.
Hoạt động 2: Bài luyện tập tại lớp
Bài 20 tr.15 SGK
Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau đây:
- Để tìm các cặp phân số bằng nhau, ta nên làm như thế nào?
- Ngoài cách trên còn cách nào khác?
-HS hoạt động nhóm bài 21 tr.15 SGK
trong các phân số sau, tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại?
GV thu bài củ từng nhóm và nhận xét cho điểm từng nhóm.
Bài 22 tr.15 SGK: Điền số thích hợp vào ô:
; 
Bài 27 tr.16 SGK
Đố: Một học sinh rút gọn như sau:
Đúng hay sai?
- Nếu sai hãy rút gọn lại?
Bài 27 tr.7 SBT: Rút gọn:
a) b) 
c) d) 
GV hướng dẫn HS làm bài
4) Củng cố
GV nhắc lại cách làm các bài tập trên
HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ
HS1: Trả lời câu hỏi và làm bài tập:
a) d) 
HS2: Nêu định nghĩa phân số tối giản.
25 dm2 
36 dm2 = 
450 cm2 
575 cm2 
HS nhận xét bài của các bài trên bảng.
Ta cần rút gọn các phân số đến tối giản rồi so sánh.
; 
- Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau.
HS hoạt động theo nhóm, tự trao đổi để tìm cách giải quyết.
Rút gọn phân số:
Vậy 
 và 
HS tính nhẩm ra kết quả và giải thích cách làm của mình.
- Có thể dùng định nghĩa 2 phân số bằng nhau.
- Hoặc áp dụng tính chất cơ bản của phân số.
Làm như trên là sai vì đã rút gọn ở dạng tổng, phải thu gọn tử và mẫu, rồi chia cả tử và mẫu cho ước chung khác 1 và -1 của chúng.
a) 
b) 
c) 
d) 
HS chú ý
1) Chữa bài tập cũ
a) d) 
25 dm2 
36 dm2 = 
450 cm2 
575 cm2 
2) Bài luyện tập tại lớp
Bài 20 tr.15 SGK
; 
Bài 21 tr.15 SGK
 Vậy 
 và 
Bài 22 tr.15 SGK
Bài 27 tr.16 SGK
Làm như trên là sai vì đã rút gọn ở dạng tổng, phải thu gọn tử và mẫu, rồi chia cả tử và mẫu cho ước chung khác 1 và -1 của chúng.
Bài 27 tr.7 SBT:
a) 
b) 
c) 
d) 
5) Hướng dẫn về nhà
+ Ôn tập lại tính chất cơ bản của phân số, cách rút gọn phân số, lưu ý không được rút gọn phân số ở dạng tổng quát.
+ BTVN: 23, 25, 26 tr.16 SGK + 29, 31 à 34 tr.7 (SBT)
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
Giáo án đủ tuần 24
Ban giám hiệu kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docSH6_T24.doc