Giáo án Số học lớp 6 - Tuần 21, Tiết 62: Luyện tập - Huỳnh Thị Diệu

Giáo án Số học lớp 6 - Tuần 21, Tiết 62: Luyện tập - Huỳnh Thị Diệu

1, MỤC TIÊU:

 1.1 Kiến thức:

 Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu ( âm x âm = dương)

 1.2 Kĩ năng:

 Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên, bình phương của một số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân.

 -Thấy rõ tính thực tế của phép nhân 2 số nguyên ( thông qua bài toán chuyển động).

 1.3 Thái độ:

 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.

2. TRỌNG TÂM

 Nhân hai số nguyên.

3 CHUẨN BỊ :

 Giáo viên: Kiến thức về phép nhân số nguyên.

 Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà

4 TIẾN TRÌNH:

 4.1 Ổn định tổ chức: Điểm danh 6A3

 6A4

 4.2 Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới.

 4.3 Giảng bài mới:

Hoạt động của GV & HS Nội dung bài học

Hoạt động 1

Dạng 1: Ap dụng quy tắc và tìm thừa số chưa biết:

Bài 1: ( bài 84/ 92 SGK):

Điền các dấu “ +” “- thích hợp vào ô trống:

-Gợi ý điền cột 3 “ dấu của ab” trước.

-căn cứ vào cột 2 và cột 3, điền dấu

cột 4 “ dấu của ab2”

(Cho HS hoạt động nhóm)

Bài 2: ( bài 86/ 93 SGK)

điền số vào ô trống cho đúng:

a

-15

13

7

b

6

-7

-8

ab

-39

28

-36

8

Bài 3:(bài 87/ SGK 93)(Cho HS hoạt động nhóm)

*GV yêu cầu HS trình bày bài giải của mình, rồi kiểm tra thêm một vài tập khác.

HS nhận xét, GV nhận xét.

Mở rộng: Biểu diễn các số 25, 36, 49, 0 dưới dạng tích hai số nguyên bằng nhau.

Nhận xét gì về bình phương của mọi số?(HS: Bình phương của mọi số đều không âm)

Hoạt động 2

Dạng 2: So sánh các số:

Bài 4: ( bài 82 / SGK 92): So sánh:

a/ (-7). (-5) với 0

b/ (-17).5 với (-5)(-2)

c/ (+19). (+6) với (-17). (-10)

Bài 5: ( bài 88 / SGK 93)

cho x . So sánh : (-5). x với 0

*GV: x có thể nhận những giá trị nào?

*HS: x có thể nhận các giá trị : nguyên dương, nguyên âm, 0.

Hoạt động 3

Dạng 3: Bài toán thực tế:

*GV đưa đề bài 133 trang 71 SGK

Đề bài:. . . Hãy xác định vị trí của người đó so với 0.

*GV gọi HS đọc to đề bài.

*GV hỏi:

+Quãng đường và vận tốc quy ước như thế nào?

*HS: Quãng đường và vận tốc quy ước:

+ Chiều trái phải :+

+Chiều phải trái : -

*GV: Thời điểm quy ước thế nào?

HS: Thời điểm hiện tại: 0

Thời điểm trước :-

Thời điểm sau:+

a/ v = 4; t = 2 b/ v = 4 ; t = -2

c/ v = -4; t = 2 d/ v = -4; t = -2

Giải thích ý nghĩa các đại lượng ứng với từng trường hợp.

*Vậy xét về ý nghĩa thực tế của bài toán chuyển động, quy tắc phép nhân số nguyên phù hợp với ý nghĩa thực tế.

Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi:

Bài 89 / 93 SGK:

*GV yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK

Sau đó dùng máy tính bỏ túi để tính:

a/ (-1356). 7

b/ 39. (-152)

c/ (-1909).(-75)

4. Củng cố và luyện tập:

? Khi nào tích hai số nguyên là số dương? Là số âm? Là số 0?

 Bài học kinh nghiệm Bài tập :

Bài 84/ 92 SGK:

Dấu của a

Dấu của b

Dấu của ab

Dấu của ab2

+

+

-

-

+

-

+

-

+

-

-

+

+

+

-

-

Bài 86/ 93 SGK:

 Cột (2) : ab = -90

Cột 3, cột 4, cột 5, cột 6: xác định dấu của thừa số, rồi xác định GTTĐ của chúng.

Bài 87/ SGK 93:

32 = (-3)2 = 9

25 = 52 = (-5)2

36 = 62 = (-6)2

49 = 72 = (-7)2

0 = 02

Dạng 2: so sánh các số:

Bài 82/ SGK 92:

a) (-7).(-5) > 0

b) (-17).5 < (-5).="">

c) (+19) .(+6) < (-17).="">

Bài 88/ SGK 93:

x nguyên dương: (-5).x <>

x nguyên âm: (-5).x >0

x = 0: (-5).x = 0

Dạng 3: Bài toán thực tế:

Bài 133/ 71 SBT:

a) v = 4; t = 2nghĩa là người đó đi từ trái phải và thời gian là sau 2 giờ nữa.

Vị trí của người đó: A.

(+4). (+2) = (+8)

b) 4. (-2) = -8

vị trí của người đó: B

c) (-4). 2 = -8

vị trí của người đó: B

d) (-4) . (-2) = 8

vị trí của người đó: A.

Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi:

Bài 89/ SGK 93:

a/ -9492

b/ -5928

c/143175

Bài học kinh nghiệm:

 “Tích hai số nguyên là số dương nếu 2 số cùng dấu, là số âm nếu 2 số khác dấu, là số 0 nếu có thừa số bằng 0”

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học lớp 6 - Tuần 21, Tiết 62: Luyện tập - Huỳnh Thị Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 62
Tuần 21 - 
1, MỤC TIÊU: 
 1.1 Kiến thức: 
 Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu ( âm x âm = dương)
 1.2 Kĩ năng:
 Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên, bình phương của một số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân.
 -Thấy rõ tính thực tế của phép nhân 2 số nguyên ( thông qua bài toán chuyển động).
 1.3 Thái độ: 
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
2. TRỌNG TÂM
 Nhân hai số nguyên.
3 CHUẨN BỊ :
 Giáo viên: Kiến thức về phép nhân số nguyên..
 Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
4 TIẾN TRÌNH:
 4.1 Ổn định tổ chức: Điểm danh 6A3
 6A4
 4.2 Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới.
 4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1
Dạng 1: Aùp dụng quy tắc và tìm thừa số chưa biết:
Bài 1: ( bài 84/ 92 SGK):
Điền các dấu “ +” “-‘ thích hợp vào ô trống:
-Gợi ý điền cột 3 “ dấu của ab” trước.
-căn cứ vào cột 2 và cột 3, điền dấu 
cột 4 “ dấu của ab2”
(Cho HS hoạt động nhóm)
Bài 2: ( bài 86/ 93 SGK)
điền số vào ô trống cho đúng:
a
-15
13
7
b
6
-7
-8
ab
-39
28
-36
8
Bài 3:(bài 87/ SGK 93)(Cho HS hoạt động nhóm)
*GV yêu cầu HS trình bày bài giải của mình, rồi kiểm tra thêm một vài tập khác.
HS nhận xét, GV nhận xét.
Mở rộng: Biểu diễn các số 25, 36, 49, 0 dưới dạng tích hai số nguyên bằng nhau.
Nhận xét gì về bình phương của mọi số?(HS: Bình phương của mọi số đều không âm)
Hoạt động 2
Dạng 2: So sánh các số:
Bài 4: ( bài 82 / SGK 92): So sánh:
a/ (-7). (-5) với 0
b/ (-17).5 với (-5)(-2)
c/ (+19). (+6) với (-17). (-10)
Bài 5: ( bài 88 / SGK 93)
cho x . So sánh : (-5). x với 0
*GV: x có thể nhận những giá trị nào?
*HS: x có thể nhận các giá trị : nguyên dương, nguyên âm, 0.
Hoạt động 3
Dạng 3: Bài toán thực tế:
*GV đưa đề bài 133 trang 71 SGK 
Đề bài:. . . Hãy xác định vị trí của người đó so với 0.
*GV gọi HS đọc to đề bài.
*GV hỏi:
+Quãng đường và vận tốc quy ước như thế nào?
*HS: Quãng đường và vận tốc quy ước:
+ Chiều trái phải :+
+Chiều phải trái : -
*GV: Thời điểm quy ước thế nào?
HS: Thời điểm hiện tại: 0
Thời điểm trước :-
Thời điểm sau:+
km
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
B
D
0
C
A
-8
-4
0
+4
+8
a/ v = 4; t = 2 b/ v = 4 ; t = -2
c/ v = -4; t = 2 d/ v = -4; t = -2
Giải thích ý nghĩa các đại lượng ứng với từng trường hợp.
*Vậy xét về ý nghĩa thực tế của bài toán chuyển động, quy tắc phép nhân số nguyên phù hợp với ý nghĩa thực tế.
Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi:
Bài 89 / 93 SGK:
*GV yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK 
Sau đó dùng máy tính bỏ túi để tính:
a/ (-1356). 7
b/ 39. (-152)
c/ (-1909).(-75)
4. Củng cố và luyện tập:
? Khi nào tích hai số nguyên là số dương? Là số âm? Là số 0?
 Bài học kinh nghiệm
Bài tập :
Bài 84/ 92 SGK:
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của ab
Dấu của ab2
+
+
-
-
+
-
+
-
+
-
-
+
+
+
-
-
Bài 86/ 93 SGK:
 Cột (2) : ab = -90
Cột 3, cột 4, cột 5, cột 6: xác định dấu của thừa số, rồi xác định GTTĐ của chúng.
Bài 87/ SGK 93:
32 = (-3)2 = 9
25 = 52 = (-5)2
36 = 62 = (-6)2
49 = 72 = (-7)2
0 = 02
Dạng 2: so sánh các số:
Bài 82/ SGK 92:
a) (-7).(-5) > 0
b) (-17).5 < (-5). (-2)
c) (+19) .(+6) < (-17). (-10)
Bài 88/ SGK 93:
x nguyên dương: (-5).x <0
x nguyên âm: (-5).x >0
x = 0: (-5).x = 0
Dạng 3: Bài toán thực tế:
Bài 133/ 71 SBT:
a) v = 4; t = 2nghĩa là người đó đi từ trái phải và thời gian là sau 2 giờ nữa.
Vị trí của người đó: A.
(+4). (+2) = (+8)
b) 4. (-2) = -8
vị trí của người đó: B
c) (-4). 2 = -8
vị trí của người đó: B
d) (-4) . (-2) = 8
vị trí của người đó: A.
Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi:
Bài 89/ SGK 93:
a/ -9492
b/ -5928
c/143175
Bài học kinh nghiệm: 
 “Tích hai số nguyên là số dương nếu 2 số cùng dấu, là số âm nếu 2 số khác dấu, là số 0 nếu có thừa số bằng 0”
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
 -Ôn lại quy tắc phép nhân số nguyên.
 -Ôn lại tính chất phép nhân trong N. BTVN 126131 / 70 SBT.
5 Rút kinh nghiệm:
Nội dung
, ,,
Phương pháp
,
Sử dụng ĐD - DH

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 62 SH.doc