1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Củng cố kiến tức về nhõn hai số nguyờn cựng dấu, nhõn hai số nguyờn khỏc dấu
b. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu và khác dấu vào giải bài tập.
- Học sinh có kỹ năng nhận biết dấu của 1 tích khi nào dơng, âm và đọc thêm hiểu đợc 1 số âm: cuộc hành trình 20 thế kỷ.
c. Thái độ
- Giáo dục tính kiên trì, nhẫn nại của học sinh.
2. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a. giỏo viờn: Giáo án, bảng phụ, máy tính.
b. học sinh: Vở ghi, máy tính, làm trớc bài tập.
3. Tiến trỡnh bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: (10) Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu. Nhân 2 số nguyên khác dấu? Vận dụng giải 82(92) SGK?
Bài 82(92): So sánh:
a) (-7) . (-5) = 35 > 0
b) (-17) . 5 <>
(-5) . (-2) > 0
=> (-17) . 5 < (-5="" )="" .="">
c) 19 . 6 = 114 < (-17)="" .="" (-10)="">
b.Dạy nội dung bài mới:
ĐVĐ: Giúp các em nắm vững hơn về nhân số nguyên
Tuần: 21 Tiết: 61 Bài 11. nhân hai số nguyên cùng dấu. Ltập 1. Mục tiêu: a. Kiến thức : - Học sinh nắm đợc kiến thức về nhân 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu, sự giống và khác nhau giữa 2 quy tắc này. b. Kĩ năng : - Biết vận dụng quy tắc vào giải bài tập. c. Thỏi độ: - Học sinh hứng thỳ say mờ trong học tập 2. Chuẩn bị giỏo viờn và học sinh: a. giỏo viờn: Giáo án, SGK, bảng phụ. b. học sinh: Vở ghi, học bài, đọc trớc bài nhân 2 số cùng dấu. 3. Tiến trỡnh bài dạy: a. Kiểm tra: (5’) 1 học sinh phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu? Vận dụng giải 77(89)SGK. Trả lời: Quy tắc: SGK(88) 77(89)SGK: a) x = 3 => 250 . x = 250 . 3 = 750 dm = 75 m b) x = -2 => 250 .(-2) = - 500 dm = - 50m Vậy nếu 1 bộ tăng 3 dm => 250 bộ tăng 75 m Nếu 1 bộ tăng - 2 dm => 250 bộ tăng - 50 m (hay giảm 50 m) b.Dạy nội dung bài mới: ĐVĐ: Nhân 2 số nguyên cùng dấu ta làm ntn? 5’ 10’ 8’ 15’ Nhân 12 .3 và 5 . 120? rồi so sánh với nhân 2 số tự nhiên? Giáo viên đa bảng phụ cho cả lớp quan sát? Hãy quan sát kết quả => dự đoán kết quả của 2 tích cuối? (kết quả phép tính sau so với phép tính trớc sẽ tăng lên 4 đơn vị?) => (-1) . (-4) = ? (4) (-2) . (-4) =? (8) 1 học sinh nhắc lại quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu? Vận dụng quy tắc tính: (-4) . (-25) =? Có nhận xét gì về tích của 2 số nguyên âm? áp dụng tính 5 . 17 =? (-15) . (-6) =? 2 học sinh nhắc lại kết luận SGK(90)? Qua đây em nào cho biết khi nào tích 2 số nguyên mang dấu dơng? Khi nào tích mang dấu âm? Nếu tích 2 số = 0 em có kết luận gì về từng thừa số? Khi đổi dấu 1 thừa số của tích thì dấu của tích sẽ ntn? 1 học sinh giải câu hỏi 4 SGK? Các nhóm cùng thảo luận và cho biết nhận xét? Tính 27. (-5) rồi suy ra kết quả của (-27) .(-5) 1 học sinh giải 80(91)SGK? 1. Nhân 2 số nguyên dơng (5’) ?1: Tính a) 12 .3 = 36 b) 5. 120 = 600 2. Nhân 2 số nguyên âm (10’) ?2 3. (- 4) = -12 2. (- 8) = - 8 1. (- 4) = - 4 0. (- 4) = 0 (-1) . (- 4) =? (-2) .(- 4) =? * Quy tắc: Muốn nhân 2 số nguyên âm ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của chúng. Vớ dụ: (- 4) .(-25) = 4 . 25 = 100 * Nhận xét: Tích 2 số nguyên âm là 1 số nguyên dơng. ?3 a. 5 . 17 = 85 b. (- 15) .(- 6) = 90 3. Kết luận (SGK-90) (8’) Chú ý: (+) . (+) -> (+) (-) .(-) -> (+) (+) .(-) -> (-) (-) . (+) -> (-) a . b = 0 => hoặc a = 0 hoặc b = 0 *) Khi đổi dấu 1 thừa số của tích thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu cả 2 thừa số của tích thì tích không đổi dấu. c. Củng cố, luyện tập: (15’) 4(5’) a Z + ; tìm b biết: a) a .b Z + => b Z + b) a. b Z - => b Z - Bài 79(91) SGK (5’) Tính 27. (-5) rồi suy ra 27 . (-5) = -135 => 27 . 5 = 135 (-27) . (-5) = 135 5 . 9-27) = - 135 5 . (-27) = -135 Bài 80(91)SGK(5’) a Z + a) a. b Z + => b Z + b) a. b Z - => b Z - d. Hớng dẫn học bài, làm bài tập về nhà(2’) Về học bài, làm bài tập 78, 81, 82, 83 (92) SGK. Hớng dẫn bài 83(920 Giá trị của biểu thức: (x - 2) (x + 4) khi x = -1 nhận số nào trong 4 số sau: 9; -9 ; 5 ; -5 Để xem đó là giá trị nào cần thay x vào biểu thức rồi tính -------------------------------------------- Tuần: 21 Tiết: 62 Bài 11. nhân hai số nguyên cùng dấu. Ltập (T2) 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Củng cố kiến tức về nhõn hai số nguyờn cựng dấu, nhõn hai số nguyờn khỏc dấu b. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu và khác dấu vào giải bài tập. - Học sinh có kỹ năng nhận biết dấu của 1 tích khi nào dơng, âm và đọc thêm hiểu đợc 1 số âm: cuộc hành trình 20 thế kỷ. c. Thỏi độ - Giáo dục tính kiên trì, nhẫn nại của học sinh. 2. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh: a. giỏo viờn: Giáo án, bảng phụ, máy tính. b. học sinh: Vở ghi, máy tính, làm trớc bài tập. 3. Tiến trỡnh bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (10’) Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu. Nhân 2 số nguyên khác dấu? Vận dụng giải 82(92) SGK? Bài 82(92): So sánh: a) (-7) . (-5) = 35 > 0 b) (-17) . 5 < 0 (-5) . (-2) > 0 => (-17) . 5 < (-5 ) . (-2) c) 19 . 6 = 114 < (-17) . (-10) = 170 b.Dạy nội dung bài mới: ĐVĐ: Giúp các em nắm vững hơn về nhân số nguyên 10’ 5’ 5’ 8’ 5’ GV:2 học sinh giải 83(92)SGK?84 (92) ? Các nhóm cùng thảo luận và so sánh kết quả? ? Xét xem giá trị của biểu thức (x - 2) (x + 4) khi x = -1 nhận số nào trong 4 số sau: 9; -9 ; 5 ; -5? ? Điền dấu “+”; “-“ thích hợp vào ô trống sau? ? Nếu a dơng, b dơng => a.b mang dấu gì, a.b mang dấu gì? ? Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu các nhóm cùng điền? ? Các nhóm cùng so sánh kết quả? ? Giáo viên yêu cầu lớp bỏ máy tính thực hành 89(93)SGK? ? Muốn ấn 1 số nguyên âm có mấy cách, đó là cách nào? ? Khi thực hiện nhân 2 số nguyên có dấu âm có mấy cách bấm máy tính đó là cách nào? GV: Cho 1 học sinh giải 88(93)SGK rồi rút ra nhận xét? Bài 83(920SGK(10’) Giá trị của biểu thức: (x - 2) (x + 4) khi x = -1 nhận số nào trong 4 số sau: 9; -9 ; 5 ; -5? Giải: Khi x = -1 => (x - 2) .(x + 4) = (-1 -2 ) (-1 + 4) = - 3 . 3 = -9 Vậy khi x = -1 thì giá trị của (x - 2) (x +4) = -9 Bài84(92)SGK(5’) Điền dấu “+”; “-“ thích hợp vào ô trống: Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của a.b2 + + + + + - - + - + - - - - + - Bài 86(93)SGK(5’) Điền số vào ô trống cho đúng: a - 15 13 - 4 9 - 1 b 6 - 3 - 7 - 4 - 8 a.b - 90 - 39 28 -36 8 Bài 89(93)SGK(8’) Sử dụng máy tính bỏ túi: a) Tính: -3 . 7 C2: b) (-17) . (-15) áp dụng: (-1356).17= 39 . (-152) = (-1909). (-75)= Bài 88(93)SGK(5’) Cho x Z x Z + => x . 5 > 0 x = 0 => x . 5 = 0 x Z - => x . 5 < 0 c. Củng cố, luyện tập : Kết hợp trong quỏ trỡnh luyện tập d. Hớng dẫn học bài, làm bài tập về nhà(2’) Về học bài, làm bài tập SBT. Đọc trớc tính chất của phép nhân. ------------------------------------------------- Tuần: 21 Tiết: 63 Bài 12. Tính chất của phép nhân 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Học sinh hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân giao hoán, kết hợp, nhân với 1 phân phối của phép nhân đối với phép cộng. b. Kĩ năng : - Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. - Bớc đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức. c. Thỏi độ : - Giáo dục tính kiên trì, nhẫn nại của học sinh 2. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh: a. Chuẩn bị của giỏo viờn: Giáo án, SGK, bảng phụ, máy tính. b. Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, máy tính, đọc trớc bài. 3. Tiến trỡnh bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (8’) Phép nhân số tự nhiên có mấy tính chất đó là những tính chất nào? 4 tính chất: - Giao hoán a.b = b.a - Nhân với 1: a. 1 = 1.a = a - Kết hợp: (a.b).c = a. (b.c) - Phân phối a (b + c) = a.b + a.c b.Dạy nội dung bài mới: ĐVĐ: Các tính chất của phép nhân trong N còn đúng trong Z không? 5’ 5’ 2’ 5’ 5’ 5’ 5’ Tính và so sánh 2. (-3) và (-3) .2 rồi rút ra nhận xét? Phép nhân số nguyên có tính chất giao hoán không? Công thức tổng quát? 2 học sinh nhắc lại nội dung nhận xét SGK(94)? 2 học sinh trả lời ? 1, ? 2 => Rút ra nhận xét? 1 học sinh trả lời câu hỏi ?4 Viết tiếp vế phải: a(b+c) =? a(b - c)=? Tính bằng 2 cách và so sánh? Rút ra nhận xét gì về cách sử dụng tính chất phân phối? 2 học sinh giải 90, 91(95)SGK. Có còn cách tính nào không? Cách nào nhanh hơn? Em sử dụng tính chất nào? Thay thừa số nào = 1 tổng? Qua bài này cho ta kết luận gì? 2 học sinh giải 94(95)a,b ? Gợi ý bài 95(sgk- 95) (-1)3 = (-1) (-1) (-1) = -1 (a)3 = a => a =? 1. Tính chất giao hoán: (5’) a. Ví dụ: Tínhvà so sánh: 2. (-3) = - 6 (-3).2 = - 6 => 2. (-3) = (-3) .2 = - 6 (-7).(- 4) = 28 (- 4).(-7) = 28 => (-7).(- 4) = (- 4).(-7) = 28 b. Tổng quát: a.b = b.a ( a, b Z) 2. Tính chất kết hợp: (5’) Tính và so sánh kết quả: (a, b, c Z ) a.(b.c) = (a.b).c Chú ý: SGK(94) Nhận xét: SGK(94) 3. Nhân với 1: (2’) ?3 a.1 = 1. a = a a Z a(-1) = (-1).a = - a ?4 Ví dụ: (-3)2 = 32 = 9 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng(5’) a, b, c Z a(b + c) = a.b + a.c a(b - c) = a.b - a.c ?5 Tính và so sánh: a. - 8.(5 + 3) = - 8 . 8 = - 64 = (- 8.5) +(- 8.3) =(- 40 ) +(-24) = - 64 b.( - 3 +3).(- 5) = 0.(- 5) = 0 = - 3.(- 5) + 3. (- 5) = 15 + (-15) = 0 c. Củng cố, luyện tập Bài 90 (SGK-95)(5’) Thực hiện phép tính: a) 15.(-2) . (-5).(-6) = - 30 . -30 = -900 b) 4.7.(-11)(-2) = 28 . 22 = 526 91(95)Thay 1 thừa số = tổng rồi tính (5’) a) -57 . 11 = - 57 (10+ 1) = - 570 + (-570 = - 627 b) 75 .(-21) = 75 {(-20 + (-1) } = - 1500 + (-75) = - 1575 Bài 94(95-SGK)(5’) Viết tích sau dới dạng lũy thừa: a) (-5)(-5)(-5) (-5)(-5) = (-5)5 b) (-2) (-2) (-2) (-3) (-3) (-3) = (-2)3. (-3)3 B ài 95(SGK- 95) d. Hớng dẫn học bài, làm bài tập về nhà(5’) -Về học bài, làm 92, 94, 95, 96 (95)SGK. Hớng dẫn bài 97(95- SGK)(10’) So sánh với 0 Ký duyệt Ngày tháng năm 2010 TT Nguyễn Xuân Nam -16 . 1258.(-8).(-4).(-3). để biết tích đó lớn hơn hay nhỏ hơn không chỉ cần đếm thừa số âm nếu chẵn lần thừa số âm thì tích đó lớn hơn 0 nếu lẻ lần số âm thì tích đó nhỏ hơn O
Tài liệu đính kèm: