Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 20, Tiết 61: Luyện tập

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 20, Tiết 61: Luyện tập

I/ Mục tiêu :

– HS củng cố quy tắc nhân hai số nguyên , chú ý đặt biệt quy tắc dấu của tích.

– Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, bình phương của một số nguyên , sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân .

– Thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên .

II/ Chuẩn bị :như đã dặn ở tiết trước.

III/ Hoạt động dạy và học :

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra bài cũ:

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 406Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 20, Tiết 61: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 20	Ngày soạn:
Tiết 61	Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : 
– HS củng cố quy tắc nhân hai số nguyên , chú ý đặt biệt quy tắc dấu của tích.
– Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, bình phương của một số nguyên , sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân .
– Thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên .
II/ Chuẩn bị :như đã dặn ở tiết trước.
III/ Hoạt động dạy và học :
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
BS
Gv nêu yêu cầu kiểm tra
Hs1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng, khác dấu , nhân với số 0 ? BT 79sgk tr 91
Hs2: so sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng số nguyên
Chữa bài tập số 83 sgk
GV nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới
Bài tập 84
Điền dấu “+” “-” thích hợp vào ô trống.
Gợi ý điền cột 3 dấu của của ab trước.
Căn cứ vào cột 2, 3 điền dấu của ab2
Yêu cầu HS hoạt động nhóm
Yêu cầu HS lên bảng thực hiện
Biết rằng 32=9. Có số nguyên nào khác mà bình phương của nó cũng bằng 9
Yêu cầu HS nêu suy nghĩ của mình
Mở rộng: Biểu diễn các số 25, 36, 49, 0 dưới dạng bình phương của một số nguyên
Nhận xét gì về bình phương của mọi số?
Hãy so sánh:
a/ (-7).(-5) với 0
b/ (-17).5 với (-5).(-2)
c/ (+19).(+6) với (-17).(-10)
Cho x Z. so sánh: (-5).x với 0
x Z, vậy x có thể nhận những giá trị nào? 
Yêu cầu hS nghiên cứu SGK, nêu cách đặt số âm trên máy tính
Yêu cầu hS dùng máy tính bỏ túi tính bài tập 89
4. Củng cố:
– Khi nào tích hai số nguyên là số dương ? số âm ? số 0 ?
– Bình phương của mọi số đều là số không âm .
Gv treo bảng phụ nội bài tập: các câu sau đúng hay sai
a/ (-3).(-5)=(-15)
b/ 62 =(-6)2
c/ 15.(-4)=(-15).4
d/ (-12).7=-(12.7)
e/ bình phương củ mọi số đều là số dương
Hai Hs lên bảng kiểm tra
Hs1: phát biểu quy tắc nhân sgk
Hs2: thực hiện như sgk
HS nhận xét bài của bạn
HS lên bảng thực hiện
Hs hoạt động nhóm
4 HS lên bảng thực hiện
HS suy nghĩ trả lời
HS:
25=52=(-5)2
36=62=(-6)2
49=72=(-7)2
0=02
Bình phương của mọi số đều không âm
HS lập luận so sánh
HS: x có thể nhận những giá trị nguyên dương, nguyên âm, 0
HS nghiên cứu SGK và tính toán
HS trả lời
Hs trả lời
a/ sai ( =15)
b/ đúng
c/ đúng
d/ đúng
e/ sai, bình phương mọi số đều không âm
Phép công:
(+)+(+) à(+)
(-)+(-) à(-)
(+)+(-) à(+) hoặc (-)
Phép nhân:
(+).(+) à(+)
(-).(-) à(+)
(+).(-) à(-)
Bài tập 83:
Câu đúng: B
BT 84 (sgk : tr 92).
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của ab
Dấu của ab2
+
+
+
+
+
-
-
+
-
+
-
-
-
-
+
-
Bài tập 86
a
-15
13
4
9
-1
b
6
-3
-7
-4
-8
ab
-90
-39
28
-36
8
BT 85 (sgk : tr 93).
a/ - 200 ; b/ - 270.
c/ 150 000 ; d/ 169.
BT 87 (sgk : tr 93) .
Biết 32 = 9
Còn số (-3) vì (-3)2 = 9 .
Bài tập 82
a/ (-7).(-5) > 0
b/ (-17).5 < (-5).(-2)
c/ (+19).(+6) <(-17).(-10)
BT 88 (sgk : tr 93) .
- Nếu x > 0 thì (-5). x < 0.
- Nếu x = 0 thì (-5). x = 0
- Nếu x 0
Bài tập 89
a/ (-1356).7=-9492
b/ 39.(-152)=-5928
c/ (-1909).(-75)=143175
Tích hai số nguyên là số dương nếu hai số cùng dấu, là số âm nếu hai số khác dấu, là số 0 nếu có thừa số bằng 0.
5/ Dặn dò
– Ôn lại quy tắc nhân số nguyên , tính chất phép nhân trong N 
– Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi nhân hai số nguyên tương tự (sgk : tr 93).
– Chuẩn bị bài 12 “ Tính chất của phép nhân” .
6/ Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20-tiet 61.doc