Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu.

 1. Kiến thức : Củng cố lại kiến thức về cộng, trừ số nguyên nhầm phục vụ cho nhân, chia số nguyên ở học kỳ II, ôn tập lại phân số và các phép tính trên phân số.

 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng cộng, trừ hai hay nhiều số ; cộng, trừ phân số cùng mẫu.

 3. Thái độ : Tích cực ôn tập chuẩn bị kiến thức.

II. Chuẩn bị.

 GV : Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu.

 HS : Ôn tập chuẩn bị.

III. Tiến trình ôn tập.

 1. Ổn định lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ.

TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

8’ Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu; khác dấu.

Tính:

a. (-50) + (-10) =

b. (-16) + (-14)=

c. (-14)+16 =

Quy tắc trừ số nguyên a cho số ngyên b.

Tính 2 – 7

 1 – (- 2)

 (-3) – 4

 (-3) –( -4) Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu; khác dấu.

Ghi đề bài lên bảng.

Yêu cầu hs thực hiện.

Nêu quy tắc trừ số nguyên a cho số ngyên b.

Gv nhận xét, cho điểm. Trả lới câu hỏi

a. (-50) + (-10) = -60

b. (-16) + (-14)= -30

c. (-14)+16 = 2

Nêu: a-b = a+(-b)

2 – 7 = 2 +(-7) = -5

 1 – (- 2) = 1 + 2 = 3

 (-3) – 4 = (-3) + (-4 ) =-7

 (-3) –( -4) = (-3) + 4 = 1

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 381Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20	 Ngày soạn: 25.12.2010
Tiết: 74 - 75	 Ngày dạy: 3.01.2011.
	ÔN TẬP: ƯCLN ; BCNN- LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN	
I. Mục tiêu.
	1. Kiến thức: Củng cố lại cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số nhằm chuẩn bị cho việc quy đồng mẫu ở học kỳ II.
	2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, vận dụng và trình bày.
	3. Thái độ: Tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị: 
 GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu.
 HS: Ôn tập chuẩn bị.
III. Tiến trình ôn tập.
 1. Ổn định lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8’
Tìm ƯCLN (12,30)
BCNN (10,12) 
Ghi đề bài lên bảng và yêu cầu hs thực hiện
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số ta làm như thế nào ?
Em hãy áp dụng các bước đó vào bài tập trên
Kiểm tra
Gv nhận xét, cho điểm.
Thực hiện theo yêu cầu của gv
12 = 22 .3
30 =2.3.5
ƯCLN (12,30) = 2.3=6
Phát biểu
Thực hiện
10 = 2 . 5 
12 = 2 2 . 3
BCNN (10,12) = 2 2 . 3 .5 = 60
 3. Tổ chức ôn tập:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
10’
8’
12’
8’
14’
6’
6’
7’
Bài tập 1:Tìm ƯCLN của 
56 và 140
24,84,180
60,180
15 và 19
Bài tập 2: Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung của
16 và 24
180 và 234
60,90 và 135
Bài tập 3 : Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 420 a và 700 a 
Bài tập 4. Tìm BCNN của 
60 và 280
84 và 108
13 và 15 
Bài tập 5: Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng 
Bài tập 6: Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4 hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh của lớp 6C
Bài tập 7
-Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa .
a. 23 . 22 . 24 
b. 102 . 103 .105 
c. x . x5 
d. a3 . a2 . a5
Bài tập 8.
Viểt thương của hai lũy thừa sau dưới dạng một lũy thừa.
712 : 74
x6 : x3 (x ¹ 0)
a4: a4 (a ¹ 0)
Bài tập 9.
Tính 
a.62 : 4 . 3 + 2 . 52
b.2 . ( 5 . 42 – 18 )
Đi xung quanh quan sát hướng dẫn các hs yếu cách phân tích bước 1
Kiểm tra và gọi hs có bài giải đúng lên bảng thực hiện.
Gọi các hs khác nhận xét bài làm của bạn
Em có nhận xét gì về kết quả của câu c và d?
Khi gặp các trường hợp như thế ta chỉ cần ghi kết quả mà không cần thực hiện theo ba bước cơ bản
Có mấy yêu cầu và ta phải làm gì?
Gọi 3 hs lên thực hiện yêu cầu tìm ƯCLN
Đi xung quanh quan sát 
Khi có ƯCLN ta còn phỉa làm gì?
Vậy để tìm ước chung thông qua ƯCLN ta sẽ làm gì?
Khẳng định lại câu trả lời và gọi 3 hs lên thực hiện tiếp
Gọi hs nhận xét 
Kiểm tra lại kết quả.
Yêu cầu hs đọc đề bài 3
Em có suy nghĩ gì về cách giải cho Bài tập này ?
Khi ta có 420 a và 700 a thì em có thể khẳng định điều gì?
Ta cần đi tìm ?
Chốt lại cách giải và hướng dẫn hs trình bài
Gọi 3 hs lên bảng thực hiện
Quan sát hướng dẫn từng bước cho has yếu
Gọi hs nhận xét.
Điều kiện của bài toán là gì?
Với thì ta có được gì?
Với điều kiện a nhỏ nhất thì ta cần gì?
Hướng dẫn và yêu cầu hs thực hiện 
Quan sát lớp chỉ chổ sai của hs nếu có
Gọi hs trình bày và kiểm tra.
Yêu cầu hs đọc đề bài toán
Em có suy nghĩ gì về bài tập trên?
 “Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4 hàng 8 đều vừa đủ hàng.” có nghĩa là gì?
Nếu gọi x là số hs lớp 6C ta có ?
Khi đó ta có ?
Hướng dẫn và gọi hs thực hiện
Đi xung quanh quan sát lớp
Gọi hs nhận xét
Gọi hs trình bày và kiểm tra 
Gv: Nêu định nghĩa nhân hai lũy thừa cùng cơ số và bậc n của a .
Gv: Áp dụng tính giá trị các lũy thừa.
 22 ; 26 ; 42 ; 33
Gv: Gọi hs lên bảng thực hiện.
Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào ?
Với yêu cầu của bài toán trên hãy thực hiện Gọi 4 hs lên bảng thực hiện và yêu cầu các hs còn lại làm vào tập.
Gv: Đi xung quanh lớp chỉnh sửa và giúp đỡ các hs yếu kém .
Yêu cầu hs dựa vào quy tắc tổng quát thực hiện bài tập 8.
Gọi 3 hs lên bảng thực hiện 
Đi xung quanh hướng dẫn các hs còn lại.
Nêu bài tập 9 gọi 2 hs thực hiện.
Yêu cầu hs nhận xét.
Gv nhận xét, khẳng định.
56 = 23 .7
140 = 22. 5.7
ƯCLN(56,140) = 22. 7= 4.7 = 28
24= 23. 3
84 = 22.3.7
180 = 22.32.5
ƯCLN(24,84,180) = 22.3=12
ƯCLN( 60,180)= 60
ƯCLN( 15,19 ) = 1
Thực hiện tìm ƯCLN
ƯCLN( 16,24) = 8
ƯCLN(180,234) = 18
ƯCLN(60,90,135) = 15
Tìm các ước của ƯCLN
Các ước chung của 16 và 24 là: 1,2,3,4,8.
Các ước chung của 180 và 234 là:1,2,3,6,9,18
Các ước chung của 60,90,135,là : 1,3,5,15.
Đọc đề bài và suy nghĩ
Khi ta có 420 a và 700 a thì 
a Î ƯC (420,700)
Ta đi tìm ƯCLN (420,700) = 140
Với a lớn nhất nên a = 140
Nhận xét
Thực hiện theo yêu cầu của gv
BCNN(60,280) = 840
BCNN(84, 108) = 756
BCNN( 13,15) = 195.
Nhận xét
Phát biểu ý kiến
Ghi bài
Quan sát
 a nhỏ nhất khác 0, biết rằng 
Ta chỉ cần tìm BCNN(15,18).
Trình bày.
Nêu hướng giải
Nếu gọi x là số hs lớp 6C ta có
x2 ;x 3 ; x 4 ; x8
x Î BC(2,3,4,8)
BCNN(2,3,4,8) = 24
Bội của 24 là 0;24;48;72
Với 35 < x < 60 nên x = 48 
Vậy lớp 6C có 48 hs
Nhận xét
Thực hiện theo yêu cầu của gv
Nhận xét.
Hs: Phát biểu định nghĩa .
Hs: 22 = 4
 26 = 64 
 42 = 16 
 33 = 27
Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
Hs:Thực hiện 
a. 23 . 22 . 24 = 29 
b. 102 . 103 .105 = 1010 
c. x . x5 = x6 
d. a3 . a2 . a5 = a10
Hs làm bài.
a. 712 : 74 =78
b. x6 : x3 = x3 (x ¹ 0)
c. a4: a4 = 1 (a ¹ 0)
thực hiện
a.62 : 4 . 3 + 2 . 52= 36:4.3+2.25
 = 9.3+50=77
b.2 . ( 5 . 42 – 18 )= 2.(5.16 -18)=124
chú ý.
4. Dặn dò. (1 phút)
- Xem và làm lại bài đã sửa.
- Xem lại trước : Cộng, trừ số nguyên, phép tính phân số.
Tuần 20	Ngày soạn : 26.12.2010
Tiết 76-77	Ngày dạy : 03.01.2011
ÔN TẬP : CỘNG, TRỪ SỐ NGUYÊN ; PHÂN SỐ
I. Mục tiêu.	
 1. Kiến thức : Củng cố lại kiến thức về cộng, trừ số nguyên nhầm phục vụ cho nhân, chia số nguyên ở học kỳ II, ôn tập lại phân số và các phép tính trên phân số.
 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng cộng, trừ hai hay nhiều số ; cộng, trừ phân số cùng mẫu.
 3. Thái độ : Tích cực ôn tập chuẩn bị kiến thức.
II. Chuẩn bị.
 GV : Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu.
 HS : Ôn tập chuẩn bị.
III. Tiến trình ôn tập.
 1. Ổn định lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8’
Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu; khác dấu.
Tính:
a. (-50) + (-10) =
b. (-16) + (-14)=	
c. (-14)+16 = 	
Quy tắc trừ số nguyên a cho số ngyên b.
Tính 2 – 7
 1 – (- 2)
 (-3) – 4 
 (-3) –( -4)
Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu; khác dấu.
Ghi đề bài lên bảng.
Yêu cầu hs thực hiện.
Nêu quy tắc trừ số nguyên a cho số ngyên b.
Gv nhận xét, cho điểm.
Trả lới câu hỏi
a. (-50) + (-10) = -60
b. (-16) + (-14)= -30	
c. (-14)+16 = 2
Nêu: a-b = a+(-b)
2 – 7 = 2 +(-7) = -5
 1 – (- 2) = 1 + 2 = 3
 (-3) – 4 = (-3) + (-4 ) =-7
 (-3) –( -4) = (-3) + 4 = 1
 3. Tổ chức ôn tập.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8’
10’
8’
10’
10’
15’
10’
10’
Bài tập 1. Tính:
a.26+(-6)
b.(-75)+50
 c.80+(-220)
Bài tập 2. Tính:
(-73)+0
102+(-120)
Bài tập 3. Tính 
(-30) +(-5)
(-7) +(-13)
(-15) +(-235)
Bài tập 4 .Tính giá trị biểu thức
x + (-16), biết x = -4
(-102) + y , biết y =2
Bài tập 5. Tìm số nguyên x biết
2 + x = 3
x + 6 = 0
x + 7 = 1
15 + x = 30
Bài tập 6: Thực hiện phép tính.
17 + 25 + 83 + 75
Bài tập 7: Thực hiện phép tính.
a) 
b) 	
c) 
Bài tập 8: Tìm x, biết:
x + 
x - 
Yêu cầu 3hs lên bảng thực hiện bài tập 1
Quan sát lớp và gọi hs kiểm tra kết quả
Chốt lại
Gọi hs nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
Gọi 3 hs lên thực hiện bài tập 28 sgk
Gọi hs nhận xét
Vậy khi cộng hai số nguyên khác dấu cho ta tổng là nguyên âm hay nguyên dương?
Em hãy quan sát bài tập 3 và cho biết đây là bài toán gì?
Muốn cộng hai số nguyên âm ta thực hiện như thế nào?
Em hãy dựa vào đó và thực hiện bt 31,
gọi 3 hs lên bảng thực hiện
Kiểm tra lại kết quả
Để tính giá trị biểu thức em sẽ thực hiện như thế nào?
Với bài a ta sẽ làm gì?
Bài b? 
Gọi 2 hs lên bảng trình bày
Gv nhận xét, khẳng định.
Với bài toán tìm x theo em phải làm gì?
Phép trừ trong số nguyên có thực hiện được không?
Ta thực hiện như thế nào?
Gọi 4 hs lên bảng và đi xung quanh quan sát lớp. 
Gv nêu bài tập lên bảng.
Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
Gv quan sát, giúp đở Hs chưa thực hiện được hay đã quên kiến thức cũ.
Gọi 3 Hs lên bảng trình bày.
Gv gọi Hs nhận xét, Gv nhận xét khẳng định. Cho điểm học sinh.
Gv: Đây là một bài tập ở SGK lớp 5 trang 15. 
Yêu cầu cả lớp làm bài, lấy 5 quyển tập làm xong đầu tiên để chấm điểm.
Nhận 5 quyển tập, gọi 3 Hs lên bảng làm bài.
Gv cho điểm ở tập và cho điểm bài làm ở bảng.
Gv: Chú ý cho Hs là ở bài tập b) chúng ta có thể lấy MSC là 24.
Gv nêu đề bài, gọi 2Hs lên bảng thực hiện.
Gv gợi ý: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?
Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào?
Gọi Hs nhận xét.
Gv nhận xét, cho điểm
Lên bảng thực hiện
a.26+(-6) =20
b.(-75)+50= -25
c.80+(-220) =-140
Nhận xét.
Hs nêu quy tắc.
(-73) +0 = -73
|-18|+(-12)=6
102 + (-120)= -18
Tùy theo số có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì mang dấu của số đó.
Cộng hai số nguyên âm. 
Phát biểu
Lên bảng thực hiện
(-30) +(-5) = -35
(-7) +(-13) = -20 
(-15) +(-235) =-240
Nhận xét
Ta thay vào biểu thức giá trị bằng số
 x + (-16)
Khi x = -4 ta có (-4)+(-16) = -20
(-102) + y
Khi y =2 ta có (-102) + 2 = -100
Nêu cách thực hiện
2 + x = 3 Þ x= 3-2 =1
x + 6 = 0 Þ x= 0 – 6 = -6
x + 7 = 1 Þ x = 1 -7 = -6 
15 + x = 30 Þ x = 30 – 15 = 15
Hs thực hiện.
Hs chú ý.
Hs1: 17 + 25 + 83 + 75 = 17+83 + 25 + 75
 = 100 + 100
 = 200.
Hs2: 
Hs3: 
HS sửa bài.
Hs cả lớp cùng làm bài tập.
Hs1: 
Hs2: 
Hs3: 
Hs chữa bài vào vở.	
Hs1: x + 
 x = 
 x = 	
Hs2: x - 
 x = =
4. Dặn dò. (1 phút)
- Xem và làm lại bài đã sửa.
- Chuẩn bị trước quy tắc nhân hai số nguyên.

Tài liệu đính kèm:

  • doc1.doc