I. Mục Tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố bài “Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con”.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các ký hiệu , Þ, ; tính số phần tử của tập hợp.
3.Thái độ: Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập.
- HS: Làm bài tập, học bài cũ.
III. Phương Pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1) 6A1:
2.Kiểm tra bài cũ: (5)
Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào?
Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B. Làm bài tập 21 SGK.
3.Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10)
Hãy đếm số phần tử của tập A.
Lấy 20 – 8 +1 = ?
Từ đây, GV giới thiệu công thức tính tổng quát.
Hoạt động 2:(10)
GV gọi 4 HS lên bảng viết. Các em còn lại làm vào vở.
HS đếm và trả lời.
13
HS chú ý và tính số phần tử của tập B.
HS làm vào trong vở và theo dõi, nhận xét bài làm của bạn. Bài 21:
A = {8; 9; 10; ; 20}
Có 20 – 8 + 1 = 13 phần tử
Tổng quát:
Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b – a + 1 phần tử.
B = {10; 11; 12; ; 99}
Có 99 – 10 + 1 = 90 phần tử.
Bài 22:
a) C =
b) L =
c) A =
d) B =
Ngày Soạn: 5/09/2012 Ngày dạy : 7/09/2012 Tuần: 2 Tiết: 5 LUYỆN TẬP §4 I. Mục Tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố bài “Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con”. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các ký hiệu Ì, Þ, Ỵ; tính số phần tử của tập hợp. 3.Thái độ: Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế. II. Chuẩn Bị: - GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập. - HS: Làm bài tập, học bài cũ. III. Phương Pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 6A1: 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào? Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B. Làm bài tập 21 SGK. 3.Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (10’) Hãy đếm số phần tử của tập A. Lấy 20 – 8 +1 = ? Từ đây, GV giới thiệu công thức tính tổng quát. Hoạt động 2:(10’) GV gọi 4 HS lên bảng viết. Các em còn lại làm vào vở. HS đếm và trả lời. 13 HS chú ý và tính số phần tử của tập B. HS làm vào trong vở và theo dõi, nhận xét bài làm của bạn. Bài 21: A = {8; 9; 10; ; 20} Có 20 – 8 + 1 = 13 phần tử Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b – a + 1 phần tử. B = {10; 11; 12; ; 99} Có 99 – 10 + 1 = 90 phần tử. Bài 22: a) C = b) L = c) A = d) B = HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 3:(10’) GV giới thiệu hai công thức như SGK. Hoạt động 4:(7’) GV cho HS lên bảng. HS áp dụng hai công thức tinh số phần tử của tập A và B bằng hình thức hoạt động nhóm. Hai HS lên bảng, các em khác làm vào vở. Bài 23: Tập hợp các số chẵn từ số a đến số b có: (b – a):2 + 1 phần tử. Tập hợp các số lẻ từ số m đến số n có: (n – m):2 + 1 phần tử. Vậy: D = có (99 – 21):2 + 1 = 40 phần tử. E = có (96 – 32):2 + 1 = 33 phần tử. Bài 25: A= B= 4. Củng Cố: Xen vào lúc luyện tập. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: ( 2’) Về nhà xem lại các bài tập đã giải. Xem trước bài §5. 6. Rút Kinh Nghiệm:
Tài liệu đính kèm: