I/. Mục tiêu:
HS: Biết tính đúng số phần tử của tập hợp hữu hạn các số tự nhiên, các số tự nhiên chẵn, các só tự nhiên lẻ liên tiếp.
Vận dụng được khái niệm về tập hợp con, kí hiệu, để xác định được các tập hợp con
II/ Chuẩn bị:
Nội dung: Đọc kĩ nội dung Luyện tập 4SGK và SGV
Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
Gọi 3 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm. Định nghĩa tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B
Khi nào tập hợp A được gọi là bằng tập hợp B
Bài tập 16 SGK-T13
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
Chia bảng thành 4 phần
Học sinh tìm hiểu và làm bài tập 21-24 SGK-T14 làn lượt lên 4 phần bảng
HS: Tìm hiểu và là bài tập
Bài 21SGK-T14
Hãy tính số phần tử của tập hợp sau
B={10, 11, 12, 13, .; 99}
Viết tập hợp B dưói dạng chỉ ra tính chất các phàn tử của tập hợp
Viết dạng tổng quát các tính số phần tử của tập hợp
HS: Nhận xét, sửa sai ( nếu có)
GV: NX và giải đáp Luyện tập 4
Bài 21 SGK-T14.
Hãy tính số phần tử của tập hợp sau
B={10, 11, 12, 13, .; 99}
Bài làm
Số phần tử của tập hợp là
99-10+1=90phần tử
B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 9 nhỏ hơn 100
B={xN/10x99}
Tổng quát
Tập hợp A={xN/axb}, thì số phần tử của tập hợp A là b-a+1
Tuần: 2 Tiết: 4 4. số phần tử của một tập hợp 12-08-2011 I/. Mục tiêu: HS: Biết đếm đúng số phần tử của tập hợp hữ hạn. Biết tập hợp rỗng là tập hợp không có phần tư nào, biết kí hiệu tập hợp rỗng là ặ Biết khái niệm về tập hợp con và biết dùng kí hiệu è để viết tập hợp con II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung 4SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ GV: Viết đề bài lên bảng Gọi 4 HS lên bảng làm bài GV: Nhận xét và cho điểm. Viết số La Mã có giá trị tăng dần từ 1 đến 10 Viết các số La Mã có gí trị từ 11 đến 20 Viết các số La Mã the htứ tự từ 21 dến 30 Dùng các chữ để ghi số tự nhiên có 4chữ số trong hệ thập phân HD2 30’ Bài mới GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng Trình bày ví dụ mục 1 HS: Tìm hiểu và làm bài tập Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử D={0} ; E={bút, thước} H={xẻN/xÊ10} Tìm số tự nhiên x mà x+5=2 GV: Không có số tự nhiên nào mà x+5=2. Khi đó ta nói tập hợp { xẻN/ x+5=2} là tập hợp không có phần tử nào. Tập hợp không có phần tử nào được gọi là tập rỗng. 4. số phần tử của một tập hợp 1. Số phần tử của tập hợp a. Các ví dụ: Cho tập hợp: A={5} có một phần tử B={x; y} là tập hợp có hai phần tử C={1; 2; 3; ....; 100} là tập hợp có 100 phần tử N={0; 1; 2; 3; ....} là tập hợp có vô số các phần tử Tập hợp D có 1 phần tử Tập hợp E có 2 phần tử Tập hợp H có 11 phần tử nào Không có số tự nhiên x nào để x+5=2 Chú ý: Tập hợp không có phần tử nào là tập hợp rỗng. Tập hợp rỗng kí hiệu là ặ VD: Tập hợp { xẻN/ x+5=2} là tập hợp rỗng Ta viết { xẻN/ x+5=2}=ặ Kết luận: Một tập hợp có thẻ có một phần tử, có thể có nhiều phần tử, cũng có thể có thể không có phần tử nào. GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng Trình bày ví dụ và hình ảnh của hai tập hợp Có nhận xét gì về các phần tử của tập E và tập F Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B HS: Tìm hiểu và làm bài tập Cho ba tập hợp M={1; 5} ; A={1; 3; 5} B={5; 1; 3} Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa hai trong ba tập hợp trên GV: Nêu chú ý 2. Tập hợp con. VD: Cho hai tập hợp: E={x; y} F={x; y; c; d} Tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F. Kí hiệu là È F Hình ảnh củ tập hợp con x y c d Kết luận: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đề thuộc tập hợp B, thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B. Kí hiệu là AèB VD: Tập hợp học sinh lớp 6A là H Tập hợp học sinh nữ của lớp 6A là D ị DèH MèA ; MèB AèB ; BèA u Chú ý * AèB; BèA ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau, kí hiệu là A=B GV: Viết tiêu đè mục 3 lên bảng HS: Tìm hiểu và làm bài tập 16; 17 3. Bài tập Bài 16 SGK-T13 a). Tập hợp A có một phần tử A={20} b). Tập hợp B có 1 phần tử B={0} c). Tập hợp C có 1 phần tử C={0} d). Tập hợp D không có phần tử nào D=ặ Bài 17 SGK-T13. a). A={xẻN/xÊ20} Tập hợp này có 20-0+1=21 phần tử b). B={xẻN/5<x<6} tập hợp này không có phần tử nào. HD3 5’ Kết thúc giờ học GV: NX và xếp loại giờ học Giao nhiệm vụ về nhà. Bài tập ở nhà: Xem lại bài học Làm bài tập 16-20 SGK-T13 và bài tập 4 SBT Tuần: 2 Tiết: 5 Luyện tập 4 09/08/2010 I/. Mục tiêu: HS: Biết tính đúng số phần tử của tập hợp hữu hạn các số tự nhiên, các số tự nhiên chẵn, các só tự nhiên lẻ liên tiếp. Vận dụng được khái niệm về tập hợp con, kí hiệu, để xác định được các tập hợp con II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung Luyện tập 4SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ GV: Viết đề bài lên bảng Gọi 3 HS lên bảng làm bài GV: Nhận xét và cho điểm. Định nghĩa tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B Khi nào tập hợp A được gọi là bằng tập hợp B Bài tập 16 SGK-T13 HD2 30’ Bài mới GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng Chia bảng thành 4 phần Học sinh tìm hiểu và làm bài tập 21-24 SGK-T14 làn lượt lên 4 phần bảng HS: Tìm hiểu và là bài tập Bài 21SGK-T14 Hãy tính số phần tử của tập hợp sau B={10, 11, 12, 13, ....; 99} Viết tập hợp B dưói dạng chỉ ra tính chất các phàn tử của tập hợp Viết dạng tổng quát các tính số phần tử của tập hợp HS: Nhận xét, sửa sai ( nếu có) GV: NX và giải đáp Luyện tập 4 Bài 21 SGK-T14. Hãy tính số phần tử của tập hợp sau B={10, 11, 12, 13, ....; 99} Bài làm Số phần tử của tập hợp là 99-10+1=90phần tử B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 9 nhỏ hơn 100 B={xẻN/10ÊxÊ99} Tổng quát Tập hợp A={xẻN/aÊxÊb}, thì số phần tử của tập hợp A là b-a+1 HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 22 SGK-T14 Viết các tập hợp sau theo hai cách a). Viết tập hợp C chẵn nhỏ hơn 10 b). Viết tập hợp L các số lẻ lơn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20 c). Viết tập hợp A ba số chẵn liên tiếp trong đó số nhỏ nhất là 18 d). Viết một tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp trong đó số lẻ lớn nhất là 31 HS: Nhận xét, sửa sai ( nếu có) GV: NX và giải đáp Bài 22 SGK-T14 a). Viết tập hợp C chẵn nhỏ hơn 10 C={2, 4, 6, 8} C={xẻN/x là số chẵn và x<10} b). Viết tập hợp L các số lẻ lơn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20 L={11; 13; 15; 17; 19} L={ xẻN/x là số lẻ và 10<x<20} c). Viết tập hợp A ba số chẵn liên tiếp trong đó số nhỏ nhất là 18 A={18, 20, 22} A={ xẻN/x là số chẵn và 18ÊxÊ22} d). Viết một tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp trong đó số lẻ lớn nhất là 31 B={31; 29; 27; 25} B={ xẻN/x là số lẻ và 25ÊxÊ31} HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 23 SGK-T14 Hãy tính số phần tử của tập hợp sau D={21; 23; 25; ....99} E={32; 34; 36; ....; 96} Viết tập hợp D, E theo cách 2 Viết dạng tổng quát các tính số phần tử của mỗi tập hợp trên. HS: Nhận xét, sửa sai ( nếu có) GV: NX và giải đáp Bài 23 SGK-T14 Hãy tính số phần tử của tập hợp sau D={21; 23; 25; ....99} Bài làm D là tập hợp các số lẻ liên tiếp từ 21 đến 99 D={ xẻN/x là số lẻ và 21ÊxÊ99} Số phần tử của tập hợp D là (99-21):2+1=40phần tử * Tổng quát: { xẻN/x là số lẻ và aÊxÊb} Thì só phần tử của tập hợp được tính bằng (b-a):2+1 E={32; 34; 36; ....; 96} Bài làm: Tập hợp E là tập hợp các số chẵn từ 32 đến 96 E={ xẻN/x là số chẵn và 32ÊxÊ96} Số phần tử của tập hợp E là: (96-32):2+1=33 phần tử * Tổng quát { xẻN/x là số chẵn và aÊxÊb}Thì só phần tử của tập hợp được tính bằng (b-a):2+1 HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 24 SGK-T14. HS: Nhận xét, sửa sai ( nếu có) GV: NX và giải đáp Bài 24 SGK-T14. + A là tập hợp số tự nhiên lớn hơn 10 A={ xẻN/x ³10} + B là tập hợp các số chẵn B={ xẻN/x chẵn} + N*là tập hợp các số tự nhiên khác 0 N*={ xẻN/xạ0} + AèN; BèN; N*èN HD3 5’ Kết thúc giờ học GV: NX và xếp loại giờ học Giao nhiệm vụ về nhà Bài tập ở nhà: Xem lại bài học Làm bài tập 4 SBT Tuần: 2 Tiết: 6 5. Phép cộng và phép nhân 09/08/2010 I/. Mục tiêu: HS: Ôn tập về phép toán cộng, phép nhân, các số tự nhiên. Ôn tập tính chất phép cộng và phép nhân các số tự nhiên. Vận dụng tính chất tính nhanh kết quả phép toán. II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung 5SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ GV: Viết đề bài lên bảng Gọi 3 HS lên bảng làm bài GV: Nhận xét và cho điểm. Định nghĩa tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B Khi nào tập hợp A được gọi là bằng tập hợp B Bài tập 20 SGK-T13 HD2 30’ Bài mới GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng HS: Tìm hiểu mục 1 GV: Nhắc lại các khái niệm tổng, tích hai số tự nhiên. GV; nêu chú ý và ví dụ Trong một tích có các thừa số là chữ và chỉ có 1 thừa số là số thì không cần viết dấu của phép nhân HS: Tìm hiếu đề bài và làm bài Điền vào ô trống a 12 21 1 b 5 0 48 15 a+b aìb 0 Điền vào chỗ ... trogn câu a). Tích của một số với 0 thì bằng .... b). Nêu tích của hai thừ số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng ... 5. Phép cộng và phép nhân 1. Tổng và tích của hai số tự nhiên * Tổng của hai số tự nhiên a và b là số tự nhiên c được viết là a+b=c a, b gọi là số hạng của tổng c là tổng ( kết quả của phép cộng a với b) *. Tích của hai số tự nhiên a và b là số tự nhiên c, được viết là aìb=c a, b gọi là hạng tử c là tích ( kết quả của phép nhân a với b) Chú ý: Ví dụ: 4ìxìy ta chỉ viết là 4xy Điền vào ô trống a 12 21 1 b 5 0 48 15 a+b aìb 0 Điền vào chỗ ... trong câu a)...0.. b)...0.. GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng HS: Tìm hiểu mục 2 Lập bảng tích chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên Pháp biếu bảng lời tính chất của phếp cộng và phếp nhân các số tự nhiên c). Cộng với không: Tổng của một số với số 0 bằng chính số đó d). Nhân với 1: Tích của một số với 1 bằng chính số đó HS: Tìm hiểu và làm bài tập Tính nhanh a). 46+17+54 b). 4ì37ì25 c). 87ì36+87ì64 HS: Nhận xét, sửa sai ( nếu có) GV: NX và giải đáp 2. Tích của của phép công và phép nhâ số tự nhiên. Cộng Nhân Giao hoán a+b=b+a ab=ba Kết hợp (a+b)+c =a+(b+c) (ab)c=a(bc) Cộng với 0 a+0=0+a=a Nhân với 1 aì1=1ìa=a Phân phối aì(b+c)=ab+aìc a. Tính chất giao hoán: + Khi đổi chỗ các số hạng của một tổng thì tổng không đổi + Khi đổi chõ các hạng tử của một tích thì tích đó không đổi. b). Tính chất kết hợp: + Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất của tổng với tổng của số thứ hai với số thứ ba + Muốn nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai với số thứ ba e). Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng + Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả với nhau. Tính nhanh a). 46+17+54=(46+54)+17=100+17=117 b). 4ì37ì25=(4ì25) ì37=100ì37=3700 c). 87ì36+87ì64=87(36+64)=87ì100=8700 GV: Viết tiêu đề mục 3 lên bảng HS: Tìm hiếu và làm bài tập Bài tập 26 sGK-T16 3. Bài tập Bài tập 26 sGK-T16 Hà Nội Việt Trì Vĩnh yên Yên Bái 54km 19km 82km Quãng đường Ôtô đi từ Hà Nội lên Yên Bái qua Vĩnh Yên và Việt Trì là 54+19+82=155km HD3 5’ Kết thúc giờ học GV: NX và xếp loại giờ dạy Giao nhiệm vụ về nhà Bài tập ở nhà: Xem lại bài học Làm bài tập 26-30 SGK-16,17 và bài tập 5 SBT
Tài liệu đính kèm: