Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011 - Vũ Thị Tươi

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011 - Vũ Thị Tươi

1.Mục tiêu:

a. Kiến thức

Học sinh vận dụng thành thạo quy tắc trừ số nguyên vào việc giải bài tập.

b. Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng tính số đối, tính toán chính xác.

c. Thái độ

- Giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn toán thông qua các bài toán cụ thể.

2. Chuẩn bị:

a. Giỏo viờn: Giáo án, máy tính f(x) 500, bảng phụ.

b. Học sinh: mang máy tính, làm trớc bài tập.

3. Tiến trỡnh bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ: (5) Phát biểu quy tắc trừ 2 số nguyên? Phép trừ 2 số nguyên khi nào thì thực hiện đợc?

(Quy tắc, chú ý SGK) (81)

b.Dạy nội dung bài mới:

ĐVĐ: Phép trừ 2 số nguyên sử dụng bằng máy tính ntn? Ta vào tiết hôm nay.

 

doc 10 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011 - Vũ Thị Tươi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 19	Tiết:55 Phép trừ hai số nguyên
1. Mục tiêu:
. Kiến thức : 
- Hiểu đợc phép trừ trong Z, biết tính đúng hiệu 2 số nguyên. Phát huy trí tởng tợng trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một hiện tợng toán học liên tiếp và tơng tự.
. Kĩ năng :
- Rèn luyện kỹ năng tính chính xác, nhanh. Tính kiên trì, cẩn thận trong quá trình tính toán.
2. Chuẩn bị: 
. Giỏo viờn: Giáo án, bảng phụ.
b.Học sinh: Kẻ trớc bảng sử dụng 50 và bài tập điền bằng bút chì. Học bài cũ, làm bài tập về nhà.
3. Tiến trỡnh bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ (5’) 1 học sinh giải 45(80)SGK.
Hùng nói rằng có 2 số nguyên mà tổng của chúng nhỏ hơn mỗi số hạng? Vân khẳng định không thể có nh vậy? Vậy bạn nào đúng vì sao?
Trả lời: Hùng nói đúng. Vì 1 số nguyên + với 1 số nguyên âm luôn nhỏ hơn chính nó. VD: 5 + (-3) = 2 < 5
b.Dạy nội dung bài mới: 
ĐVĐ: 5 + (-3) = 2 Vậy 5 - (-3) =?. Để giải quyết vấn đề này ta đi vào tiết hôm nay.
15’
10’
15’
Khi trừ 2 số tự nhiên a và b thì điều kiện a b. Vậy khi trừ 2 số nguyên a và b ta cần điều kiện gì không?
Các nhóm quan sát bảng phụ và dự đoán kết quả tơng tự ở 2 dòng cuối?
Các nhóm báo cáo kết quả và so sánh với bài của ban?
Vậy qua ví dụ trên em hiểu phép trừ 2 số nguyên đợc tính nh thế nào?
2 học sinh nhắc lại nội dung quy tắc?
Nhiệt độ giảm đi 3 C có nghĩa là gì?
(Giảm 3 độ có nghĩa - 3 C hay + với (-3 C)
Hôm qua nhiệt độ ở SaPa là 3 C hôm nay nhiệt độ giảm xuống 4 C. Hỏi nhiệt độ hôm nay = ?
Muốn tính nhiệt độ hôm nay ta làm ntn?
Phép trừ trong N khi nào thực hiện đợc? Điều này có còn đúng trong Z không?
3 em học sinh lên bảng giải 3 bài tập 47, 48, 49. Dới lớp chia làm 3 nhóm cùng giải. Sau đó so sánh kết quả và đánh giá cho điểm?
Qua 48 có nhận xét gì về hiệu của 1 số với 0?
Hiệu của 0 và 1 số =?
Nếu nói hiệu 2 số nguyên luôn nhỏ hơn số bị trừ đúng hay sai? Vì sao?
Các nhóm so sánh kết quả điền ô trống rút ra đợc đáp án đúng?
1. Hiệu của 2 số nguyên (15’)
a. Ví dụ:
3 - 1 = 3 + (-1) 2 - 2 = 2 + (-2)
3 - 2 = 3 + (-2) 2 -1 = 2 + (-1)
3 - 3 = 3 + (-3) 2 - 0 = 2 + 0
3 - 4 = 3 = (-4) 2 - (-1) = 2 + 1
3 - 5 = 3 + (-5) 2 - (-2) = 2 + 2
b. Quy tắc:
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b.
a - b = a + ( - b) 
c. Ví dụ: Tính:
3 - 8 = 3 + (-8) = -5
(-3) - (-8) = (-3) + 8 = 5
2. Ví dụ: (10’)
Hôm qua nhiệt độ là 3 C, hôm nay giảm đi 4 c hỏi hôm nay nhiệt độ =?
Giải:
Do hôm nay nhiệt độ giảm đi 4 độ C nên nhiệt độ hôm nay là:
3 C - 4 C = 3 C + ( -4 C) = -1 C.
Đáp số: -1 C.
Nhận xét: Trong Z phép trừ luôn luôn thực hiện đợc.
c. Củng cố, luyện tập: (15’)
Bài47(82)SGK (5’) Tính:
a. 2 - 7 = 2 + (-7) = -5
b. 1 - (-2) = 1 + 2 = 3
c. (-3) - 4 = (-3) + (-4) = -7
d. (-3) - (-4) = (-3) + 4 = 1
Bài48(82)SGK (5’) Tính:
a. 0 - 7 = 0 + (-7) = -7
b. 7 - 0 = 7 + 0 = 7
c. a - 0 = a
d. 0 - a = -a
Bài 49(82)SGK (3’) Điền số thích hợp vào ô trống: (3’)
d. Hớng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài ở nhà: (2’)
Về học bài làm bài 50 -> 54 SGK. Chuẩn bị máy tính.
 Hớng dẫn bài52(82)SGK(5’) 
Để tính tuổi thọ của nhà Bác học Acsimet các em chỉ cần thực hiện phép tính: 
-212 - (-287) = -212 + 287 = 75
Tuần: 19 	Tiết: 56
Luyện tập
1.Mục tiêu: 
a. Kiến thức
Học sinh vận dụng thành thạo quy tắc trừ số nguyên vào việc giải bài tập.
b. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tính số đối, tính toán chính xác.
c. Thỏi độ
- Giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn toán thông qua các bài toán cụ thể.
2. Chuẩn bị:
a. Giỏo viờn: Giáo án, máy tính f(x) 500, bảng phụ.
b. Học sinh: mang máy tính, làm trớc bài tập.
3. Tiến trỡnh bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: (5’) Phát biểu quy tắc trừ 2 số nguyên? Phép trừ 2 số nguyên khi nào thì thực hiện đợc?
(Quy tắc, chú ý SGK) (81)
b.Dạy nội dung bài mới:
ĐVĐ: Phép trừ 2 số nguyên sử dụng bằng máy tính ntn? Ta vào tiết hôm nay.
5’
5’
5’
5’
5’
5’
8’
Các nhóm báo cáo kết quả đã làm ở nhà?
Có điền vào ô gạch chéo hay không?
Muốn điền đúng ta kiểm tra cả hàng ngang hàng dọc?
Còn kết quả nào khác không?
3 học sinh lên bảng làm 51, 52, 54(82) 
1 học sinh giải 51(82)SGK.
Ta phải thực hiện phép tính nào trớc?
Muốn tính tuổi thọ ta làm ntn? 
Thực hiện phép trừ?
Tìm x Z biết 2 + x = 3?
x + 6 -> x =?
x + 7 = 1 -> x =?
2 học sinh giải 54, 55 (82)SGK.
Điền số thích hợp vào ô trống để đợc kết quả đúng?
Hồng nói đúng hay Hoa nói đúng. Vì sao? Cho VD.
Lan nói có đúng không? Cho VD.
Em nào có kết quả khác không? Vì sao?
Giáo viên hớng dẫn dùng máy tính f(x) 500?
Học sinh cùng mang máy tính để thực hành?
Học sinh dùng máy bấm và cho biết kết quả?
Có mấy cách bấm máy thực hiện phép trừ?
Bài5(82)SGK(5’) Điền số 2; 9 và dấu +; - vào ô trống để đợc kết quả đúng/
Bài51(82)SGK(5’) Tính:
a. 5 - (7-9) = 5 - (-2) = 5 + 2 = 7
b. (-3) - (4-6) = (-3) = (-2) = (-3) + 2 = -1
Bài52(82)SGK(5’)
Tuổi thọ của nhà Bác học Acsimet là: 
- 212 - (-287) = -212 + 287 = 75
Bài54(82)SGK(5’)
Tìm x Z biết:
a. 2 + x = 3 -> x = 3 - 2 = 1
b. x + 6 = 0 -> x = 0 - 6 = -6
c. x + 7 = 1 -> x = 1 - 7 = -6
Bài 53(82)SGK(5’)
Điền số thích hợp vào ô trống:
Bài55(83)SGK(5’)
Có thể tìm đợc 2 số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ.
VD: 5 - (-2) = 5 + 2 = 7 > 5
Có thể tìm đợc 2 số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn cả 2 số bị trừ và số trừ.
VD: -3 - (-4) = (-3) + 4 = 1
1 > (-3) và 1 > (-4)
Bài56(83)SGK(8’)
a. 169 - 733 bấm nh sau:
b. (-203) + 349 = 146
có mấy cách bấm máy.
c. (-175) + (-213) = - 388
c. Củng cố luyện tập : Kết hợp trong quỏ trỡnh luyện tập
d. Hớng dẫn học bài ở nhà (2’)
Về học bài, làm bài SBT 75 -> 78 (63)
Đọc trớc bài quy tắc dấu ngoặc
Tuần: 19 	Tiết: 57
Quy tắc “dấu ngoặc”. Luyện tập
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức
- Học sinh hiểu đợc quy tắc dấu ngoặc. Biết vận dụng quy tắc vào giải bài tập.
- Học sinh biết thế nào là 1 tổng đại số. 
b. Kĩ năng:
- Biết vận dụng quy tắc vào giải bài tập
- Biết vận dụng chú ý của 1 tổng đại số vào tính toán.
2. Chuẩn bị: 
a. giỏo viờn: Giáo án, SGK, bảng phụ.
b học sinh: Vở ghi, học bài ở nhà.
3. Tiến trỡnh bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: (7’) Tìm số đối của 2, (-5) và 2 + (-5). So sánh số đối của tổng 2 + (-5) và tổng các số đối của 2 và -5
2 và -5 có số đối là -2, 5 -> -2 + 5 = 3
2 + (-5) = -3 có số đối = 3 -> có số đối 3
Nhận xét: Sối đối của 1 tổng cũng bằng tổng các số đối.
ĐVĐ: Khi dấu trừ đứng trớc ngoặc. Muốn bỏ dấu ngoặc ta làm ntn? Ta học tiết hôm nay.
b.Dạy nội dung bài mới: (38’)
17’
10’
8’
8’
2 học sinh giải ?1 , ?2. So sánh kết quả rút ra nhận xét?
Tính và so sánh kết quả 7 + (5- 13) 
và 7 + 5 + (-13)?
Bỏ dấu ngoặc đằng trớc có dấu + thì giá trị biểu thức không đổi?
Muốn tính nhanh ta làm ntn?
Bỏ dấu ngoặc có cần đổi dấu không? Vì sao?
Sử dụng tính chất kết hợp rồi tính?
Bỏ dấu ngoặc ta phải làm ntn?
Nhóm số hạng nào là phù hợp?
Tính nhanh (738 - 39) - 738 =?
Tính nhanh (-1579) - (12 - 1579) =?
Tổng đại số là gì? Cho VD?
Khi thực hiện các phép tính trong 1 tổng đại số ta làm ntn?
2 học sinh giải 57 c; 58 a (85)SGK.
Muốn đơn giản biểu thức ta làm ntn?
So sánh x + 60 với biểu thức ban đầu?
1 học sinh giải 60(85) SGK.
1. Quy tắc dấu ngoặc 
?1:
a, Số đối của 2, (-5) là -2, 5
b, Số đối của 2 + (-5) = -3 là +3
Vậy số đối 1 tổng = tổng 2 số đối.
?2:
a, 7 + (5 - 13) = 7 + (-8) = -1
7 + 5 + (-13) = 12 + (-13) = -1
-> 7 + (5-13) = 7 + 5 = 9-13)
b, 12- (4- 6) = 12- (- 2) = 14
 12 – 4 + 6 
= 14
* Quy tắc: SGK(84)
 Ví dụ: Tính nhanh:
a, 324 + {112 - (112 + 324) } 
= 324 + 112 - 112 - 324 
= (324 - 324) = (112 - 112) = 0 + 0 = 0
b. (-257) - {(-257) + 156) - 56}
= - 257 + (+ 257) - 156 + 56 
= 0 - 100 = -100
?3 Tính nhanh:
a. (768 - 39) - 768 = (768 - 768) - 39 = 
- 39
b. (-1579) - (12 - 1579)
= - 1579 - 12 + 1579 
= (- 1579 + 1579) - 12 = -12
2. Tổng đại số: 
Một dãy phép tính cộng, trừ các số nguyên gọi là 1 tổng đại số.
VD: =- 284 + 75 - 25 là 1 tổng đại số.
Chú ý: SGK(84)
c. củng cố, 
57c. Tính tổng:
c. (-4) + (-440) + (-6) + 440
= {(-4) + (-6) } + { (-440) + 440}
= - 10 + 0 = -10
d. Hớng dẫn học bài ở nhà (2’)
Về học bài, làm ác bài tập 57a, b, d; 58; 59; 60
Tuần: 19 	Tiết: 58
Quy tắc “dấu ngoặc”. Luyện tập (T2)
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức
- Học sinh đợc củng cố các kiến thức về quy tắc dấu ngoặc. Biết vận dụng quy tắc vào giải bài tập.
b. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tính toán, trình bày bài giải
- Biết vận dụng chú ý của 1 tổng đại số vào tính toán.
2. Chuẩn bị: 
a. giỏo viờn: Giáo án, SGK, bảng phụ.
b học sinh: Vở ghi, học bài ở nhà.
3. Tiến trỡnh bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: (5’) Tìm số đối của 2, (-5) và 2 + (-5). So sánh số đối của tổng 2 + (-5) và tổng các số đối của 2 và -5
2 và -5 có số đối là -2, 5 -> -2 + 5 = 3
2 + (-5) = -3 có số đối = 3 -> có số đối 3
Nhận xét: Sối đối của 1 tổng cũng bằng tổng các số đối.
ĐVĐ: Khi dấu trừ đứng trớc ngoặc. Muốn bỏ dấu ngoặc ta làm ntn? Ta học tiết hôm nay.
b.Dạy nội dung bài mới: (38’)
15’
9’
11’
8’
GV Y/c HS làm bài tập 57 (Gọi 3 HS lên bảng thực hiện
GV Y/C HS đơn giản biểu thức (thực hiện bài tập 58)
GV: Y/c HS làm bài tập 60
Bỏ dấu ngoặc đằng trớc có dấu + thì giá trị biểu thức không đổi?
Muốn tính nhanh ta làm ntn?
Bỏ dấu ngoặc có cần đổi dấu không? Vì sao?
Sử dụng tính chất kết hợp rồi tính?
Bỏ dấu ngoặc ta phải làm ntn?
Nhóm số hạng nào là phù hợp?
GV Y/c HS làm bài tập 59
2HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở
c. luyện tập: 
57. Tính tổng:
a. (-17) + 5 + 8 + 17
= {(-17) + 17} + { 5 + 8}
= 0 + 13 = 13
b. 30 + 12 + (-20) + (-12)
= (12 + (-12)) + (30 + (-20))
= 0 + 10 = 10
d. (-5) + (-10) + 16 + (-1)
= 
= (-16) + 16 = 0
Bài58. Đơn giản biểu thức:
a. x + 22 + (-14) + 52 =
x + (22 + 52) - 14
= x + 74 - 14
= x + 60
b. (-90) – (p + 10) + 100
= 
= 
= = 0 – p = -p
Bài 60 (85) Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
a. (27 + 650 + (346 - 27 - 65)
= 27 + 65 + 346 - 27 - 65 
= (27 - 27) + (65 - 65) + 346 = 346
b. (42 – 69 + 17) – ( 42 +17)
= 42 – 69 + 17 – 42 -17
= (42 – 42) + (17 – 17) – 69
= 0 + 0 – 69 = -69
Bài 60 (85) Tính nhanh các tổng đại số:
a) (2736 – 75) - 2736
= (2736 – 2736) – 75
= 0 – 75 = -75
b) ( -2002) – (57 – 2002)
= = 0 – 57 = 57
d. Hớng dẫn học bài ở nhà (2’)
	- Về học lại quy tắc bỏ dấu ngoặc
	- Đọc và chuẩn bị trước quy tắc chuyển vế
Ký duyệt
Ngày tháng năm 2009
TT
Nguyễn Xuân Nam

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19.doc