Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Ôn tập các nội dung chính sau:

+ Tập hợp phần tử của tập hợp, tập hợp con

+ Các phép cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.Tính chất chia hết của một tổng

+ Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.Số nguyên tố, hợp số.Ước, bội , ƯCLN, BCNN

+ Tập hợp số nguyên và các phép tính cộng trừ về số nguyên

II/ Chuẩn bị:

Nội dung: Đọc kĩ nội dung SGK và SGV chương số tự nhiên và số nguyên

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bài mới:

GV: Nêu câu hỏi

HS: Đứng tại chỗ trả lời

1. Có mấy cách viết một tập hợp, là những cách nào?

2. Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a

3.

a. Viết biểu thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. Cho ví dụ, viết biểu thức tổng quát

b. Phát biểu và viết biểu thức tổng quát chia hai luỹ thừa cùng cơ số

4. Phát biểu và viết tổng quát tính chất của phép toán cộng và phép toán nhân số tự nhiên

5. Phép chia còn dư

6. Phát biểu và viết tổng quát tính chất chia hết của một tổng. Lấy một ví dụ minh hoạ

7. Nêu dấu hiệu chia hết cho 2. Viết 3 số chia hết cho 2 và 3 số không chia hết cho 2

8. Nêu dấu hiệu chia hết cho 5. Viết 3 số chia hết cho 5 và 3 số không chia hết cho 5

9. Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 và dấu hiệu không chia hết cho 9. Lấy hai ví dụ minh chứng

10. Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 và dấu hiệu không chia hết cho 3. Lấy hai ví dụ minh chứng

11. Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nào. Viết tập bội của 4 nhỏ hơn 30

12. Ta có thể tìm ước của một số a>1 bằng cách nào. Viết tập ước của 30

13. Nêu quy tắc tìm bội chung nhỏ nhất và ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố

 Ôn tập học kì I

A. Hệ thống kiến thức cơ bản

I. Tập hợp số tự nhiên

1. Có hai cách viết một tập hợp

+ Liệt kê các phần tử của tập hợp

+ Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.

2. Định nghĩa: Luỹ thưa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.

a gọi là cơ số; n gọi là số mũ

3.

Tổng quát

aman=am+n

Ta quy ước a0=1, (a0)

b. Tổng quát:

am:an=am-n , (a0 và mn)

4.

Giao hoán

Kết hợp

Cộng với số 0

Nhân với số 1

Phân phối

5. phép chia còn dư

* Tổng quát cho hai số tự nhiên a và b , ta luân tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhát sao cho: a=bq+r

+ Trong đó a là số bị chia, b là số chia, q là thương, r là số dư (0≤r<>

+ Nếu r=0 thì phép chia a cho b là phép chia hết

+ Nếu r0 thì phép chia a cho b là phép chia còn dư

6. Tính chất chia hết của một tổng

a m và b m (a+b) m

a m và b m (a+b) m

7. Dấu hiệu chia hết cho 2

Các số có chữ số tận cùng là số chẵn thì hết cho 2 và chỉ những số đó mới

8. Dấu hiệu chia hết cho 5

Các số có chữ số tận cùng là 0 hoạc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5.

9. Dấu hiệu chia hết cho 9

Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những só đó mới chia hết cho 9

10. Dấu hiệu chia hết cho 3:

Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết chia 3 và chỉ những chữ số đó mới chia hết cho 3.

11. Cách tìm bội của một số khác 0

Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với các số tự nhiên 1, 2, 3,.

12. Ta có thể tìm ước của một số a (a>1) bằng cách chia lần lượt số a cho các số từ 1 đến a. a chia hết số nào thì số đó là ước của a.

13.

Cách tìm bội chung nhỏ nhất

Bước 1: Phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố

Bước 2: Chọn ra các số nguyên tố chung và riệng

Bước 3: Lập tích các thừa số nguyên tố đã chọn, mỗi thừa số lấy số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.

Cách tìm bội chung nhỏ nhất

Bước 1: Phân tích các thừa số ra thừa số nguyên tố

Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung

Bước 3: Lấy tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy số mũ nhỏ nhất trong dạng phân tích ra thừa số nguyên tố.

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 195Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 18
Tiết: 52
Luyện tập 8.
02-12-2011
I/. Mục tiêu:
 HS: Hiểu biết vận dụng quy tắc bỏ dấu ngoạc
 Biết khái niệm về tổng đại số
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 8 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài nên bảng
 Gọi 2 HS lên làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm
 Nêu quy tắc bỏ dấu ngoạc
 Bỏ dấu ngoạc rồi tính
a). (123-234)+(27+234)
b). (17+127)-(57+127)
HD2
30’
Bài mới:
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài tập 1
Câu nào đúng, câu nào sai
GV: Nhận xét và giải đáp
Luyện tập 8.
Bài tập 1
Câu nào đúng, câu nào sai
Câu
Đúng
Sai
1. a-(b+c-d)=a-b+c-d
2. a-(b+c-d)=a-b-c+d
3. (a+b)+(c-d)=a+b+c-d
4. (a-b)-(c-d)=a-b-c-d
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 2. Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu được)
a). 215+(-38)-(-58)+90-85
b). 310[26-(209+35)]
c). 315-(41+215)
d). 917-(417-65)
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 2. Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu được)
a). 215+(-38)-(-58)+90-85
=215-38+58+90-85
=(215+58+90)-(38+85)
=363-123=486
b). 31-[26-(209+35)]
=31-[26-244]
=31-(-218)=31+218
=249
c). 315-(41+215)
=315-256=59
d). 917-(417-65)
=917-417+65=500+65=565
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 3. Tìm số nguyên x biết
a). 15-(15+x)=21
b). 39+(x-39)=50
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 3. Tìm số nguyên x biết
a). 15-(15+x)=21
15-15-x=21
-x=21
x=-21
b). 39+(x-39)=50
39+x-39=50
x=50
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 4. Bỏ dấu ngoạc rồi tính
a). (18+29)+(158-18-29)
b). (13-135+49)-(13+49)
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 4. Bỏ dấu ngoạc rồi tính
a). (18+29)+(158-18-29)
=18+29+158-18-29
=18-18+29-29+158
=158
b). (13-135+49)-(13+49)
=13-135+49-13-49
=49-49+13-13-135
=-135
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 5. Đơn giản biểu thức
a). x+25+(-17)+63
b). (-75)-(p+20)+95
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 5. Đơn giản biểu thức
a). x+25+(-17)+63
=x+25+63+(-17)
=x+88+(-17)
=x+71
b). (-75)-(p+20)+95
=(-75)-p-20+95
=(-75-20+95)-p
=-p
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 6. Tính giá trị biểu thức 
 x+b+c, biết:
a). x=-3; b=-4; c=2
b). x=0; b=7; c=-8
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 6. Tính giá trị biểu thức : x+b+c, biết:
a). x=-3; b=-4; c=2
Thì x+b+c=(-3)+(-4)+2=[(-3)+(-4)]+2
=-7+2=-5
b). x=0; b=7; c=-8
Thì x+b+c=0+7+(-8)
=7+(-8)
=-1
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
làm bài tập 89-94 SBT-T65
Tuần: 18
Tiết: 53
Ôn tập học kì I
28/11/2010
I/. Mục tiêu:
HS: Ôn tập các nội dung chính sau:
+ Tập hợp phần tử của tập hợp, tập hợp con
+ Các phép cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.Tính chất chia hết của một tổng
+ Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.Số nguyên tố, hợp số.Ước, bội , ƯCLN, BCNN 
+ Tập hợp số nguyên và các phép tính cộng trừ về số nguyên
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung SGK và SGV chương số tự nhiên và số nguyên
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
40’
Bài mới:
GV: Nêu câu hỏi
HS: Đứng tại chỗ trả lời
1. Có mấy cách viết một tập hợp, là những cách nào?
2. Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a
3. 
a. Viết biểu thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. Cho ví dụ, viết biểu thức tổng quát
b. Phát biểu và viết biểu thức tổng quát chia hai luỹ thừa cùng cơ số
4. Phát biểu và viết tổng quát tính chất của phép toán cộng và phép toán nhân số tự nhiên
5. Phép chia còn dư
6. Phát biểu và viết tổng quát tính chất chia hết của một tổng. Lấy một ví dụ minh hoạ
7. Nêu dấu hiệu chia hết cho 2. Viết 3 số chia hết cho 2 và 3 số không chia hết cho 2
8. Nêu dấu hiệu chia hết cho 5. Viết 3 số chia hết cho 5 và 3 số không chia hết cho 5
9. Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 và dấu hiệu không chia hết cho 9. Lấy hai ví dụ minh chứng
10. Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 và dấu hiệu không chia hết cho 3. Lấy hai ví dụ minh chứng
11. Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nào. Viết tập bội của 4 nhỏ hơn 30
12. Ta có thể tìm ước của một số a>1 bằng cách nào. Viết tập ước của 30
13. Nêu quy tắc tìm bội chung nhỏ nhất và ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố
Ôn tập học kì I
A. Hệ thống kiến thức cơ bản
I. Tập hợp số tự nhiên
1. Có hai cách viết một tập hợp
+ Liệt kê các phần tử của tập hợp
+ Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
2. Định nghĩa: Luỹ thưa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.
a gọi là cơ số; n gọi là số mũ
3. 
Tổng quát
amìan=am+n
Ta quy ước a0=1, (aạ0)
b. Tổng quát:
am:an=am-n , (aạ0 và m³n)
4. 
Giao hoán
Kết hợp
Cộng với số 0 
Nhân với số 1
Phân phối
5. phép chia còn dư
* Tổng quát cho hai số tự nhiên a và b , ta luân tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhát sao cho: a=bìq+r
+ Trong đó a là số bị chia, b là số chia, q là thương, r là số dư (0≤r<b)
+ Nếu r=0 thì phép chia a cho b là phép chia hết
+ Nếu rạ0 thì phép chia a cho b là phép chia còn dư
6. Tính chất chia hết của một tổng
a m và b m ị(a+b) m
a m và b m ị(a+b) m
7. Dấu hiệu chia hết cho 2
Các số có chữ số tận cùng là số chẵn thì hết cho 2 và chỉ những số đó mới 
8. Dấu hiệu chia hết cho 5
Các số có chữ số tận cùng là 0 hoạc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5.
9. Dấu hiệu chia hết cho 9
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những só đó mới chia hết cho 9
10. Dấu hiệu chia hết cho 3:
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết chia 3 và chỉ những chữ số đó mới chia hết cho 3.
11. Cách tìm bội của một số khác 0
Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với các số tự nhiên 1, 2, 3,.... 
12. Ta có thể tìm ước của một số a (a>1) bằng cách chia lần lượt số a cho các số từ 1 đến a. a chia hết số nào thì số đó là ước của a.
13.
ÄCách tìm bội chung nhỏ nhất 
Bước 1: Phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố
Bước 2: Chọn ra các số nguyên tố chung và riệng 
Bước 3: Lập tích các thừa số nguyên tố đã chọn, mỗi thừa số lấy số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
ÄCách tìm bội chung nhỏ nhất 
Bước 1: Phân tích các thừa số ra thừa số nguyên tố
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung
Bước 3: Lấy tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy số mũ nhỏ nhất trong dạng phân tích ra thừa số nguyên tố.
HD2
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại phần ôn tập chương I
Làm bài tập 159-169 SGK-T63,64
 198-224 SBT-T50-53
Tuần: 18
Tiết: 54
Ôn tập học kì I
28/11/2010
I/. Mục tiêu:
HS: Ôn tập các nội dung chính sau:
+ Tập hợp số nguyên và các phép tính cộng trừ về số nguyên
+ Luyện giải một số bài tập về số tự nhiên và số nguyên
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung SGK và SGV chương số tự nhiên và số nguyên
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
40’
Bài mới:
GV: Nêu câu hỏi
HS: Đứng tại chỗ trả lời
14. Thế nào là tập hợp số nguyên. kí hiệu tập hợp số nguyên
15. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Kí hiệu giá trị tuyệt đối số nguyên a
16. Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cho ví dụ
17. Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu, cho ví dụ
18. Nêu và viết biểu thức tổng quát tính chất cộng các số nguyên
19. Số đối của số nguyên
20. Quy tắc trừ hai số nguyên
Ôn tập học kì I
II. Số nguyên
14. Tập hợp các số nguyên âm, số nguyên dương và số 0 là tập số nguyên. Tập hợp số nguyên kí hiệu là Z
Chú ý: Số 0 không là số nguyên âm cũng không là số nguyên âm
a
Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a
15. Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a. kí hiệu là /a/
16. Quy tắc: cộng hai số nguyên âm cùng dấu
Muốn cộng hai số nguyên am cùng dấu ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng với nhau rồi đặt dấu “-“ trước kết quả
Ví dụ: (-17)=(-54)=-(17+54)=-71
17. Quy tắc
* hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0
* Muấn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn hơn trừ số nhỏ hơn) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn.
b). Ví dụ
(-273)+55=-(273-55) vì 273>55
 =-218
18.
Cộng
1. Giao hoán
a+b=b+a
2. Kết hợp
(a+b)+c=a+(b+c)
3. Cộng với số 0
a+0=0+a=a
4. Cộng với số đối
a+(-a)=0
19. Số đối
* Số đối của số nguyên a kí hiệu là -a
Số đối của số nguyên -a là -(-a) vậy -(-a)=a
* Nếu a là số nguyên dương thì -a là số nguyên âm.Ví dụ: số đối của 3 là -3
* Nếu a là số nguyên âm thì -a là số nguyên dương. Ví dụ: số đối của -5 là -(-5)=5
* Số đối của 0 là 0 . Nên -0=0
* Tổng của hai số đối nhau thì bằng 0
a+(-a)=0
Nếu tổng của hai số nguyên bằng 0 thì hai số nguyên đó là hai số đối nhau
20. Quy tắc trừ hai số nguyên
Muốn trừ hai số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b
a-b=a+(-b)
Ví dụ: 3-8=3+(-8)=-5
HS: tìm hiểu và làm bài tập
Bài 1. Tính
a) 23 . 24 + 23 . 76 
b/ 75 -(3ì52 -23) 
c/ 5871 : {928 - [(-82) + 247) ]ì5}
III. Bài tập
Bài 1. Tính
a) 23 . 24 + 23 . 76 = 8 . 24 + 8 . 76 
= 8. (24 + 76) = 8 . 100 = 800
b/ 75 -(3ì52 -23)=75-(3ì25-8)=75-(75-8)
=75-75+8=8
c/ 5871 : {928 - [(-82) + 247) ]ì5}
=5871:{928-165ì5}=5871:{928-825}
=5871:103=57
HS: tìm hiểu và làm bài tập
Bài 2. Tìm x biết
a). x -/- 5/ = -13 + (-8)	
b). (12x- 43) . 83 = 4.84
Bài 2. Tìm x biết
a). x -/-5/= -13 + (-8) ị x-5=-21
ị x=-21+5 ịx=-16	
b). (12x - 43) . 83 = 4.84 ị (3x-16)ì4ì83=4ì84
3x-16=8 ị 3x=24 ịx=8
HS: tìm hiểu và làm bài tập
Bài 3. 
Số HS sinh khối 6 của một trường khi xếp hàng 4, 5, 6 tập thể dục thì đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường đó. Biết số học sinh khối 6 của trường đó nhiều hơn 60 ít hơn 180 em
Bài 3 
Theo bài ra thì số HS là BC ( 4, 5, 6 )
 4 = 22; 5 = 5; 6 = 2 . 3 
ị BCNN ( 4, 5, 6) = 22 . 3 . 5 = 60
ị BC ( 4, 5, 6 ) = { 0; 60; 120; 180 ...}
Số HS của khối 6 nhiều hơn 60 ít hơn 180 em
Vậy số HS khối 6 bằng 120 em
HD2
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại phần ôn tập . 
Làm bài tập 198-224 SBT-T50-53
Chuẩn bị làm bài kiểm tra học kì 1

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so 6. tuan 18.doc