Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 44, Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 44, Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu

I/ Mục tiêu :

– HS biết cộng hai số nguyên khác dấu ( phân biệt với cộng hai số nguyên cùng dấu ).

– HS hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng.

– Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn, bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học .

II/ Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước. Hình vẽ trục số.

- GV : hình vẽ trục số .

III/ Hoạt động dạy và học :

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra bài cũ:

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 358Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 44, Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 15 	Ngày soạn:
Tiết : 44	Ngày dạy :
Bài 5 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 
I/ Mục tiêu : 
– HS biết cộng hai số nguyên khác dấu ( phân biệt với cộng hai số nguyên cùng dấu ).
– HS hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng.
– Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn, bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học .
II/ Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước. Hình vẽ trục số. 
- GV : hình vẽ trục số .
III/ Hoạt động dạy và học :
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
BS
Gv nêu yêu cầu kiểm tra:
 Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm ? cộng hai số nguyên dương?
 Tính: a)(-5) + (-6) ;
b) + 
Gv nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới :
- GV nêu vd/sgk, yêu cầu HS tóm tắt đề 
Muốn biết nhiệt độ trong phịng ướp lạnh chiều hơm đĩ là bao nhiêu, ta làm như thế nào?
Gv gợi ý cho HS: nhiệt độ giảm 50C, cĩ thể coi là nhiệt độ tăng bao nhiêu độ C?
Hãy dùng trục số để tìm kết quả phép tính
Giải thích cách làm
Gv treo bảng phụ hình 46 và giải thích cho HS hiểu rõ hơn
Ghi lại bài làm:
(+3)+(-5)=(-2)
Và câu trả lời
Hãy tính giá trị tuyệt đối của mỗi số hạng và giá trị tuyệt đối của tổng? So sánh giá trị tuyệt đối của tổng và hiệu và hai giá trị tuyệt đối.
Dấu của tổng xác định như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm ?1 thực hiện trên trục số.
 Kết luận : Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 .
- GV yêu cầu HS làm ?2 
- Lưu ý cách tính trị biểu thức có dấu giá trị tuyệt đối.
–> Rút ra nhận xét:
– Trong trường hợp a) do > nên dấu của tổng là dấu của (-6).
– Trong trường hợp b) do > nên dấu của tổng là dấu của (+ 4 ) .
– Các kết quả trên minh họa cho quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu .
- Qua các vd trên, cho biết tổng hai số nguyên đối nhau bằng bao nhiêu ?
- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm thế nào?
- GV khẳng định lại quy tắc và áp dụng vào vd.
4/ Củng cố
Nhắc lại quy tắc hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu. So sánh hai quy tắc đĩ
Cho hs hoạt động nhĩm nội dung bài tập 27, 28
HS: lên bảng kiểm tra
Nêu như SGK
a) (-5) + (-6)
=-(5+6)=-11 ;
b) + 
=5+6=11
HS nhận xét bài của bạn
HS tĩm tắt đề
Hs: 30C-50C
Hoặc 30C+(-50C)
Hs lên bảng thực hiện cộng trên trục số 
HS: |+3|=3; |-5|=5
|-2|=2
5-3=2
Giá trị tuyệt đối của tổng bằng hiệu hai giá trị tuyệt đối.
( Giá trị tuyệt đối lớn trừ giá trị tuyệt đối nhỏ).
HS: Dấu của tổng là dấu của số cĩ giá trị tuyệt đối lớn hơn
HS thực hiện ?1
HS: làm ?2
HS: tổng hai số đối nhau bằng 0
HS: Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn
Hs: làm ?3
HS: nêu quy tắc
So sánh hai bước làm
+ tính giá trị tuyệt đối
+ xác định dấu
HS thực hiện:
1. Ví dụ : sgk .
 Tĩm tắt
Nhiệt độ buổi sáng 30C
Chiều, nhiệt độ giảm 50C
Hỏi nhiệt độ buổi chiều?
Giải
(+3)+(-5)=-2
Vậy nhiệt độ trong phịng ướp lạnh buổi chiều hơm đĩ là: -20C
?1 (-3) + (+3) = 0 (cộng trên trục số )
 (+3) + (-3) = 0 (cộng trên trục số )
Kết quả tìm được đều bằng 0.
?2 a)3 + (- 6) = -3(cộng trên trục số )
 - = 6 – 3 = 3 
Kết quả tìm được là hai số đối nhau .
b) (-2)+ (+ 4) = 2 (cộng trên trục số )
 - = 4 – 2 = 2
Kết quả tìm được bằng nhau.
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu 
- Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 .
- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn 
VD: (-273)+55
=-(273-55)=-218
?3
a) (-38) + 27 
= - (38 - 27) = - 11
b) 273 + (-123) 
= (273 - 123) = 150
Bài tập 27
a/ 26+(-6)=20
b/ (-75)+50=-25
c/ 80+(-220)=-140
Bài tập 28
a/ (-73)+0=-73
b/ |-18|+(-12)=18+(-12)
=+(18-12)=-6
c/ 102+(-120)=0
5/ Dặn dị:
– Học bài, chú ý phân biệt điểm khác nhau của hai quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu . Hoàn thành các BT còn lại ở sgk. 
– Chuẩn bị bài tập luyện tập (sgk : tr 77).
6/ Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15-tiet 44.doc