Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

 HS: Luyện tập thực hiện phép tính cộng và trừ các số nguyên

 Có kĩ năng tính toán nhanh và đúng

II/ Chuẩn bị:

Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện 7 SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Kiểm tra bài cũ:

GV: viết đề bài lên bảng

 Gọi 2 HS lên làm bài

GV: Nhận xét và cho điểm Nêu quy tắc trừ hai số nguyên, viết biểu thức tổng quát và cho ví dụ.

Tính: (-28)-(-32); 50-(-21); (-45)-30

Bài mới:

GV: viết tiêu đề bài học lên bảng

 Viết đề bài 1lên bảng

HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài

GV: Nhận xét và giải đáp Luyện tập 7

Bài 1. Điền vào ô vuông dấu thích hợp

-2

N

-3

Z

0

N

0

Z

2

N

3

Z

-2

0

-2

-5

-5

1

N

Z

GV: Viết đề bài 2 ên bảng

HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài

GV: Nhận xét và giải đáp Bài 2. Điền x vào ô trống

Câu

Đ

S

1. Số đối của số nguyên –a là -(-a)=a

x

2. Số đối của số nguyên a là số âm

x

3. Số đối của số nguyên a là số âm nếu a là số dương

x

4. Giá trị tuyệt đối của số nguyên là một số nguyên dương

x

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 204Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 17
Tiết: 49
7. Phép trừ hai số nguyên
25-11-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên
Hiểu đựơc phép trừ trong Z luôn thực hiện được
Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng ( toán học) liên tiếp và phép tương tự
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện 7 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm
Nêu và viết biểu thức tổng quát tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên
Tìm tổng các số nguyên x biết
a). -4<x<2
b). -5<x<3
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: tìm hiểu và làm bài ?
 hãy quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả tương tự ở hai dòng cuối
3-1=3+(-1)
2-2=2+(-2)
3-2=3+(-2)
2-1=2+(-1)
3-3=3+(-3)
2-0=2+0
3-4=
2-(-1)=
3-5=
2-(-2)=
Qua bài ? em hãy nêu cách trừ hai số nguyên
GV: Nhận xét và nêu quy tắc
 Viết biểu thức tổng quat
 Lấy ví dụ minh hoạ cho quy tắc
HS: Đọc nhận xét sgk-T81
7. Phép trừ hai số nguyên
1. Hiệu hai số nguyên
 hãy quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả tương tự ở hai dòng cuối
3-1=3+(-1)
2-2=2+(-2)
3-2=3+(-2)
2-1=2+(-1)
3-3=3+(-3)
2-0=2+0
3-4=3+(-4)
2-(-1)=2+1
3-5=3+(-5)
2-(-2)=2+2
Quy tắc
Muốn trừ hai số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b
Hiệu của hai số nguyên a và b và kí hiệu là a-b và đọc là a trừ b
a-b=a+(-b)
Ví dụ: 3-8=3+(-8)=-5
(-3)-(-8)=(-3)+(+8)=+5
Nhận xét: ở mục 4 ta đã quy ước rằng nhiệt độ giảm 30C nghĩa là nhiệt độ tăng -30C. Điều đó hoàn toàn phù hợp với quy tắc trừ trên đây
GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng
HS: Đọc và tìm hiểu ví dụ sgk-T81 Nhiệt độ ở SaPa hôm qua là 30C, hôm nay nhiệt độ giảm 40C. Hỏi nhiệt độ ở SaPa hôm nay là bao nhiêu độ C?
trong tập hợp số tự nhiên N có phải bao giờ cũng thực hiện được không? Còn trong tập số nguyên Z thì sao?
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
HS: đọc nhận xét sgk-t81
2. Ví dụ: 
Bài làm:
Do nhiệt độ hôm nay giảm 40C, nên ta có
3-4=3+(-4)=-1
Trả lời : Nhiệt độ hôm nay ở SaPa là -10C
Nhận xét: Phép trừ trong tập hợp số tự nhiên N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong tập số nguyên Z thì luân thực hiện được
GV: Viếttiêu ục 3 lên bảng
HS: tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 47 sgk-T82. Tính
2-7
1-(-2)
(-3)-4
(-3)-(-4)
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
HS: tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 49. Điền số thích hợp vào ô trống
a
-15
0
-a
-2
-(-3)
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
HS: tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 50 sgk-T82. đố
Dùng các chữ số 2 và 9 và các phép toán “+”, “-“ điền vào ô vuông trong bảng sau đây để được bảng tíng đúng. ở mỗi dòng hoạc mội cột, mỗi số hoạc phép tính chỉ được dùng một lần.
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
3. Bài tập
Bài 47 sgk-T82. Tính
2-7=2+(-7)=-5
1-(-2)=1+2=3
(-3)-4=(-3)+(-4)=-7
(-3)-(-4)=(-3)+4=1
Bài 48 sgk-t82
0-7=0+(-7)=-7
7-0=7
a-0=a
0-a=0+(-a)=-a
Bài 49. Điền số thích hợp vào ô trống
a
-15
2
0
-3
-a
15
-2
0
-(-3)
Bài 50 sgk-T82. đố
Dùng các chữ số 2 và 9 và các phép toán “+”, “-“ điền vào ô vuông trong bảng sau đây để được bảng tíng đúng. ở mỗi dòng hoạc mội cột, mỗi số hoạc phép tính chỉ được dùng một lần.
3
´
=
15
´
3
=
-4
=
=
=
25
29
10
3
´
=
-3
´
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học, 
bài tập 7 bài tập toán 6 trang 63
Tuần: 17
Tiết: 50
Luyện tập 7
25/11/2010
I/. Mục tiêu:
 HS: Luyện tập thực hiện phép tính cộng và trừ các số nguyên
 Có kĩ năng tính toán nhanh và đúng
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện 7 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm
Nêu quy tắc trừ hai số nguyên, viết biểu thức tổng quát và cho ví dụ.
Tính: (-28)-(-32); 50-(-21); (-45)-30
HD2
30’
Bài mới:
GV: viết tiêu đề bài học lên bảng
 Viết đề bài 1lên bảng
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
GV: Nhận xét và giải đáp
Luyện tập 7
Bài 1. Điền vào ô vuông dấu thích hợp
-2
N
-3
Z
0
N
0
Z
2
N
3
Z
-2
0
-2
-5
-5
1
N
Z
GV: Viết đề bài 2 ên bảng
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 2. Điền x vào ô trống 
Câu
Đ
S
1. Số đối của số nguyên –a là -(-a)=a
x
2. Số đối của số nguyên a là số âm 
x
3. Số đối của số nguyên a là số âm nếu a là số dương
x
4. Giá trị tuyệt đối của số nguyên là một số nguyên dương
x
HS: tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 52 sgk-T82. Tính tuổi thọ của nhà bác học ác-Xi- Mét, biết rằng ông sinh năm -287 và mất năm -212
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 52 sgk-T82. Tính tuổi thọ của nhà bác học ác-Xi- Mét, biết rằng ông sinh năm -287 và mất năm -212
Bài làm 
Tuổi thọ của nhà bác học ác-Xi- Mét là
(-212)-(-287)= (-212)+(+287)
=287-212=75 tuổi
HS: tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 53 Điền vào ô trống số thích hợp
x
-2
-9
3
0
y
7
-1
8
15
x-y
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 53. Điền vào ô trống số thích hợp
x
-2
-9
3
0
y
7
-1
8
15
x-y
-9
-8
-5
-15
HS: tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 54. Tìm x biết
a). 2+x=3 ; b). x+6=0
c). x+7=1 
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 54. Tìm x biết
a). 2+x=3
x=3-2
x=1
b). x+6=0
x=0-6
x=-6
c). x+7=1
x=1-7
x=-6
HS: tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 76 SBT 
Dùng các chữ số 2 và 9 và các phép toán “+”, “-“ điền vào ô vuông trong bảng sau đây để được bảng tíng đúng. ở mỗi dòng hoạc mội cột, mỗi số hoạc phép tính chỉ được dùng một lần.
GV: Nhận xét và giải đáp
3
´
=
19
´
1
=
-3
=
=
=
11
31
5
2
´
=
-1
´
Bài 76 SBT 
HS: tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 56. Sử dụng máy tính 
a). 169-733
b). 53-(-478)
c). -135-(-1936)
Bài 56. Sử dụng máy tính 
* 37-105 ta ấn các nút sau
 kết quả -68
ị 37-105=-68
* 102-(-5) ta ấn các nút sau
 kết quả 107
ị102-(-5)=107
* -69-(-9) ta ấn các nút sau
Hoạc
 kết quả -60
ị -69-(-9)=-60
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học, 
bài tập luyện 7 bài tập toán 6 trang 63
Tuần: 17
Tiết: 51
8. Quy tắc dấu ngoạc
25/11/2010
I/. Mục tiêu:
 HS: Hiểu biết vận dụng quy tắc bỏ dấu ngoạc
 Biết khái niệm về tổng đại số
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung 8 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm
Nêu quy tắc trừ hai số nguyên, viết biểu thức tổng quát và cho ví dụ.
Tính: (-218)-(-312); 510-(-211); (-415)-310
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Tìm hiều mục 1 và làm bài 
GV: hướng dẫn để HS từ ?2 có thể nêu được quy tắc bỏ dấu ngoạc
Nêu quy tắc bỏ dâu ngoạc
GV: Nhắc lại quy tắc rối lấy hai ví dụ minh hoạ cho quy tắc
HS: tìm hiểu VD để hiểu quy tắc
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập 
Tính nhanh
a). (768-39)-768
b). (-1579)-(12-1579)
8. Quy tắc dấu ngoạc
1. Quy tắc dấu ngoạc
Tìm số đối của: 2, (-5), 2+(-5)
b). So sánh số đối của tổng 2+(-5) với tổng các số đối của 2 và (-5)
Tính và so sánh kết quả
a). 7+(5-13) và 7+5+(-13)
b). 12-(4-6) và 12-4+6
* Quy tắc bỏ dấu ngoạc
Khi bỏ dấu ngoạc có dấu “-“ đằng trước ta phải đỏi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoạc: dấu “+” thành dấu “-“ và dấu “-“ thành dấu “+”.
Khi bỏ dấu ngoạc có dấu “+” đằng trước thì các số hạng trong ngoạc vẫn giữ nguyên.
Ví dụ
a). 324+[112-(112+324)]
324+[112-112-324]=324+112-112-324=0
b). (-257)-[(-257+156)-56]
=-257-[-257+156-56]=-257+257-156+56
=-100
Tính nhanh
a). (768-39)-768=768-39-786
=-39
b). (-1579)-(12-1579)=(-1579)-12+1579
=-12
GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng
 Trình bày mục này
Thế nào là một tổng đại số
Có thể viết một tổng đại số như thế nào cho đơn giản
GV: Giải đáp và nêu ví dụ
GV: Nói 
Nhờ tính chất giao hoán, kết hợp và quy tắc đấu ngoạc ta có các kết luận sau: 
GV: cho HS đọc lại mục này
2. Tổng đại số
Vì phép trừ có thể diễn tả thành phép cộng (cộng với số đối của số trừ) nên một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên được gọi là một tổng đại số
Khi viết một tổng đại số, để cho đơn giản, sau khi chuyển các phép trừ thành phép cộng ( với số đối), ta có thể bỏ tất cả các dấu của phép cộng và dấu ngoạc. 
Ví dụ
5+(-3)-(-6)-(+7)=5+(-3)+(+6)+(-7)
=5-3+6-7
Trong một tổng đại số ta có thể :
* Thay đổi tuỳ ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng
Ví dụ: a-b-c=-b+a-c=-b-c+a
97-150-47=97-47-150=-100
* Đặt dấu ngoạc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý với chú rằng:
Nếu đằng trước dấu ngoạc là dấu “-“ thì phải đổi dấu các số hạng trong dấu ngoạc.
Ví dụ: a-b-c=(a-b)-c=a-(b+c)
284-75-25=284-(75+25)=284-100=184
Chú ý : Nếu không sợ nhầm lẫn ta có thể nói gọn tổng đại số là tổng
GV: Viết mục 3 lên bảng
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 57. Tính tổng
a). (-17)+5+8+17
b). 30+12+(-20)+(-12)
c). (-4)+(-440)+(-6)+440
d). (-5)+(-10)+16+(-1)
Hướng dẫn làm bài
Bước1. Viết thành tổng đại số
Bước2. Giao hoán rồi nhóm các số hạng phù hợp
Bài 59. Tính nhanh tổng sau
a). (2736-75)-2736
b) (-2002)-(57-2002)
3. Bài tập
Bài 57. Tính tổng 
a). (-17)+5+8+17=-17+5+8+17
=(-17+17)+(5+8)=0+13=13 
b). 30+12+(-20)+(-12)=30+12-20-12
=(12-12)+(30-20)=0+10=10
c) (-4)+(-440)+(-6)+440=-4-440-6+440
(-440+440)+(-4-6)=0+(-10)=-10
d). (-5)+(-10)+16+(-1)=-5-10+16-1
=(-5-1+16)-10=-10
Bài 59. Tính nhanh tổng sau
a). (2736-75)-2736 =2736-75-2735
=(2736-2736)-75=0-75=-75
b) (-2002)-(57-2002)=-2002-57+2002
=(-2002+2002)-57=0-57=-57
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học, bài tập 58, 60 SGK-T85
bài tập luyện 8 bài tập toán 6 trang 63

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so 6. tuan 17.doc