1. MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức:
Củng cố các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
1.2 Kĩ năng:
-Rèn luyên kĩ năng áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên, qua kết quả phép tính rút ra nhận xét.
-Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế.
1.3 Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
2 TRỌNG TÂM
HS cộng được dãy phép tính số nguyên cùng dấu, khác dấu.
3. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Bảng phụ ghi quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà theo tiết 44
4. TIẾN TRÌNH
4.1 Ổn định tổ chức: Điểm danh 6A1 : . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6A4 : . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4.2 Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
*HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm.
*HS2: Giải bài tập 33 SGK/ 77
So sánh hai quy tắc này về cách tính giá trị tuyệt đối và xác định dấu của tổng.
*HS cả lớp làm
*Hai HS lên bảng thực hiện.
*HS Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu, quy tắc lấy giá trị tuyệt đối, cộng với số 0, cộng hai số đối nhau.
3. Bài mới
Hoạt động 1
Dạng 1: Tính giá trị biểu thức so sánh hai số nguyên.
? Để tính giá trị biểu thức ta làm như thế nào?
*HS thay giá trị của chữ vào biểu thức rồi thực hiện phép tính)
*HS làm và rút ra nhận xét.
Nhận xét:
-Khi cộng với một số nguyên âm kết quả nhỏ hơn số ban đầu.
-Khi cộng với số nguyên dương, kết quả lớn hơn số ban đầu.
Hoạt động2
Dạng 2: Tìm số nguyên x
*HS làm bài tập
? Hãy nhận xét đặc điểm của mỗi dãy số rồi viết tiếp.
4.4 Củng cố và luyện tập:
Qua tiết học hôm nay các em đã vận dung những quy tắc nào để giải các bài tập?
Và các em có rút ra được bài học kinh nghiệm nào không? I Sửa bài tập cũ:
Bài 33 SGK tr.77
a
-2
18
12
-2
-5
b
3
-18
0
6
-5
a+b
1
0
0
4
-10
II Bài tập:
Bài 1: Tính:
a) (-50) + (-10)
b) (-16) + (-14)
c) (-367) + (-33)
Bài 2: Tính:
a) 43 + (-3)
b)
c) 0 + (-36)
d) 207 + (-207)
e) 207 + (-317)
Bài 3: Tính giá trị biểu thức:
a) x+ (-16) biết x = -4
b) (-102) + y biết y = 2
Bài 4: So sánh rút ra nhận xét :
a/ 123 + (-3) và 123
b/ (-55) + (-15) và (-55)
Bài 5: Dự đoán giá trị của x và kiểm tra lại:
a) x + (-3) = -11
b) -5 + x = 15
c) x + (-12) = 2
d) = -10
Bài 6: ( bài tập 55/ 60 SBT).
Thay * bằng chữ số thích hợp:
a) (-*6)+ (-24) = -100
b) 39 + (-1*) = 24
c) 296 + (-5*2) = -206
Dạng 3: Viết dãy số theo quy luật:
Viết 2 số tiếp theo của mỗi dãy số:
a/ -4; -1; 2 . . .
b/ 5 ; 1; -3 . . .
III/Bài học kinh nghiệm:
Nếu a, b Z và a, b khác dấu thì :
Tuần 16 - Tiết 46 1. MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: Củng cố các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. 1.2 Kĩ năng: -Rèn luyên kĩ năng áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên, qua kết quả phép tính rút ra nhận xét. -Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế. 1.3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. 2 TRỌNG TÂM HS cộng được dãy phép tính số nguyên cùng dấu, khác dấu. 3. CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ ghi quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà theo tiết 44 4. TIẾN TRÌNH 4.1 Ổn định tổ chức: Điểm danh 6A1 : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6A4 : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4.2 Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học *HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm. *HS2: Giải bài tập 33 SGK/ 77 So sánh hai quy tắc này về cách tính giá trị tuyệt đối và xác định dấu của tổng. *HS cả lớp làm *Hai HS lên bảng thực hiện. *HS Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu, quy tắc lấy giá trị tuyệt đối, cộng với số 0, cộng hai số đối nhau. 3. Bài mới Hoạt động 1 Dạng 1: Tính giá trị biểu thức so sánh hai số nguyên. ? Để tính giá trị biểu thức ta làm như thế nào? *HS thay giá trị của chữ vào biểu thức rồi thực hiện phép tính) *HS làm và rút ra nhận xét. Nhận xét: -Khi cộng với một số nguyên âm kết quả nhỏ hơn số ban đầu. -Khi cộng với số nguyên dương, kết quả lớn hơn số ban đầu. Hoạt động2 Dạng 2: Tìm số nguyên x *HS làm bài tập ? Hãy nhận xét đặc điểm của mỗi dãy số rồi viết tiếp. 4.4 Củng cố và luyện tập: Qua tiết học hôm nay các em đãï vận dung những quy tắc nào để giải các bài tập? Và các em có rút ra được bài học kinh nghiệm nào không? I Sửa bài tập cũ: Bài 33 SGK tr.77 a -2 18 12 -2 -5 b 3 -18 0 6 -5 a+b 1 0 0 4 -10 II Bài tập: Bài 1: Tính: a) (-50) + (-10) b) (-16) + (-14) c) (-367) + (-33) Bài 2: Tính: a) 43 + (-3) b) c) 0 + (-36) d) 207 + (-207) e) 207 + (-317) Bài 3: Tính giá trị biểu thức: a) x+ (-16) biết x = -4 b) (-102) + y biết y = 2 Bài 4: So sánh rút ra nhận xét : a/ 123 + (-3) và 123 b/ (-55) + (-15) và (-55) Bài 5: Dự đoán giá trị của x và kiểm tra lại: a) x + (-3) = -11 b) -5 + x = 15 c) x + (-12) = 2 d) = -10 Bài 6: ( bài tập 55/ 60 SBT). Thay * bằng chữ số thích hợp: a) (-*6)+ (-24) = -100 b) 39 + (-1*) = 24 c) 296 + (-5*2) = -206 Dạng 3: Viết dãy số theo quy luật: Viết 2 số tiếp theo của mỗi dãy số: a/ -4; -1; 2 . . . b/ 5 ; 1; -3 . . . III/Bài học kinh nghiệm: Nếu a, b Z và a, b khác dấu thì : 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: a) - Ôn tập - Quy tắc cộng hai số nguyên - Quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số - Các tính chất phép cộng số tự nhiên. - BTVN : 51; 52; 53; 54; 56 SBT/60 b). Chuẩn bị tiết tiếp theo: bài tính chất của phép cộng các số nguyên +Xem lại các tính chất của phép cộng các số tự nhiên +Phép cộng các số nguyên có những tính chất nào? +Có tính chất nào giống với tính chất của phép cộng các số tự nhiên không? + Có tính chất nào khác với tính chất của phép cộng các số tự nhiên không? 5 Rút kinh nghiệm: Nội dung Phương pháp Sử dụng ĐD-DH
Tài liệu đính kèm: