Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2012-2013 - Trần Thủ Khoa

Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2012-2013 - Trần Thủ Khoa

I . Mục tiêu :

- HS nắm được kiến thức cơ bản : Ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm .Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 điểm và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại .

- HS hiểu được cơ bản . Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng, sử dụng được các thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa .

- HS sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác .

II.Chuẩn bị dạy học :

- SGK, giáo án, phấn màu, thước thẳng .

- HS: SGK, tập, viết, thước , phấn màu, xem bài trước ở nhà .

III. Các hoạt động dạy học :

- Hoạt động 1: Ổn định tổ chức .

- Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ .

Bài tập 4/105

a. Điểm C nằm trên đường thẳng a .

 •

 C a

b Điểm B nằm ngoài đường thẳng b

 • B b

 Lớp nhận xét và gv cho điểm

- Hoạt động 3 : Bài mới .

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG

Hoạt động 3-1

? Hãy vẽ đường thẳng a ,vẽ :

 A a , C a , D a

? Khi nào ta có thể nói .Ba điểm A; B; D thẳng hàng ?

? Vẽ đường thẳng b ,

Vẽ A b, C b, B b .

? Khi nào ta có thể nói :Ba điểm A; B; C không thẳng hàng

? Bài tập 10a, b/SGK

a.Ba điểm M, N, P thẳng hàng .

b. Ba điểm C, E, D thẳng hàng sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D

c.Ba điểm T, Q, R không thẳng hàng .

Hoạt động 3 – 2:

? Hai điểm B, C nằm bên nào của điểm A .

? Trên hình vẽ hai điểm nào cùng phía so với điểm B.

? Quan sát hình vẽ hãy cho biết điểm nào nằm giữa hai điểm A và B

? Điểm A và B như thế nào đối với điểm C

? Khi ba điểm thẳng hàng thì có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại ?

Hoạt động 4: Củng cố .

Gv: Cho HS làm bài tập 9/SGK

Hoạt động 5: Dặn dò .

- Xem lại bài học thuộc .

- Làm bài 12,13/107SGK

- Xem trước bài “Đường thẳng đi qua 2 điểm

 A C D

 • • •

 a

HS: Ba điểm A; D; C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng . Vậy A; D; C là 3 điểm thẳng hàng

 A C b

 • •

 • B

HS: Ba điểm A, B, C không thẳng hàng .Vậy A, B ,C không là ba điểm thẳng hàng B b

HS: M N P

a. • • •

b. C E D

 • • •

c. T R

 • •

 • Q

HS: Bên phải của điểm A

 A C B

 • • •

HS: Điểm C

HS: Khi ba điểm thẳng hàng chỉ có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại

HS:

- Tất cả các điểm thẳng hàng A, E, B, G, E, D, B, D, C .

- Hai bộ ba điểm không thẳng hàng có thể là A, B, C ; A, D, B.

1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng :

- Khi ba điểm A, C, D cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng .

- Khi ba điểm A, B, C không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào .Ta nói chúng không thẳng hàng

2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng .

 - Ta nói C và B nằm cùng phía đối với A .

- Hai điểm C, A nằm cùng phía đối với điểm B.

- Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B .

- Hai điểm A và B gọi là nằm khác phía so với điểm

* Nhận xét :

- Trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại .

 

doc 85 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2012-2013 - Trần Thủ Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Giáo án hình học lớp 6: Giáo viên : Trần Thủ Khoa
CHƯƠNG I : ĐOẠN THẲNG
TIẾT 1: § 1 ĐIỂM . ĐƯỜNG THẲNG
I.Mục tiêu : 
HS nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng .
HS hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng .
Biết vẽ điểm, đường thẳng , biết đặt tên điểm, đường thẳng, 
Biết kí hiệu điểm, đường thẳng, biết sử dụng , quan sát các hình vẽ thực tế .
II.Chuẩn bị dạy học :
GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu , bảng phụ ...
HS: Tập, SGK, viết, thước, phấn màu, xem bài trước ở nhà .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức .
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ.
 Gv dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết môn toán.
Hoạt động 3 : Bài mới .
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
 - Giáo viên giới thiệu hình học đơn giản nhất đó là điểm Muốn học hình trước hết phải biết vẽ hình . Vậy điểm được vẽ như thế nào ?
- Vậy trong tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu khái niệm : Điểm, Đường thẳng, hình ảnh và cách đặt tên cho điểm .
Hoạt động 3-1 
? Hãy quan sát hình 1 ở SGK
? Đọc tên các điểm , cách vẽ điểm 
? Trên hình 1 .Ta có ba điểm A, B, C gọi là 3 điểm phân biệt .
?Trên hình 2 . Ta có hai điểm A và C trùng nhau , hay nói cách khác là 2 điểm A và C trùng nhau >hay nói cách khác là hai điểm A và C trùng nhau .
 Vậy hai điểm khác nhau mang hai tên khác nhau .
Từ đây về sau khi nói đến 2 điểm mà không nói gì thêm ta hiểu đó là 2 điểm phân biệt 
? Nếu 1 điểm mang nhiều tên ta nói như thế nào ? 
Hoạt động 3-2.
Đường thẳng cũng là hình cơ bản, không định nghĩa mà chỉ mô tả hình ảnh của nó bằng sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, mép bàn thẳng 
? Quan sát hình vẽ 3
? Đọc tên đường thẳng cách viết tên đường thẳng, cách vẽ đường thẳng 
 Đường thẳng là 1 tập hợp điểm đường thẳng không giới hạn về 2 phía .
Hoạt động 3-3 
? Quan sát hình 4 
? Hãy cho biết đường thẳng d đi qua điểm nào ?
Như vậy ta nói : Điểm A thuộc đường thẳng d .
? Hãy dùng kí hiệu để chỉ mối quan hệ giữa đường thẳng d và điểm A, điểm B .
- Điểm A thuộc đường thẳng d 
- Điểm A nằm trên đường thẳng d .
- Đường thẳng d chứa điểm A 
? Quan sát hình vẽ các em có nhận xét gì ? 
Hoạt động 4 : Củng cố 
? HS làm việc nhóm .
 a.Điểm C thuộc đường thẳng a .
 Điểm E không thuộc đường thẳng a.
b. C thuộc a , e a.
c. HS tự làm bài tập
Hoạt động 5 : Dặn dò .
- HS học nội dung ghi tronh SGK .
- Làm BT 4,5 6,7 trang 105/SGK .
- Xem bài kế tiếp .
- GV nhân xét tiết học 
HS quan sát hình 1 có các điểm 
HS: A, B, C . Người ta dùng dấu chấm để vẽ một điểm 
HS:
 Quan sát hình 2 có các điểm A, C 
Điểm A và C trùng nhau 
HS: Quan sát hình 3 dùng chữ cái in thường a, b, m,p để đặt tên cho các đường thẳng thẳng 
HS: Có đường thẳng a và đường thẳng p 
-Cách vẽ : Đặt bút vach theo cạnh thước thẳng ta có 1 đường thẳng cần vẽ 
HS: Quan sát đường thẳng d đi qua điểm A 
HS: Đường thẳng d đi qua điểm A 
HS: Ad
 Bd
HS: Với bất kì đường thẳng nào có những điểm thuộc đường thẳng đó và có những điểm không thuộc đường thẳng đó 
 a
 C •
 • E
I.Điểm :
Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của một điểm . Người ta dùng các chữ cái in hoa : A, B, C 
để đặt tên co điểm .
 • A • B
 • M
 A • C 
 Với những điểm ta xây dựng các hình . Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp, các điểm . Một điểm cũng là một hình 
2. Đường thẳng .
- Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng ....Cho ta hình ảnh của đường thẳng .
- Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía 
- Bút và thước thẳng ta vẽ được vạch thẳng .
- Người ta dùng các chữ cái in thường : a, b, c, m ,n... để đặt tên cho các đường thẳng 
 a 
 p 
3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng 
Điểm A thuộc đường d và kí hiệu là :Ad
Ta còn nói điểm A nằm trên đường thẳng d hoặc đường thẳng d đi qua điểm A hoặc đường thẳng d chứa điểm A .
- B không thuộc đường thẳng d và kí hiệu là : 
 Bd
 A • •B
d 
 Giáo án hình học lớp 6: Giáo viên : Trần Thủ Khoa
 TIẾT 2 : §2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG 
I . Mục tiêu : 
HS nắm được kiến thức cơ bản : Ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm .Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 điểm và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại .
HS hiểu được cơ bản . Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng, sử dụng được các thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa ..
HS sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác .
II.Chuẩn bị dạy học :
SGK, giáo án, phấn màu, thước thẳng ...
HS: SGK, tập, viết, thước , phấn màu, xem bài trước ở nhà .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức .
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ .
Bài tập 4/105 
Điểm C nằm trên đường thẳng a .
 • 
 C a
b Điểm B nằm ngoài đường thẳng b 
 • B b
 Lớp nhận xét và gv cho điểm 
Hoạt động 3 : Bài mới .
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 3-1
? Hãy vẽ đường thẳng a ,vẽ :
 Aa , C a , Da
? Khi nào ta có thể nói .Ba điểm A; B; D thẳng hàng ?
? Vẽ đường thẳng b , 
Vẽ A b, C b, B b .
? Khi nào ta có thể nói :Ba điểm A; B; C không thẳng hàng
? Bài tập 10a, b/SGK
a.Ba điểm M, N, P thẳng hàng .
b. Ba điểm C, E, D thẳng hàng sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D 
c.Ba điểm T, Q, R không thẳng hàng .
Hoạt động 3 – 2:
? Hai điểm B, C nằm bên nào của điểm A .
? Trên hình vẽ hai điểm nào cùng phía so với điểm B. 
? Quan sát hình vẽ hãy cho biết điểm nào nằm giữa hai điểm A và B 
? Điểm A và B như thế nào đối với điểm C 
? Khi ba điểm thẳng hàng thì có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại ?
Hoạt động 4: Củng cố .
Gv: Cho HS làm bài tập 9/SGK
Hoạt động 5: Dặn dò .
Xem lại bài học thuộc .
Làm bài 12,13/107SGK
Xem trước bài “Đường thẳng đi qua 2 điểm 
 A C D 
 • • •
 a 
HS: Ba điểm A; D; C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng . Vậy A; D; C là 3 điểm thẳng hàng 
 A C b 
 • • 
 • B 
HS: Ba điểm A, B, C không thẳng hàng .Vậy A, B ,C không là ba điểm thẳng hàng Bb
HS: M N P
a. • • •
b. C E D
 • • •
c. T R
 • •
 • Q
HS: Bên phải của điểm A 
 A C B
 • • •
HS: Điểm C 
HS: Khi ba điểm thẳng hàng chỉ có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại 
HS:
- Tất cả các điểm thẳng hàng A, E, B, G, E, D, B, D, C .
- Hai bộ ba điểm không thẳng hàng có thể là A, B, C ; A, D, B.
1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng :
- Khi ba điểm A, C, D cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng .
- Khi ba điểm A, B, C không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào .Ta nói chúng không thẳng hàng
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng . 
 - Ta nói C và B nằm cùng phía đối với A .
- Hai điểm C, A nằm cùng phía đối với điểm B.
- Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B .
- Hai điểm A và B gọi là nằm khác phía so với điểm 
* Nhận xét :
- Trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại .
Giáo án hình học lớp 6: Giáo viên : Trần Thủ Khoa
 TIẾT 3 §3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM 
 I.Mục tiêu :
- Hs hiểu được có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt .
- HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm .
- HS biết được vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng trùng nhau, phân biệt .
- Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A, B .
 II. Chuẩn bị dạy học : 
 - GV: Giáo án, SGK, phấn màu, thước thẳng,..
 - HS: SGK, tập , viết , thước thẳng, phấn màu..
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức .
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ .
 GV HS
 Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng?
 Cho điểm A vẽ đường thẳng đi qua A.Vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua A?
 Bài 12/SGK/107
Nằm giữa hai điểm M và P 
Không nằm giữa hai điểm N và Q
Nằm giữa hai điểm M và Q * * * * a
 M N P Q
 a. Điểm N 
 b. Điểm M
 c. Điểm N & điểm P
 Bài 13/107
a.Điểm M nằm giữa hai điểm 
 A và B .Điểm N không nằm giữa hai điểm A và B a. Có 2 trường hợp 
 N A M B
 * * * * 
 A M B N
 * * * * 
 b. A M B N 
 • • • • 
 GV nhận xét và cho điểm. 
Hoạt động 3 : Bài mới .
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
GV: Giới thiệu chúng ta cùng tìm hiểu xem có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A và điểm B.
Hoạt động 3-1:
? Cho điểm A .Hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm A .Vẽ được mấy đường thẳng ?
? Cho thêm điểm B khác điểm A . Hãy vẽ đường thẳng qua A, B . Vẽ được mấy đường thẳng .
? Trình bày cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B 
? Có bao nhiêu đường thẳng
đi qua 2 điểm A, B 
? Bài tập 15/ 109
Hoạt động 3-2 :
? Nêu cách đặt tên cho đường thẳng mà em đã học.
- Vì đường thẳng được xác định bởi 2 điểm nên ta còn lấy tên hai điểm đó để đặt tên cho đường thẳng .
- Chẳng hạn ta gọi đường thẳng đi qua hai điểm A và B là đường thẳng AB hoặc BA 
 A B 
 • • 
- Ta có đặt tên đường thẳng bằng hai chữ cái in thường 
ví dụ : Đường thẳng xy hoặc yx 
? GV gọi nhóm HS trình bày 
 Lớp nhận xét đánh giá 
Hoạt động 3-3
GV : Ở hình trên A, B, C đêu thuộc một đường thẳng . Vậy gọi 3 điểm A, B, C như thế nào ?
 A B C 
 • • • 
Khi 3 điểm A, B, C thẳng hàng thì các đường thẳng AB, BC, CA trùng nhau 
 B
 •
 A
 • 
 C • 
? Gọi tên các đường thẳng ở trên .
? Hai đường thẳng này có điểm nào chung khi hai đường thẳng AB & AC có 1 điểm chung ta nói chúng cắt nhau & điểm A là giao điểm của hai đường thẳng đó .
? Hai đường thẳng xy, zt không có điểm nào chung ta nói chúng song song với nhau .
GV giới thiệu phần chú ý : SGK 
Hoạt động 4: Củng cố .
- Giải bài tập 16/109.
 a). Bao giờ cũng có đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước 
b) Vẽ đường thẳng đi qua hai trong ba điểm cho trước rồi quan sát xem đường thẳng đó có đi qua điểm thứ ba hay không 
Hoạt động 5: Dặn dò 
- Dặn HS học bài 
- Làm bài 20, 21 SGK 
- GV nhận xét tiết học .
 HS: Vẽ hình trên bảng vẽ được vô số đường thẳng 
HS: Vẽ được 1 đường thẳng 
 A B 
 * *
HS: Đặt cạnh thước đi qua 2 điểm A, B 
- Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước 
HS: Phát biểu 
HS: Quan sát và trả lời 
Đúng 
Đúng 
HS: Dùng chữ cái in thường để đặt tên cho đường thẳng
- HS làm việc theo nhóm 
- Vì qua hai điểm ta vẽ được 1 đường thẳng . Như vậy ta sẽ lấy hai lấy hai trong ba điểm để gọi tên cho đường thẳng 
- Đường thẳng AB, đường thẳng CB 
- 4 đường thẳng còn lại BD, BC, AC, CA .
HS: A, B, C thẳng hàng 
 HS đọc 
Vẽ đường thẳng 
Nhận xét : 
 Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B 
2.Tên đường thẳng :
 A B 
 • • 
 ( Đường thẳng AB )
 a
 ( Đường thẳng a ) 
 x
 y 
 ( Đường thẳng xy )
 A B C 
 • • • 
3.Đường thẳng trùng nhau, song song, cắt nhau .
Chú ý :
 - Hai đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là hai đường thẳng phân biệt 
- Hai đường thẳng phân biệt hoặc chỉ là có một một điể ... 2,5 cm; AC = 2cm
 GV gọi HS nhận xét và cho điểm .
Hoạt động 3 : Bài mới .
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 3-1 :
- GV chì vào hình vẽ và giới thiệu đó là tam giác ABC.
? Vậy tam giác ABC là gì?
- GV vẽ hình:
-Hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA như trên có phải là tam giác ABC không? Tại sao?
GV nªu ký hiÖu tam gi¸c ABC : ABC
C¸ch ®äc vµ ký hiÖu kh¸c:ACB, BAC
? Nªu c¸ch ®äc kh¸c cña ABC
? §äc tªn ba ®Ønh cña ABC
? §äc tªn ba c¹nh cña ABC
? §äc tªn ba gãc cña ABC
Hoạt động 3-2 : 
GV: VÝ dô: VÏ tam gi¸c ABC, biÕt ba c¹nh BC = 4cm, AB = 1.5 cm, AC = 3 cm
Hoạt động 4: Củng cố .
- GV gọi nhắc lại thế nào là tam giác ABC ? 
- GV gọi HS nhắc lại vẽ tam giác ? 
- GV gọi HS làm bài 
GV gọi HS nhận xét .
Hoạt động 5 : Dặn dò .
- Dặn HS học bài theo SGK .
- Dặn HS làm bài tập 44/.45/.46/.47/SGK . 
- Dặn HS xem bài kế tiếp“Ôn tập ”
- Gv gọi HS nhận xét 
HS: 
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
HS: đó không phải là DABC vì ba điểm A, B, C thẳng hàng
C¸c c¸ch ®äc kh¸c cña ABC:
BCA, CAB, ACB, BAC, CBA
Ba ®Ønh cña ABC lµ:
®Ønh A, ®Ønh B, ®Ønh C
Ba c¹nh cña ABC:
C¹nh AB, c¹nh BC, c¹nh AC
Ba gãc cña tam gi¸c ABC lµ:
goc A, gãc B, gãc C
HS: 
C¸ch vÏ:
- VÏ ®o¹n th¼ng BC = 4cm
- VÏ cung trßn t©m B b¸n kÝnh 1.5cm
- VÏ cung trßn t©m C b¸n kÝnh 3cm
- LÊy 1 giao ®iÓm cña hai cung trªn, gäi giao ®iÓm ®ã lµ A
- VÏ ®o¹n th¼ng AB, AC, ta cã tam gi¸c ABC.
A
B
C
HS: 
a , H×nh t¹o thµnh bëi ba ®o¹n th¼ng MN, NP, PM khi ba ®iÓm M,N,P kh«ng th¼ng hµng ®­îc gäi lµ tam gi¸c MNP
b , Tam gi¸c TUV lµ h×nh gåm ba ®o¹n th¼ng TU, UC, VT khi ba ®iÓm T, U, V kh«ng th¼ng hµng.
HS: Nhận xét 
1. Tam giác ABC là gì ? 
2. Vẽ tam giác :
A
B
C
Giáo án hình học lớp 6 chuẩn Giáo viên : Trần Thủ Khoa
TIẾT 27 : ÔN TẬP CHƯƠNG II
I Mục tiêu : 
 * Kiến thức :
 - Hệ thống hóa kiến thức về góc
 * Kỹ năng :
 - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác
 * Thái độ :
 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng compa vẽ hình
 II. Chuẩn bị dạy học :
 - GV: Bảng phụ, compa .Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc 
 - HS: Compa . Thước thẳng,giấy nháp, bảng phụ, thước đo góc
 III. Các hoạt động dạy học :
 - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức .
 - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ .
 GV HS
Gãc lµ g× ?
VÏ gãc xOy kh¸c gãc bÑt
LÊy M lµ mét ®iÓm n»m bªn trong gãc xOy.
VÏ tia OM, Gi¶i thÝc v× sao 
xOM + MOy = xOy
 Gãc lµ h×nh ®­îc t¹o bëi hai tia chung gèc
 - V× M n»m bªn trong gãc xOy nªn tia OM n»m gi÷a hai tia Ox, Oy
 => xOM + MOy = xOy
Tam gi¸c ABC lµ g×?
VÏ tam gi¸c ABC cã BC = 5 cm, AB = 3 cm, AC = 4 cm.
Dïng th­íc ®o gãc x¸c ®Þnh sè ®o cña c¸c gãc ABC,ACB,BAC.
C¸c gãc nµy thuéc lo¹i gãc nµo ? 
( GV cho ®o¹n yh¼ng ®¬n vÞ lµm quy ­íc trªn b¶ng)
 Tam gi¸c ABC lµ h×nh t¹o thµnh bëi ba ®o¹n th¼ng AB, 
 BC, AC khi ba ®iÓm A, B, C kh«ng th¼ng hµng.
 ABC = 530 lµ gãc nhän
 BAC = 900 lµ gãc vu«ng
 ACB = 370 lµ gãc nhän
 Gv gọi HS nhận xét - Gv nhận xét và cho điểm .
Hoạt động 3 : Bài mới .
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 3-1:
+ Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?
+ Thế nào là góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt
+ Thế nào là hai góc bù nhau, hai góc phụ nhau, hai góc kề nhau, hai góc kề bù?
+ Tia phân giác của một góc là gì
+ Đọc tên các đỉnh, cạnh, góc của D ABC?
+ Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R
Hoạt động 3-2:
Bµi 1. VÏ 
a, Hai gãc phô nhau
b, Hai gãc bï nhau
c, Hai gãc kÒ nhau
a, Hai gãc kÒ phô
b, Hai gãc kÒ bï
a, Gãc 600
b, Gãc 1350
c, Gãc vu«ng
Hoạt động 3-3:
VÏ gãc xOy, vÏ tia Oz n»m gi÷a hai tia Ox, Oy. Lµm thÕ nµo ®Ó chØ ®o hai lÇn mµ biÕt ®­îc sè ®o cña c¶ ba gãc xOy, yOz, xOz. Cã mÊy c¸ch lµm
Cho gãc 600 . VÏ tia ph©n gi¸c cña gãc ®ã
Hoạt động 4 : Củng cố .
Trªn mét nöa mÆt ph¼ng bê cã chøa tia Ox, vÏ hai tia Oy, Oz sao cho xOy = 300 , xOz = 1100
a, Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nµo n»m gi÷a hai ti cßn l¹i ? v× sao ?
b, TÝnh gãc yOz
c, VÏ Ot lµ tia ph©n gi¸c cña gãc yOz
TÝnh zOt, tOx
? Em h·y so s¸nh gãc xOy vµ gãc xOz, tõ ®ã suy ra tia nµo n»m gi÷a hai tia cßn l¹i
? Nªu c¸ch tÝnh gãc yOz
Gîi ý: Tia Oy n»m gi÷a hai tia Ox vµ Oz, ta suy ra hÖ thøc g×
Cã Ot lµ tia ph©n gi¸c cña gãc yOz, vËy zOt tÝnh thÕ nµo 
? Lµm thÕ nµo ®Ó tÝnh ®­îc tOx
Hai gãc xOy vµ xOz bï nhau nh­ng kh«ng kÒ nhau vµ xOy < xOz;
Gäi tia Ot lµ tia ®èi cña tia Oz. Tia Ox cã
ph¶i lµ tia ph©n gi¸c cña gãc yOt kh«ng ? V× sao
Hoạt động 5: Dặn dò 
- Dặn HS học bài theo SGK .
- Dặn HS làm bài còn lại theo SGK 
- Dặn HS xem bài kế tiếp để tiết sau kiểm tra .
- GV nhận xét tiết học .
H1: Hai nửa mặt phẳng có chung bờ a đối nhau.
H2: Góc nhọn xOy, A là điểm nằm trong góc
H3: Góc vuông mIn
H4: Góc tù aPb
H5: Góc bẹt xOy có Ot là 1 tia phân giác của góc 
H6: 2 góc kề bù
H7: 2 góc kề phụ
H8: Tia phân giác của góc
H9: tam giác ABC
H10: đường tròn tâm O, bán kính R
HS: 
HS: 
V× tia Oz n»m gi÷a hai tia Ox, Oy
=> xOz + zOy = xOy
=> cã ba c¸ch ®o
C¸ch 1. §o gãc xOy, xOz
=> zOy = xOy - xOz
C¸ch 2. §o gãc xOz, zOy
=> xOz + zOy = xOy
C¸ch 3. §o gãc zOy, xOy
=> xOz = xOy - yOz
a, Trªn cïng nöa mÆt ph¼ng bê chøa tia Ox cã xOy = 300 , xOz = 1100
=> xOy < xOz ( 300< 1100)
=> Tia Oy n»m gi÷a hai tia Ox vµ Oz
b, V× tia Oy n»m gi÷a hai tia Ox, Oz
=> xOy + yOz = xOz
=> yOz = xOz - xOy
=> yOz = 1100 - 300
=> yOz = 800
c, V× tia Ot lµ tia ph©n gÝc cña gãc yOz
=> zOt = 
Trªn cïng nöa mÆt ph¼ng bê chøa tia Oz cã xOt = 400, xOz = 1100
=> zOt < zOx
=> Tia Ot n»m gi÷a hai tia Oz vµ Ox
=> zOt + tOx = zOx
=> tOx = zOx - zOt
=> tOx = 1100- 400
=> tOx = 700
Hai gãc xOy vµ xOz bï nhau nh­ng kh«ng kÒ nhau nªn hai tia Oy vµ Oz thuéc cïng mét nöa mÆt ph¼ng bê 
chøa tia Ox
V× xOy < xOz
=> tia Oy n»m gi÷a hai tia Ox, Oz
=> zOy < zOx < zOt
=> Tia Ox n»m gi÷a hai tia Oy 
vµ Ot (1)
Ta cã xOy + xOz = 1800 ( ®Ò bµi)
mµ: xOt + xOz = 1800 ( kÒ bï)
=> xOy = xOt (2) ( cïng bï víi xOz)
Tõ (1) vµ (2) => tia Ox lµ tia ph©n gi¸c cña gãc yOt
1. Đọc hình để củng cố kiến thức 
2. Bài tập suy luận :
 Giáo án hình học lớp 6 chuẩn Giáo viên : Trần Thủ Khoa
 	 TIẾT 28 : KIỂM TRA CHƯƠNG 2
I. Mục tiêu : 
 * Kiến thức: 
 - Hệ thống hóa kiến thức của chương 2
 - HS nắm được các kiến thức về nửa mặt phẳng, góc, số đo góc, khi nào thì < xOy + < yOz = <xOz 
 - Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức của học sinh đã học trong chương 2 
 * Kỹ năng: 
 - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác .
 - Bước đầu tập suy luận đơn giản .
 - Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.
 - Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra. kiểm tra kỹ năng vẽ hình, đọc hình, lập luận, tư duy, lôgic 
 * Thái độ: 
 - Cẩn thận, chính xác, tự giác trong khi làm bài.phts triển tư duy, lôgic .
II. Chuẩn bị :
 - GV: Ra đề, đáp án, phô tô đề, ma trận đề 
 - HS : Thước thẳng, compa, giấy nháp. Ôn bài
III. Các hoạt động dạy học :
 - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức 
 - Hoạt động 2 : Kiểm tra chương 2
 - Hoạt động 3: Nội dung ma trận đề 
 Chủ đề 
Số câu 
 Điểm 
Các mức độ cần đánh giá
Tổng Số 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
 thấp 
Vận
dụng cao 
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TN
KQ
TL
TNKQ
TL
Nửa mặt phẳng 
Góc 
Số câu 
1
1
Điểm 
0.5
0.5
Số đo Góc 
Khi nào thì :
< xOy + < yOz = < xOz 
Số câu 
1
1
1
1
4
Điểm 
0.5
0.5
0.5
0.5
2
Vẽ góc cho biết số đo .
Tia phân giác của góc 
Số câu 
1
1
1
1
4
Điểm 
2
1
1
1
5
Đường tròn 
Tam giác 
Số câu 
1
1
2
Điểm 
0.5
2
2.5
 Tổng số 
Số câu 
1
1
1
1
1
1
3
2
11
Điểm 
0.5
2
0.5
1
0.5
1
1.5
3
10
 Đáp án : 
I . Phần Trắc Nghiệm : ( 3 điểm )
 1 C 2. a 3.b 4. d 5. d 6. a 
 II. Phần Tự Luận : ( 7 điểm ) 
 Bài 1: ( 2 điểm ) -Vẽ đoạn thẳng BC = 5 cm 
 -Vẽ cung tròn tâm B bán kính AB = 5 cm
 - Vẽ cung tròn tâm C bán kính AC = 3 cm 
 - Lấy một giao điểm của hai cung trên gọi là giao điểm đó là A.
 - Vẽ đoạn thẳng AB, AC, có tam giác ABC 
 Bài 2: ( 3 điểm ) : 
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz vì tia < xOy < < xOz 
Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên < xOy + < yOz = < xOz 
Suy ra : <yOz = < xOz - < xOy = 1000 - 500 
Vậy < xOy = < yOz 
Theo câu a và b thì tia Oy là tia phân giác của <xOz 
 Bài 3: ( 2 điểm ) : Vì tia Oz là tia phân giác của < xOy nên ta có :
 < xOz + < zOy = < xOy 
+ < zOy = 126 
 < zOy = 126 -63 
 < zOy = 630 
 Trường THCS Ngọc Tố Thứ ...... ngày..... tháng 04 năm 2011.
 Lớp ................. Kiểm tra 45 phút 
 Họ tên : .......................... Môn toán : ( Hình học ) tiết 28
Điểm
Lời phê của Thầy
 Đề : 
 I. Phần trắc nghiệm : ( 3 điểm ) :
 Em hãy khoanh tròn câu đúng nhất :
 Câu 1 : Góc vuông là góc :
 a. Có số đo nhỏ hơn 90 0 b. Có số đo lớn hơn 900 
 c. Có số đo bằng 900 d. Có số đo bằng 1800 
 Câu 2 : Góc nhọn là góc :
 a. Có số đo nhỏ hơn 900 và lớn hơn 00 b. Có số đo lớn hơn 900 
 c. Có số đo bằng 900 d. Có số đo bằng 1800 
 Câu 3 : Góc tù là góc :
 a. Có số đo nhỏ hơn 900 và lớn hơn 00 b. Có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800 
 c. Có số đo bằng 900 d. Có số đo bằng 1800 
 Câu 4 : Tia OZ là tia phân giác của góc xOy khi :
 a. < xOz = < zOy b. < xOz + < zOy = < xOy
 c. < xOz + <zOy = < xOy và < xOz = < xOy d. < xOz + < zOy = < xOy và < xOz = < zOy .
 Câu 5: Chọn câu sai :
 a. Đường tròn tâm 0 bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R .
 b. Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn
 và các điểm nằm bên trong đường tròn đó .
 c. Đường kính của đường tròn dài gấp đôi bán kính .
 d. Bán kính đường tròn dài gấp đôi đường kính .
 Câu 6 : Hai góc phụ nhau là hai góc :
 a. Có tổng số đo là 900 b. Có tổng số đo là 1800 
 c. Kề nhau, có tổng số đo là 900 d. Kề nhau , có tổng số đo 1800 
 II. Phần tự luận : ( 7 điểm ) 
 Bài 1: Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 5 cm , AB = 4cm , AC = 3cm . 
 Nêu cách vẽ . ( 2 đ ) 
 Bài 2 : Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox . 
 Vẽ tia Oy và Oz sao cho < xOy = 500 < xOz = 1000 . 
 a. Trong 3 tia Ox , Oy và Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? 
 b. So sánh < xOy và góc < yOz ? 
 c. Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không ? Vì sao ? 
 Bài 3: Vẽ góc xOy có số đo 1260 . Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy. Biết <xOz = 630 ( 2 điểm ) 
Bài Làm
..
 ... 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinh hoc chuan KTKN lop 6.doc