Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 (5 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 (5 cột)

I.Mục tiêu :

1.Kiến thức :Củng cố các tính chất của phép cộng các số nguyên .

2.Kĩ năng :Ap dụng các tính chất đó vào giải toán.

3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài .

II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng, máy tính

 HS: Ôn tập tính chất của phép cộng số nguyên , máy tính .

III.Lên lớp :

1 1.Ổn định tổ chức .1

 2.Kiểm tra bài cũ.

TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP

3

 Nêu tính chất của phép cộng các số nguyên Gv:Đặt câu hỏi và yêu cầu hs trả lời

Gv: Đối với số nguyên ta có tính chất trên

Vậy em hãy áp dụng nó vào các bài tập sau. Hs:Trả lời

Hs:Chú ý.

 3.Bài mới

TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP

10

10

10

10 Bài tập 41

Tính

a.(-38) + 28

b.273 + (-123)

c.99 + (-100) +101

Bài tập 42 Tính nhanh

a.217 +[ 43 + (-217) +(-23)]

b.Tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10

Bài tập 43( sgk)

Bài tập 46 sử dụng máytính bỏ túi

 Gv:Ghi đề bài lên bảng và yêu cầu hs nêu hướng giải

Gv:Đối với câu a và b ta có cần phải áp dụng tính chất của phép nhân hay không?

Gv:Đối với câu c thì sao?

Gv:Gọi 3 hs lên bảng thực hiện

GV:Quan sát và kiểm tra kết quả

Gv:Để thực hiện bài tập tính nhanh theo em ta phải làm gì?

Gv:Ta cần áp dụng tính chất nào?

Gv:Câu b ta làm như thế nào?

Gv:Hướng dẫn và gọi hs thực hiện

Gv:Đi xung quanh hướng dẫn các hs còn lại

Gv:Gọi hs nhận xét

Gv:Yêu cầu hs đọc đề bài tập 43

Gv:Em hãy tóm tắt bài toán và cho biết nó cho ta điều gì và yêu cầu ta làm gì?

Gv:Vận tốc của hai ca nô ở câu a là cùng chiều hay ngược chiều

Gv:Vận tốc của hai ca nô ở câu b là cùng chiều hay ngược chiều

Gv:Vậy ta phải làm sao?

Gv:Hướng dẫn và gọi hs trình bày

Gv:Quan sát lớp và gọi hs nhận xét

Gv:Yêu cầu hs lấy máy tính ra và thực hiện theo hướnh dẫn

Gv:Chia lớp làm 3 nhóm và thực hiện bài tập 46 nhóm nào làm nhanh chính xác thì thắng cuộc

Gv:Gọi đại diện của nhóm sử dụng máy tính ghi quy trình ấn phím

Gv:Kiểm tra và nhận xét nhóm

 Hs:Câu a và b cộng hia số nguyên khác dấu

câu c áp dụng tính chất giao hoán

Hs:Lên bảng thực hiện

a.(-38) + 28 = -10

b.273 + (-123) = 150

c.99 + (-100) +101 =99 +101+(-100)

 = 200+(-100) = 100

Hs:Ta áp dụng các tính chất của phép cộng số nguyên

Hs:Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là -9;-8;-7; .;7;8;9

Hs:Thực hiện

a.217 +[ 43 + (-217) +(-23)]

= [217 +(-217)] +[43 + (-23)]

= 0 + 20

= 20

b. [(-9)+9]+[(-8)+8] + .+ 0 = 0

Hs:Nhận xét.

Hs:Đọc đề bài và suy nghĩ

Hs: Vận tốc của hai ca nô ở câu a là cùng chiều

Chúng cách nhau 10 – 7 = 3 km

Hs:Vận tốc của hai ca nô ở câu b là

ngược chiều

 chúng cách nhau17 km

Hs:Nhận xét.

Hs:Mang máy tính ra và thực hiện

Hs:Chia làm 3 nhóm thực hiện theo yêu cầu của gv

Hs:Nhận xét

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 (5 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 16 NS : 30 / 10 / 2009
 Tiết : 47 	 Bài 6 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN ND : / /
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Học sinh nắm được bốn tính châùt của phép cộng các số nguyên: giao hoán , kết hợp, cộng với 0 cộng với số đối
2.Kĩ năng :Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của pháp cộng để tính nhanh hợp lí.
3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài .
II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng, bảng phụ bài tập 40.
 HS:Ôn tập tính chất của phép cộng các số tự nhiên.
III.Lên lớp :
1’ 1.Ổn định tổ chức .1’
 2.Kiểm tra bài cũ.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
3’
Nêu tính chất của phép cộng các số tự nhiên
Gv:Đặt câu hỏi và yêu cầu hs trả lời
Gv: Đối với số nguyên cũng vậy nó cũng có tính chất tương tự như trên
Hs:Trả lời
Hs:Chú ý.
 3.Bài mới 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
5’
5’
10’
5’
5’
Tính chất giao hoán.
?1 Tính và so sánh kêt quả (sgk)
Phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán
 a + b = b + a
Tính chất kết hợp.
?2 Tính và so sánh kết qủa (sgk)
 (a + b) + c =a + (b + c)
Chú ý sgk
Bài tập 36 Tính
a.126 +(-20) +2004+(-106)
b.(-199) +(-200) +(-201)
Cộng với số 0
 a+ 0 = 0 + a
Cộng với số đối.
Nếu a là số nguyên dương thì –a là số nguyên âm
Nếu a số nguyên âm thì –a là số nguyên dương
a+ (-a) =0
Hđ 1:Tính chất giao hoán
Gv:Để kiểm tra tính chất giao hoán của phép cộng em hãy thực hiện ?1 sgk
Gv:Em có nhận xét gì về hai kết quả trên?
Gv:Vậy phép cộng số nguyên có tính chất gì?
Gv:Khẳng định và yêu cầu hs viết công thức của tính chất giao hoán
Hđ2:Tính chất kết hợp
Gv:Tương tự như trên để tìm hiểu tính chất kết hợp em hãy thực hiện ?2
Gv:Gọi 3 hs lên bảng tính và so sánh các kết quả lại
Gv:Qua đó nó nêu lên được tính chất gì?
Gv:Giới thiệu tính chất kết hợp.
Gv:Khi thực hiện cộng nhiều số ta có thể thay đổi tùy ý thứ tự các số hạng , nhóm các số hạng một cách tùy ý bằng các dấu ,(), [ ], 
Gv:Giới thiệu chú ý sgk
Gv:Chia lớp làm 4 nhóm nhóm 1& 3 thực hiện bài tập 36 a
Nhóm 2 & 4 thực hiện bài tập 36 b
Gv:Đi xung quanh quan sát các nhóm thực hiện. Gọi đại diện nhóm trình bày và nhận xét.
Gv:Kiểm tra lại và tuyên dương nhóm hoàn thành tốt.
Hđ3 Cộng với 0
Gv:Một số khi cộng với số 0 cho ta điều gì?
Gv:Khẵng định ta luôn luôn có điều đó.
Hđ4:Cộng với số đối
Gv:Thế nào là hai số đối nhau?
Gv:Nếu a là số nguyên dương thì –a là?
Nếu a số nguyên âm thì –a là?
Gv:Giới thiệu phần trên 
Gv:Chốt lại phép cộng các số nguyên có tính chất nào?
Gv:Gọi vài hs nhắc lại
Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv
Hs:Hai kết quả trên đều giống nhau
hai bài tóan đều ngược nhau
Hs:Phép cộng có tính chất giao hoán
Hs:Chú ý
Hs:Thực hiện ?2 theo yêu cầu của gv
Hs:3 hs lên bảng trình bày 
Hs:Phép cộng số nguyên cũng có tính chất kết hợp
Hs:Chú ý
Hs:Hoạt động nhóm
Nhóm 1 & 3
a.126 +(-20) +2004+(-106) 
= 106+2004+(-106)
= 2004
Nhóm 2 & 4
b.(-199) +(-200) +(-201)
= [ (-199) + (-201) ] + (-200)
= (-400) + (-200)
= -600
Hs:Nhận xét
Hs:Một số khi cộng với số 0 thì bằng chính nó
Hs:Hai số đối nhau có tổng bằng 0
Hs: Nếu a là số nguyên dương thì –a là số nguyên âm
Hs:Nếu a số nguyên âm thì –a là số nguyên dương
Hs:Chú ý và ghi bài
Hs:Thực hiện
 4.Củng cố.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
10’
Bài tập 37 sgk
Bài tập 40 (bảng phụ)
Gv:Yêu cầu hs xem và tìm hiểu đề bài
Gv:Ta phải làm gì?
Gv:Có các số nguyên nào mà thỏa điều kiện – 4 < x <3?
Gv:Ta phải làm gì với chúng?
Gv:Gọi 2hs trình bày
Gv:Gọi hs nhận xét
Gv:Tiếp tục gọi hs lần lượt lên bảng phụ điền vào chổ trống
Gv:Kiểm tra
Hs:Quan sát tìm hiểu đ6è bài
Hs:Đó là các số : -3;-2;-1;0;1;2
Hs:Tính tổng
(-3)+(-2)+(-1)+0+1+2 = (-3)
Hs:Nhận xét
Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv
1’ 5.Dặn dò : 
Về nhà xem lại bài vừa học .
	Nắm kĩ các tính chất của phép cộng các số nguyên .
	Làm bài tập 37, 40 sgk.
	Tiết sau mang theo máy tính.
 Tuần :16 NS : 30 / 10 / 2009
 Tiết :48 	 LUYỆN TẬP ND : / /
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Củng cố các tính chất của phép cộng các số nguyên .
2.Kĩ năng :Aùp dụng các tính chất đó vào giải toán.
3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài .
II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng, máy tính
 HS: Ôn tập tính chất của phép cộng số nguyên , máy tính .
III.Lên lớp :
1’ 1.Ổn định tổ chức .1’
 2.Kiểm tra bài cũ.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
3’
Nêu tính chất của phép cộng các số nguyên
Gv:Đặt câu hỏi và yêu cầu hs trả lời
Gv: Đối với số nguyên ta có tính chất trên
Vậy em hãy áp dụng nó vào các bài tập sau.
Hs:Trả lời
Hs:Chú ý.
 3.Bài mới 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
10’
10’
10’
10’
Bài tập 41
Tính 
a.(-38) + 28
b.273 + (-123)
c.99 + (-100) +101
Bài tập 42 Tính nhanh
a.217 +[ 43 + (-217) +(-23)]
b.Tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10
Bài tập 43( sgk)
Bài tập 46 sử dụng máytính bỏ túi
Gv:Ghi đề bài lên bảng và yêu cầu hs nêu hướng giải
Gv:Đối với câu a và b ta có cần phải áp dụng tính chất của phép nhân hay không?
Gv:Đối với câu c thì sao?
Gv:Gọi 3 hs lên bảng thực hiện
GV:Quan sát và kiểm tra kết quả
Gv:Để thực hiện bài tập tính nhanh theo em ta phải làm gì?
Gv:Ta cần áp dụng tính chất nào?
Gv:Câu b ta làm như thế nào?
Gv:Hướng dẫn và gọi hs thực hiện 
Gv:Đi xung quanh hướng dẫn các hs còn lại 
Gv:Gọi hs nhận xét
Gv:Yêu cầu hs đọc đề bài tập 43
Gv:Em hãy tóm tắt bài toán và cho biết nó cho ta điều gì và yêu cầu ta làm gì?
Gv:Vận tốc của hai ca nô ở câu a là cùng chiều hay ngược chiều
Gv:Vận tốc của hai ca nô ở câu b là cùng chiều hay ngược chiều
Gv:Vậy ta phải làm sao?
Gv:Hướng dẫn và gọi hs trình bày
Gv:Quan sát lớp và gọi hs nhận xét
Gv:Yêu cầu hs lấy máy tính ra và thực hiện theo hướnh dẫn
Gv:Chia lớp làm 3 nhóm và thực hiện bài tập 46 nhóm nào làm nhanh chính xác thì thắng cuộc
Gv:Gọi đại diện của nhóm sử dụng máy tính ghi quy trình ấn phím
Gv:Kiểm tra và nhận xét nhóm
Hs:Câu a và b cộng hia số nguyên khác dấu
câu c áp dụng tính chất giao hoán
Hs:Lên bảng thực hiện
a.(-38) + 28 = -10
b.273 + (-123) = 150
c.99 + (-100) +101 =99 +101+(-100) 
 = 200+(-100) = 100
Hs:Ta áp dụng các tính chất của phép cộng số nguyên 
Hs:Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là -9;-8;-7;..;7;8;9
Hs:Thực hiện
a.217 +[ 43 + (-217) +(-23)]
= [217 +(-217)] +[43 + (-23)]
= 0 + 20
= 20
b. [(-9)+9]+[(-8)+8] +.+ 0 = 0
Hs:Nhận xét.
Hs:Đọc đề bài và suy nghĩ
Hs: Vận tốc của hai ca nô ở câu a là cùng chiều
Chúng cách nhau 10 – 7 = 3 km
Hs:Vận tốc của hai ca nô ở câu b là
ngược chiều
 chúng cách nhau17 km
Hs:Nhận xét.
Hs:Mang máy tính ra và thực hiện
Hs:Chia làm 3 nhóm thực hiện theo yêu cầu của gv
Hs:Nhận xét
 4.Củng cố:trong bài tập 
1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học .
	Nắm kĩ cách cộng hai số nguyên cùng dâu khác dấu
	Làm ? sgk trang 81
Tuần :16 NS : 30 / 10 / 2009
 Tiết :49 	 Bài 7 PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN ND : / /
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Học sinh hiểu được quy tắc trừ hai số nguyên .
2.Kĩ năng :Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên , bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở thấy quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng toán học là phép tương tự.
3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài .
II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,sgk, thước thẳng, bảng phụ ghi ? sgk.
 HS:Xem và thực hiện ? sgk.
III.Lên lớp :
1’ 1.Ổn định tổ chức .
 2.Kiểm tra bài cũ.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
5’
Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu
Tính a. (-3) + 5
 b. (-5) + (-18)
Gv:Yêu cầu hs phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
Gv:Em hãy vận dụng quy tắc đó vào bài tập trên.
Gv:Kiểm tra lại
Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv
a. (-3) + 5 = 2
 b. (-5) + (-18) = -23
 3.Bài mới 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
15’
5’
10’
5’
1. Hiệu hai số nguyên:
? 1 (Bảng phụ )
Quy Tắc :Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b.
 Hiệu hai số nguyên kí hiệu là a – b
a – b = a + (- b) 
Ví dụ 
3 – 8 = 3 + (- 8 ) = - 5
(-3) – (-8) = (-3) + (+8) = +5
Nhận xét (sgk)
Bài tập 47
Tính 2 – 7
 1 – (- 2)
 (-3) – 4 
 (-3) –( -4)
2. Ví dụ .
Nhiệt độ ở Sapa hôm qua là 30C ,Hôm nay nhiệt độ giảm 40C. Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sapa là bao nhiêu độ C?
Giải 
Do nhiệt độ giảm 40C nên ta có 3 – 4 = 3 + (- 4 ) = -1
Nhận xét :Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được.
Bài tập 48
0 – 7 = ?
7 – 0 = ?
a – 0 = ?
0 – a = ?
Gv:Ta đã biết trừ hai số tự nhiên (số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ ). Còn phép trừ hai số nguyên sẽ như thế nào?
Gv:Treo bảng phụ có ghi ?1 và yêu cầu hs quan sát.
Gv:Em có nhận xét gì về tính quy luật của phép tính này?
Gv:Vậy thì muốn lấy số nguyên 3 trừ cho số nguyên 4 ta làm sao?
Gv:Đó chính là quy tắc trừ hai số nguyên .
Gv:Vậy muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm sao?
Gv:Yêu cầu hs phát biểu quy tắc 
Gv:Giới thiệu kí hiệu trong bài.
Gv:Giới thiệu ví dụ và nhận xét
Gv:Dựa vào quy tắc trên em hãy thực hiện các câu của bài tập 47
Gv:Đi xung quanh hướng dẫn hs thực hiện 
Gv:Gọi hs nhận xét
Gv:Kiểm tra lại
Gv:Yêu cầu hs đọc ví dụ sgk.
Gv:Gọi vài hs đọc
Gv:Dựa vào ví dụ trên em hãy đặt một ví dụ thực tế có liên quan đến phép toán trên?
Gv:Trong tập hợp số nguyên phép trừ ta có thể thực hiện được hay không? Còn trong tập hợp số tự nhiên phép trừ thực hiện như thế nào ?
Gv:Khẳng định lại và cho vài hs phát biểu
Gv:Em có nhận xét gì trong tập hợp trên
 Gv:Một số khi cộng với số 0 thì như thế nào?
Gv:Còn phép trừ thì sao? Em hãy thực hiện bài tập 48 để rút ra nhận xét về phép trừ với số 0
Gv:Gọi 4 hs thực hiện 
Gv:Em có nhận xét gì?
Gv:Kiểm tra lại 
Gv:Chốt lại quy tắc trừ số nguyên
Hs:Chú ý
Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv
Hs: Lấy số bị trừ cộng với số đối của số trừ
Hs:Lấy 3 cộng với số đối của 4 
Hs:Chú ý
Hs:Phát biểu “Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b”
Hs:Chú ý
Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv
 2 – 7 = 2 +(-7) = -5
 1 – (- 2) = 1 + 2 = 3
 (-3) – 4 = (-3) + (-4 ) =-7
 (-3) –( -4) = (-3) + 4 = 1
Hs:Nhận xét
Hs:Quan sát ví dụ và tự dat785 một ví dụ khác có liên quan đến bài
Hs: Trong tập hợp số nguyên phép trừ ta có thể thực hiện được Còn trong tập hợp số tự nhiên phép trừ không phải bao giờ cũng thực hiện được.
Hs:Phát biểu và nêu nhận xét
Hs: Một số khi cộng với số 0 thì bằng chính nó.
Hs:Suy nghĩ
Hs:Thực hiện
0 – 7 = -7
7 – 0 = 7
a – 0 = a
0 – a = - a
Hs:Nhận xét
 4.Củng cố.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
3’
Bài tập 49 (sgk)
Gv:Treo bảng phụ và yêu cầu hs thực hiện
Gv:Quan sát 
Gv:Kiểm tra lại
Hs:Lần lượt lên bảng thực hiện 
Hs:Nhận xét
1’ 5.Dặn dò : 
-Về nhà xem lại bài vừa học .
-Nắm kĩ quy tắc trừ hai số nguyên ,cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu
-Làm bài tập 50 sgk
-Tiết sau mang theo máy tính

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an SH tuan 16.doc