Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Đinh Văn Thông

Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Đinh Văn Thông

A.MỤC TIÊU

ã Học sinh hiểu được 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm, trong ba điểm thẳng hàng chỉ có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

ã Học sinh biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng. Biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.

ã Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận. Rèn thái độ học tập tích cực, chủ động.

B.CHUẨN BỊ

 GV: Phấn màu, phiếu học tập, bảng phụ.

 HS: Thước thẳng.

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 I.Ổn định tổ chức:

 Lớp: 6a: 6b:

 II.Kiểm tra bài cũ:

 *Giáo viên nêu câu hỏi kiểm tra :

 Em hãy vẽ đường thẳng m, lấy 2 điểm M,N thuộc đường thẳng m và 3 điểm P,Q,R không đường thẳng m.

1 HS lên bảng làm bài

HS ở duới làm bài vào vở.

 *Kiểm tra chuẩn bị của học sinh.

 

doc 78 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Đinh Văn Thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I : đoạn thẳng
Ngày soạn : 21/8/2009
Ngày giảng : 28/8/2009
Tiết 1: điểm . đường thẳng
A.Mục Tiêu
Học sinh hiểu được điểm là gì ?đường thẳng là gì ? hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng và điểm không thuộc đường thẳng.
 Học sinh biết vẽ điểm, đường thẳng,biết đặt tên cho điểm, đường thẳng, biết ký hiệu điểm , đường thẳng,biết sử dụng kí hiệu 
Rèn thái độ học tập tích cực, chủ động.
B.Chuẩn bị
	GV: Phấn màu, phiếu học tập, bảng phụ.
	HS: Thước thẳng.
C.Tiến trình dạy học
	I.ổn định tổ chức:
	 Lớp 6a: 6b: 
	II.Kiểm tra bài cũ:
	Kiểm tra chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập của học sinh.
	III.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Hoạt động 1: Điểm
GV vẽ 1 điểm lên bảng và đặt tên cho HS quan sát rồi giới thiệu:
- Đặt tên cho điểm bằng các chữ cái in hoa:A,B,C,
GV cho HS quan sát hình 1 rồi hỏi số điểm có trên hình.
GV lấy thêm 1 số VD thực tế trong lớp, trường.
GV : Bất cứ hình nào cũng là tập hợp của các điểm.
GV: 1 điểm có là 1 hình không?
HS nghe GV giới thiệu
HS lên bảng vẽ 1 số điểm và đặt tên.
HS ghi bài
HS trả lời câu hỏi.( có).
II. Hoạt động 2: Đờng thẳng
+ GV sợi chỉ căng thẳng cho ta hình ảnh của đường thẳng.
GV: Để vẽ đường thẳng ta dùng dụng cụ gì?
GV: Giới thiệu cách đặt tên cho điểm là 
dùng chữ cái thường: a,b,m,n,
HS nghe GV giới thiệu rồi lấy VD về đường thẳng.
HS trả lời câu hỏi.(Thước thẳng và bút)
HS lên bảng vẽ 1 số đường thẳng và đặt tên 
HS vẽ hình vào vở
III. Hoạt động 3:Điểm thuộc đờng thẳng. Điểm không thuộc đờng thẳng
+ GV: - Điểm A thuộc đường thẳng d ta kí hiệu là: A ẻ d.
+Điểm B không thuộc đường thẳng d ta kí hiệu là: B ẽ d.
 d A . 
 . B
HS ghi theo hướng dẫn của GV.
HS trả lời câu hỏi SGK:
 C ẻ a ; E ẽ a
	IV.Luyện tập củng cố 
+ GV: cho học sinh làm tại lớp bài 1;2;3.
SGK
+ GV: chia học sinh làm 3 nhóm thực hiện các bài 4;5;6 vào phiếu học tập.
(GV thu bài chấm nhanh các nhóm ).
HS chuẩn bị rồi lên bảng chữa
HS hoạt động theo nhóm.(làm bài 4; 5; 6 )
	V.Hướng dẫn về nhà
	+ Học kỹ phần SGK.
	+ Làm BT 1 đến 4 (Tr 95, 96) SBT	
------------------------------------------------	
Ngày soạn : 04/9/2009
Ngày giảng :11/9/2009 
Tiết 2: ba điểm thẳng hàng
A.Mục Tiêu
Học sinh hiểu được 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm, trong ba điểm thẳng hàng chỉ có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Học sinh biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng. Biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
 Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận. Rèn thái độ học tập tích cực, chủ động.
B.Chuẩn bị
	GV: Phấn màu, phiếu học tập, bảng phụ.
	HS: Thước thẳng.
C.Tiến trình dạy học
	I.ổn định tổ chức:
	Lớp: 6a: 6b: 
	II.Kiểm tra bài cũ:
 *Giáo viên nêu câu hỏi kiểm tra :
 Em hãy vẽ đường thẳng m, lấy 2 điểm M,N thuộc đường thẳng m và 3 điểm P,Q,R không đường thẳng m.
1 HS lên bảng làm bài
HS ở duới làm bài vào vở.
	*Kiểm tra chuẩn bị của học sinh.
	III.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Hoạt động 1: Thế nào là ba điểm thẳng hàng.
+ GV: Khi 3 điểm A, D, C cùng nằm trên một đường thẳng ta nói ba điểm đó thẳng hàng.
+ GV: Khi 3 điểm A, B, C không cùng nằm trên bất kì một đường thẳng nào ta nói ba điểm đó không thẳng hàng.
HS nghe GV giới thiệu
HS lên bảng vẽ 3 điểm thẳng hàng. 
HS ghi bài
HS lên bảng vẽ 3 điểm không thẳng hàng. 
II. Hoạt động 2: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
+ GV: Với 3 điểm thẳng hàng như hình 9 ta có thể nhận xét gì về vị trí của các điểm?
HS trả lời câu hỏi?
HS nêu nhận xét.(Phần in đậm SGK)
HS ghi bài
	IV.Luyện tập củng cố 
+ GV: cho học sinh làm tại lớp bài 8; 9; 10.
SGK
+ GV: chia học sinh làm 3 nhóm thực hiện các bài 11; 12; 13 vào phiếu học tập.
(GV thu bài chấm nhanh các nhóm ).
HS chuẩn bị rồi lên bảng chữa
HS hoạt động theo nhóm.(làm bài 11; 12; 13 )
	V.Hướng dẫn về nhà
	+ Học kỹ phần SGK.
	+ Làm BT 5 đến 13 (Tr 96, 97) SBT 
 và BT 1 đến 6 (Tr 95) Sách NC&PT Toán 6. 
Ngày soạn:08/9/2009
Ngày giảng: 
Tiết 3: Đường thẳng đi qua hai điểm 
A.Mục Tiêu
Học sinh hiểu hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Lưu ý HS có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm.
Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song.
Học sinh nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng.	
B.Chuẩn bị
	GV: Phấn màu, thước thẳng
	HS: Thước thẳng.
C.Tiến trình dạy học
	I.ổn định tổ chức:
 6a: 6b :	
	II.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Khi nào 3 điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng?
Cho điểm A, vẽ đừng thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A?
Cho điểm B khác A, vẽ đường thẳng đi qua A và B. Có bao nhiêu đường thẳng qua A, B? Hãy mô tả lại cách vẽ?
 Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét?
1 HS lên bảng trả lời và vẽ, cả lớp làm ra nháp.
HS nhận xét cách vẽ và câu trả lời của bạn.
	III.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1:Vẽ đường thẳng
a) Vẽ đường thẳng: SGK
+ GV yêu cầu HS đọc cách vẽ đường thẳng trong SGK.
+ GV gọi 1 HS lên bảng vẽ, yêu cầu cả lớp vẽ vào vở
b) Nhận xét: SGK
HS đọc SGK
1 HS lên bảng vẽ, dưới lớp cùng vẽ
HS nêu nhận xét(Phần in đậm SGK)
Hoạt động2: Tên đường thẳng.
+ GV: yêu cầu HS đọc nội dung mục 2 SGK(Tr108).
- Có những cách đặt tên nào cho đường thẳng?
+ GV yêu cầu HS làm ?1 SGK
HS đọc nội dung trong SGK
HS nêu 3 cách đặt tên như trong SGK
HS đứng tại chỗ trả lời
Hoạt động3: Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.
+ GV: Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng, vẽ đường thẳng AB, AC. Hai đường thẳng này có đặc điểm gì?
+ GV: Hai đường thẳng AB, AC có 1 điểm chung duy nhất A. Ta nói chúng cắt nhau và A là giao điểm
+ Có xảy ra trường hợp hai đường thẳng có vô số điểm chung? Ta có khái niệm 2 đường thẳng trùng nhau.(AB và CB ở hình 18 trùng nhau)
+ GV: 2 đường thẳng không có điểm chung gọi là 2 đường thẳng song song.(a và b song song với nhau)
+ GV yêu cầu HS đọc phần chú ý trong SGK
1 HS lên bảng(cả lớp cùng làm)
* Hai đường thẳng cắt nhau
 B. 
 A 
 . C
* Hai đường thẳng trùng nhau
 A B C
* Hai đường thẳng song song
 a
 b
HS đọc chú ý:
	IV.Luyện tập củng cố 
+ GV: cho học sinh làm tại lớp bài 15; 16; 17.(SGK)
+ GV: chia học sinh làm 3 nhóm thực hiện các bài 18; 19; 20 vào phiếu học tập.
(GV thu bài chấm nhanh các nhóm).
HS chuẩn bị rồi lên bảng chữa
HS hoạt động theo nhóm.(làm bài 18; 19; 20 )
	V.Hướng dẫn về nhà
	+ Học kỹ phần SGK.
 + Làm BT 21(Tr110)SGK
	+ Làm BT 
+ Đọc kỹ trước bài thực hành trang 110
 (Mỗi tổ chuẩn bị 3 cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 búa ) 
-------------------------------------------------------	
Ngày soạn : 10/9/2009
Ngày giảng: 
Tiết 4: Thực hành : Trồng cây thẳng hàng
A.Mục Tiêu
Học sinh biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàng.
Rèn tháI độ làm việc tập thể tích cực, đoàn kết, sáng tạo 	
B.Chuẩn bị
	GV: 3 cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 búa đóng cọc.
	HS: Mỗi nhóm thực hành chuẩn bị: 1 búa đóng cọc, 1 dây dọi, từ 6 đến 8 cọc tiêu một đầu nhọn đựoc sơn 2 màu. Cọc thẳng bằng tre hoặc gỗ dài khoảng 1,5m.
C.Tiến trình dạy học
	I.ổn định tổ chức
 6a : 6b :
	II.Kiểm tra bài cũ:
	Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Cọc tiêu, dây dọi, búa
	III.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Thông báo nhiệm vụ:
+ GV thông báo 2 nhiệm vụ như trong mục 1(Tr 110)SGK
* Khi đã có những dụng cụ trong tay chúng ta cần tiến hành làm như thế nào? 
2 HS nhắc lại nhiệm vụ phải làm
HS trả lời
II. Hướng dẫn cách làm.
+ GV: yêu cầu HS đọc nội dung mục 3 SGK(Tr110).
+ GV nhắc lại các bước làm như trong SGK và làm mẫu trước lớp
HS đọc nội dung trong SGK
HS chú ý lắng nghe và ghi bài
HS nhắc lại cách làm 
III.Thực hành.
GV quan sát các nhóm HS thực hành, nhắc nhở, điều chỉnh khi cần thiết
Các nhóm tiến hành các bước thực hành:
- Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên
- Mỗi nhóm HS ghi lại biên bản thực hành theo trình tự các khâu.
1) Chuẩn bị thực hành(kiểm tra từng cá nhân).
2) Thái độ, ý thức thực hành(cụ thể từng cá nhân).
3) Kết quả thực hành: Nhóm tự đánh giá : Tốt, khá, TB
	IV. Nhận xét, đánh giá: 
+ GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm.
+ GV tập trung HS và nhận xét toàn lớp.
+ Yêu cầu HS vệ sinh sạch sẽ, cất dụng cụ chuẩn bị vào giờ học sau.
	V.Hướng dẫn về nhà
	Đọc trước bài Tia(Tr111-112)SGK	 
-------------------------------------------------------
Ngày soạn : 12/9/2009
Ngày giảng: 
Tiết 5 : Tia
A.Mục Tiêu
HS biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau, biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
HS biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia, biết phân biệt loại hai tia chung gốc.
Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát nhận xét của HS	
B.Chuẩn bị
	GV: Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ, bút dạ.
	HS: Thước thẳng, bút màu.
C.Tiến trình dạy học
	I.ổn định tổ chức	
	II.Kiểm tra bài cũ
	Lồng trong bài học
	III.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Tia
+ GV vẽ lên bảng:
- Đường thẳng xy.
- Điểm O trên đưòng thẳng xy.
+ GV dùng phấn màu tô phần đường thẳng Ox và giới thiệu hình gồm điểm O và phần đường thẳng này là 1 tia gốc O
- Thế nào là một tia gốc O?
+ GV giới thiệu tên của hai tia Ox, Oy còn gọi là nửa đường thẳng Ox, Oy. Nhấn mạnh: Tia Ox bị giới hạn ở điểm O, không bị giới hạn về phía x
HS vẽ vào vở theo GV làm trên bảng.
HS đọc ĐN trong SGK
HS ghi vở.
Hoạt độn2: Hai tia đối nhau.
+ Quan sát và nói lại đặc điểm của hai tia Ox, Oy trên?
+ GV: Hai tia Ox, Oy là hai tia đối nhau.
+ GV ghi nhận xét (SGK).
+ GV yêu cầu HS thực hiện?1(SGK)
Hai tia chung gốc.
Hai tia tạo thành một đường thẳng
HS đọc nhận xét (SGK).
?1: 
Hai tia Ax, By không đối nhau vì không thoả mãn yeu cầu 1.
Các tia đối nhau:
- Ax và Ay
- Bx và By.
Hoạt động3: Hai tia trùng nhau.
+ GV: dùng phấn 2 màu khác nhau vẽ tia AB và Ax
 A B x
 Ta có 2 tia AB và Ax trùng nhau
+ Yêu cầu HS tìm hai tia trùng nhau trên hình 28 SGK.
+ GV: giới thiệu 2 tia phân biệt.
+ GV: Thực hiện ?2 SGK
HS quan sát GV vẽ
* Quan sát và chỉ ra đặc điểm của hai tia AB và Ax:
- Chung gốc.
- Tia này nằm trên tia kia.
HS quan sát hình vẽ trong SGK rồi trả lời:
Tia OB trùng với tia Oy.
Hai tia Ax và Ox không trùng nhau vì không chung gốc.
Hai tia Ox, Oy không đối nhau vì không tạo thành đường thẳng.
	IV.Luyện tập củng cố 
+ GV: cho học sinh làm tại lớp bài 22 (SGK)
+ GV: chia học sinh làm 3 nhóm thực hiện các bài 23, 24 vào phiếu học tập. ...  làm câu a,b,c
HS2: làm câu d
- GV nêu đề bài
- Gọi 1 HS đọc đề bài 
- GV cùng làm việc với HS
1 HS lên bảng vẽ hình , các HS khác vẽ vào vở 
- GV nêu câu hỏi gợi ý:
 Em hãy so sánh và từ đó suy ra tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ?
- Có tia oy nằm giữa 2 tia ox và oz thì suy ra điều gì
- Có oz là tia phân giác vậy tính thế nào ?
- Làm thế nào để tính ?
I. Đọc hình để củng cố kiến thức :
Bài 1: mỗi hình vẽ sau cho ta biết những gì?
1) 2)
x
M
a
N
y
0
A
 3)	4)
a
m
P
b
I
n
5)	6)
0
x
y
t
A
u
t
v
7)	 8)
a
0
c
b
x
0
y
z
9)	 10)
A
C
B
R
0
II. Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ :
Bài 2: Điền vào chỗ trống các phát biểu sau để được câu đúng 
a) Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là của 
b) Mỗi góc có một số đo của góc bẹt bằng 
c) Nếu tia ob nằm giữa 2 tia oa và oc thì 
d) Nếu = = thì
Bài 3: đúng hay sai ?
a) góc là 1 hình tạo bởi 2 tia cắt nhau
b) Góc tù là 1 góc lớn hơn góc vuông
c) Nếu oz là tia phân giác của 
thì = 
d) Nếu = thì oz là phân giác của góc 
e) Góc vuông là góc có số đo bằng 900
g) Hai góc kề nhau là 2 góc có 1 cạnh chung
h) là hình gồm 3 đoạn thẳng DE, EF, FD
k) Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm 1 khoảng bằng bán kính
III. Luyện kỹ năng vẽ hình và tập suy luận:
Bài 4 a) Vẽ 2 góc phụ nhau
 b) Vẽ 2 góc kề nhau 
 c) Vẽ 2 góc kề bù
	d) Vẽ góc 600; 1350
 góc vuông
Bài 5 :Trên 1 nửa mặt phẳng bờ có chứa tia ox, vẽ 2tia oy và ox sao cho = 300
 = 1100
a) Trong 3 tia ox, oy, oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? vì sao ?
b) Tính 
c) Vẽ ot là tia phân giác . Tính ,
 giải 
t
z
y
	1100	
**
	300
a) có = 300
 = 1100 < 
 Tia oy nằm giữa 2 tia ox và oz
b) Vì tia oy nằm giữa tia ox và oz
nên : + = 
 = - 
 = 1100 - 300 à = 800
c) Vì ot là phân giác của nên
 = = = 400
 có = 400 , = 1100
 < (400 < 1100)
 tia oy nằm giữa 2 tia oz và ox
 + = 400 + = 1100
 = 1100 - 400 à =700
4/. Củng cố: 
GV nêu ra các câu hỏi gợi mở để củng cố kiến thức
5/ - Hướng dẫn về nhà 
 - Nắm vững ĐN các hình ( nửa mặt phẳng , góc , góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt , hai góc phụ 
 nhau , hai góc bù nhau, hai góc kề bù , tia phân giác của góc, tam giác , đường tròn)
 - Nắm vững các tính chất ( 3t/c- SGK trang 96) và t/c : Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox, có 
 = m0, = n0. Nếu m < n thì tia oy nằm 	giữa 2 tia ox, oz
 - Ôn lại các BT 
 - Tiết sau kiểm tra hình 1 tiết 
--------------------------------------------------------
**************************************************************************************
Ngày soạn : 20/3/2010
Ngày giảng : .
Tiết 27: Ôn tập chương II
( với sự trợ giúp của máy tính CASIO hoặc máy tính có tính năng tương đương )
A/ Mục tiêu:
-Tiếp tục giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức các nội dung quan trọng của chương II hình học 6
-Rèn hs các kỹ năng cơ bản như: vẽ hình, suy luận logic
-Rèn Hs thái độ học tập tích cực, chủ động
B/ Chuẩn bị 
GV:thước thẳng, compa, thước đo góc phấn màu
HS: thước thẳng, compa, thước đo góc
III. tiến trình dạy học
1/ Tổ chức
sĩ số 6A: 6B: 
2/Kiểm tra bài cũ
Đan xen trong bài
3/ Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđ 1 : Làm bài tập trắc nghiệm- Ôn lí thuyết
GV cho hs làm các bài tập sau
Bài 1.Khoanh tròn vào đáp án đúng
Cõu 1: Gúc vuụng là gúc cú số đo: 
 A) ; 	B) ; 	 C) ;	D) 1800
Cõu 2: Gúc cú số đo 1000 là gúc:
A) Vuụng; B) Nhọn; C) Tự;	D) Bẹt
Cõu 3: ta núi hai gúc M và gúc N là hai gúc:
A) Kề bự;	B) Phụ nhau;	 C) Kề nhau;	D) Bự nhau.
Cõu 4: Mỗi gúc (khụng phải gúc bẹt) cú bao nhiờu tia phõn giỏc:
A) 4;	B) 1;	 C) 3;	D) 2.
Cõu 5: Nếu tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz thì :
	A) + =	B) + =
	C) + =	 D) + = 
Cõu 6: Cho hai gúc phụ nhau, một gúc cú số đo là 300, số đo của gúc kia là:
 A) 500;	B) 1500;
	C) 600;	D) 900
GV nhận xét, chính xác hóa
Hs tìm hiểu đề bài
Thảo luận nhóm 
đưa ra câu trả lời
Sau 8 phút các nhóm nộp bảng phụ
KQ : bài làm đúng
Câu 1. A)
Câu 2. C)
Câu 3. D)
Câu 4. B)
Câu 5. B)
Câu 6. C)
Hs nhận xét
Hđ 2 : làm bài tập tự luận
Gv cho hs làm bài tập sau
Bài 1.
a, Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm; AC = 5cm
 BC = 4cm 
b, Đo các góc: ABC; ACB;BAC
GV nhận xét, chính xác hóa
Bài 2.
 Trờn nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho 
Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia cũn lại?
Tớnh ?
Tia Oz cú phải là tia phõn giỏc của khụng? Vỡ sao?
GV nhận xét, chính xác hóa
HS tìm hiểu đề bài
Làm bài cản thận vào vở
HS tìm hiểu đề bài
Làm bài cản thận vào vở
 Tia Oz nằm giữ hai tia Ox và Oy vì (400 < 800)
b) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy => 
=> = 800 - 400 = 400 
c) Tia Oz là tia phân giác của góc xOy. Vì ; 
Hs nhận xét
 4. Củng cố: (3 phút) 
	- GV chốt lại những vấn đề cơ bản đó ụn tập
5/ Hướng dẫn về nhà
-Ôn lại kiến thức bài học
-Ôn các kiến thức trọng tâm của chương trình
-Làm câc đè kiểm tra tham khảo mà Gv cho
-Tiết sau kiểm tra 1 tiết
**************************************************************************************
Ngày soạn : 20/3/2010
Ngày giảng : .
Tiết 28: kiểm tra
( chương II )
I: Mục tiêu:
- Kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh qua chương II : góc 
- Kiểm tra các kỹ năng sử dụng các dụng cụ đo , vẽ góc , tam giác, đường tròn , kỹ năng suy luận đơn giản 
- Rèn tính trung thực , chủ động khi làm bài 
II- Phương tiện thực hiện
GV: Đề bài, biểu điểm, đáp án 
- HS: Ôn tập chương II
- Giấy kiểm tra 
IV: Tiến trình dạy học
1/ tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ : không
3/ Bài mới
Phaàn I : Traộc nghieọm khaựch quan ( 3 ủieồm ) 
 Khoanh troứn vaứo moọt chửừ in hoa ủửựng trửụực caõu traỷ lụứi ủuựng nhaỏt :
Caõu 1 : Khi naứo thỡ ?
A. Khi tia Ox naốm giửừa hai tia Oy vaứ OZ	;	B. Khi tia Oy naốm giửừa hai tia Ox vaứ Oz	
C. Khi tia Oz naốm giửừa hai tia Ox vaứ Oy	;	D. Caỷ A , B , C .
Caõu 2 : Cho AB = 4cm . ẹửụứng troứn (A: 3cm ) caột ủoaùn thaỳng AB taùi K . Khi ủoự ủoọ daứi cuỷa ủoaùn thaỳng BK laứ :
A. 1cm 	 ; B. 2cm 	 ; C. 2,5cm 	 ; D. 3,5cm
Caõu 3 : Tia Oz laứ tia phaõn giaực cuỷa goực xOy neỏu : 
A. Tia Oz naốm giửừa hai tia Ox vaứ Oy	 ; B. 	; 
C. vaứ 	 ; D. 
Caõu 4 : Cho vaứ Oz laứ tia phaõn giaực cuỷa goực xOy . Khi ủoự moọt goực phuù vụựi goực xOz seừ coự soỏ ủo laứ:
A.400	 ; B.1400	 ; C. 500	; D. 900 
Caõu 5 : Khaỳng ủũnh naứo sau ủaõy laứ sai ? 
A. Neỏu tia Oz laứ tia phaõn giaực cuỷa goực xOy thỡ 
B. Neỏu hai goực coự soỏ ủo baống nhau thỡ chuựng baống nhau.	
C. Hai goực keà buứ laứ hai goực coự moọt caùnh chung vaứ hai caùnh coứn laùi laứ hai tia ủoỏi nhau 
D. Tam giaực ABC laứ hỡnh goàm ba ủoaùn thaỳng AB , BC vaứ CA 
Caõu 6 : ẹieàn vaứo choó troỏng trong caực caõu sau ủeồ ủửụùc khaỳng ủũnh ủuựng: 
A. Goực lụựn hụn goực vuoõng nhửng nhoỷ hụn goực beùt laứứ.
B. Neỏu tia Ob naốm giửừa hai tia Oa vaứ Oc thỡ  
 A Phaàn II : Tửù luaọn ( 7 ủieồm )
Baứi 1 : ( 2ủ ) Veừ moọt tam giaực ABC bieỏt : BC = 5 cm , AB = 4 cm , AC = 3 cm (Neõu roừ caựch veừ )
Baứi 2 : ( 2ủ ) Veừ hai goực xOz vaứ zOy keà buứ bieỏt . Tớnh soỏ ủo cuỷa goực yOz ? 
Baứi 3: (3ủ) Treõn cuứng moọt nửỷa maởt phaỳng bụứ chửựa tia Ox , veừ tia Ot , Oy sao cho .
a) Tia Ot coự naốm giửừa hai tia Ox vaứ Oy khoõng ? Taùi sao?
b) So saựnh goực tOy vaứ goực xOt.
c) Tia Ot coự laứ tia phaõn giaực cuỷa goực xOy khoõng ? Vỡ sao ?
IV/ ẹAÙP AÙN VAỉ BIEÅU ẹIEÅM :
Phaàn I : Traộc nghieọm : moói caõu ủuựng 0,5 ủ ( caõu 6 : moói caõu ủuựng 0,25ủ )
Caõu
1
2
3
4
5
6
ẹaựp aựn
B
A
C
C
D
goực tuứ
Phaàn II : Tửù luaọn 
Baứi
Noọi dung
ẹieồm
1
* Veừ hỡnh ủuựng	
*Caựch veừ : 
-Veừ ủoaùn thaỳng BC =5cm
- Veừ cung troứn (B; 4cm )
- Veừ cung troứn (C; 3cm )
- Laỏy moọt giao ủieồm A cuỷa hai cung troứn treõn . 
- Veừ ủoaùn thaỳng AB , AC, ta ủửụùc tam giaực ABC caàn veừ.
 1ủ
1ủ
2
Veừ hỡnh ủuựng
Ta coự : (hai goực keà buứ )
 0,5ủ
0,5ủ
1ủ
3a
3b
 3c
Veừ hỡnh ủuựng
* Tia Ot coự naốm giửừa hai tia Ox vaứ Oy khoõng ? Taùi sao?
Treõn nửỷa mp bụứ chửựa tia Ox ta coự: 
Neõn tia Ot laứ tia naốm giửừa hai tia Ox vaứ Oy (1)
* So saựnh vaứ : Tửứ (1) suy ra :
 Laùi coự : = 300
Vaọy (2)
* Tia Ot coự laứ tia phaõn giaực cuỷa goực xOy khoõng ? Vỡ sao ?
Tửứ (1) vaứ (2) suy ra Ot laứ tia phaõn giaực cuỷa goực xOy
0,5ủ
1ủ
1ủ
0,5ủ
4/ củng cố
Gv nhận xét, rút kinh nghiệm giờ kiểm tra
5/ hướng dẫn về nhà
-Ôn lại bài kiểm tra
-Tiếp tục làm các bài tập ôn tập trong SBT 
-Tiết sau trả bài kiểm tra cuối năm
*********************************************************************
Ngày soạn : ././2010.
Ngày giảng : .
Tiết 29: trả bài kiểm tra cuối năm 
( phần hình học )
A/ MỤC TIấU
-Củng cố hệ thống kiến thức đó học
-Sửa sai cỏc kiến thức hs thường mắc phải 
-Rốn kỹ năng tớnh toỏn chớnh xỏc, cẩn thận
B/ CHUẨN BỊ 
Gv : + Bài kiểm tra học kỳ II đó chấm, chuẩn bị phỏt cho hs
 +Đỏp ỏn+biểu điểm, cỏc lỗi sửa sai cho hs
Hs : vở ghi, giấy nhỏp, Mỏy tớnh bỏ tỳi
C/TIẾN TRèNH DẠY – HỌC
1/ Tổ chức 
2/ Kiểm tra bài cũ : Đan xen trong bài
3/Bài mới
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
Hoạt động 1 : Trả bài kiểm tra
Gv trả bài kiểm tra cho hs
Gv để cho hs 10 phỳt xem lại bài
Hs nhận bài kiểm tra
Đọc soỏt lại bài kiểm tra
Hoạt động 2 : Sửa chữa lỗi, rỳt kinh nghiệm bài kiểm tra
Gv đưa ra đỏp ỏn bài kiểm tra
( phụ tụ phỏt cho hs )
Gv nhận xột
* Ưu điểm
+ Lượng điểm dành cho kiến thức phần Hỡnh là 2,5 đ = 25% tổng điểm toàn bài
+ Phần trắc nghiệm phàn lớn làm đỳng từ 2 cõu trở lờn
+Cõu 10 hỡnh tự luận đa số cỏc em làm khỏ tốt 
 ( - trả lời đỳng
ra được kết quả đỳng )
+ Một số hs làm bài tốt như : 
Lớp 6A : em Yến, Quý, Yờn 
Lớp 6B : em Trang, P.Toàn
*Tồn tại 
+ Một số hs vẽ hỡnh thiếu chớnh xỏc
+ Một số hs cũn vẽ hỡnh sai 
Vớ dụ như :
+ hs khụng biết lớ luận cho kết quả 
(- vỡ sao tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy 
- tớnh toỏn để cú Gúc tOy=gúc xOt= 
)
+ Một số học sinh cũn làm rất ẩu 
( Vớ dụ : lớp 6a : em Linh, Tỡnh, Sỏng
6B : Dương, Minh, Liờm, P.Tuấn )
Hs nhận đỏp ỏn
So sỏnh, tỡm hiểu
Phần Hỡnh học 
I/ Trắc nghiệm
Cõu 4. B 0,5 đ
Cõu 5. D 0,5 đ
II Tự luận 
Cõu 10. 1,5 điểm
Vẽ hỡnh 0,5 đ
a/tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy 0,5 đ
b/ Gúc tOy=gúc xOt= 0,5 đ
hs so sỏnh bài làm của mỡnh với đỏp ỏn
tự rỳt ra cỏc chỗ cần phải sửa
4/Củng cố
-Luụn ghi nhớ cỏc lỗi mà mỡnh hay mắc phải để mỗi lần kiểm tra nhớ trỏnh
-Tạo cho bản thõn thúi quen cẩn thận, bỡnh tĩnh, tớch cực, sỏng tạo khi làm bài kiểm tra.
5/ Hướng dẫn về nhà
-ễn cỏc kiến thức trọng tõm hỡnh học 6 
-Làm cỏc bài tập hỡnh tổng hợp .
*******************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH6DVT1.doc