Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 14 - Năm học 2012-2013 - Ngọc Văn Thọ

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 14 - Năm học 2012-2013 - Ngọc Văn Thọ

I. MỤC TIÊU

– HS biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N thành tập số nguyên

– HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn

– HS biết các biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số

– Rèn luyện khả năng liên hệ giữa bài toán và thực tế cho HS

II. CHUÂN BỊ

* Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, phấn màu

* Học sinh: Thực hiện hướng dẫn về nhà

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút)

2. Kiểm tra:

3. Bài mới: Giới thiệu bài.

Hoạt động Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu các ví dụ về số nguyên âm(18 phút)

GV: Giới thiệu nhiệt kế và nhiệt độ: , trên , dưới .

GV: Giới thiệu về các số nguyên âm như:

 -1;-2;-3 .và hướng dẫn cách đọc

 (2 cách: âm 1 hoặc trừ 1)

GV: Cho HS làm ?1

HS: Làm ?1 và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ các số đo nhiệt độ các thành phố.

GV: Trong các thành phố trên thành phố nào nóng nhất, thành phố nào lạnh nhất?

GV: Giới thiệu ví dụ 2: Độ cao với quy ước độ cao mực nước biển là 0m. Giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc (600m) và độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam (-65m).

GV: Yêu cầu HS làm ?2

HS: Làm ?2 theo yêu cầu đọc độ cao của núi Phan Xi Păng và của đáy vịnh Cam Ranh.

GV: Giới thiệu ví dụ 3

GV: Yêu cầu HS làm ?3

HS: Làm ?3 và giải thích ý nghĩa của các con số

GV: Tổng kết

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách biểu diễn số nguyên ân trên trục số (12phút)

GV: Gọi một HS lên bảng vẽ tia số, GV nhấn mạnh tia số phải có gốc, chiều, đơn vị.

GV: Vẽ tia đối của tia số và ghi các số :

-1; -2; -3 . Từ đó giới thiệu gốc, chiều dương, chiều âm của trục số.

GV: Yêu cầu HS làm ?4 SGK

GV: Giới thiệu trục số thẳng đứng hình 34

GV: Giới thiệu chú ý SGK

 1. Các ví dụ

 Các số có dấu (-) ở trước được gọi là các số nguyên âm

Ví dụ 1:

(SGK)

 ?1 Hướng dẫn

Hà Nội nhiệt độ 180C

Huế nhiệt độ 200C

Đà Lạt nhiệt độ 190C

TP Hồ Chí Minh nhiệt độ 250C

Bắc Kinh nhiệt độ âm 20C

Mát-xcơ-va nhiệt độ âm 70C

Pa-ri nhiệt độ 00C

Niu-yóoc nhiệt độ 20C

Ví dụ 2: (SGK)

?2 Hướng dẫn

Độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng là 3143 mét

Độ cao của đáy vịnh cam ranh là –30 mét

Ví dụ 3:

(SGK)

 Người ta dùng số âm để biểu thị nhiệt độ dưới OOC, độ cao dưới mặt nước biển, tiền nợ

?3 Hướng dẫn

Ông Bảy có –150 000 đồng

Bà Năm có 200 000 đồng

Cô Ba có –30 000 đồng

2. Trục số

 (SGK)

 ?4 Hướng dẫn

 A là số -6

 B là số -2

 C là số 1

 D là số 5

 Chú ý:

(SGK)

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 14 - Năm học 2012-2013 - Ngọc Văn Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/11/2012
Ngày dạy: 19/11/2012
Tiết: 39 ÔN TẬP CHƯƠNG I (TIẾP)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của 1 tổng, dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3 và cho 9. Số nguyên tố, hợp số, ƯC và BC, ƯCLN và BCNN
2. Kỹ năng: HS vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài toán thực tế.Rèn kỹ năng tính toán cho HS
3. Thái độ: Cẩn thận chính xác khi làm bài.
B. Chuẩn bị:
-Bảng phụ: 	+Bảng hiệu chia hết
	+Cách tìm ƯCLN-BCNN
	+Bài 165 (SGK)C- Tiến trình dạy học:
C. Tiến trình bài dạy :
I. Ổn định :
II. Kiểm tra bài cũ: Xen trong giờ.
III.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
1. Các dấu hiệu chia hết (10 phút)
? Ta đã học những dấu hiệu nào
GV giới thiệu sang mục 2
GV YC HS phát biểu dấu hiệu 2; 3; 5; cho 9
? dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 chú ý điều kiện gì?
GV YC HS xem bảng 2 sgk
+ GV treo bảng phụ phát phiếu họctập có nội dung giống bảng phụ cho HS. YC HS thảo luận theo nhóm. 
Theo em dấu hiệu chia hết dùng để làm gì? 
2. Bội ; ước, số nguyên tố- hợp số 
(15 phút)
GV: ngoài ra còn dùng để giải thích một số có là hợp số hay không mục 3
GV lấy ví dụ: 20022 khi đó 2 gọi là gì của 2002 và ngược lại 
GV ta đã học số nguyên tố ; hợp số 
Vậy số nguyên tố ; hợp số có gì giống và khác nhau
HS: trả lời ; HS khác nhận xét
( HS không trả lời được GV gợi ý)
? Để chỉ ra một số có là hợp số không ta làm gì? 
-GV treo bảng phụ 2
- Các nhóm khác nhận xét
a = 243 +306
b= 20.17 + 15 . 29
c= 2 . 5 . 6 - 2 . 29
d =5 . 7 + 11 . 9
3. ƯCLN; BCNN (16 phút)
Nêu cách tìm ƯCLN, BCNN = cách phân tích ra thừa số nguyên tố và rút ra nhận xét có gì giống và khác nhau 
GV y/ HS xem bảng 3 sgk
- GV treo bảng phụ nd bài tập 
GV gọi HS thực hiện
? Số nhỏ nhất khác 0 chia hết cho cả ba số a; b;c là gì?
Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau
GV hd HS sau đó gọi HS lên bảng thực hiện
YC HS tóm tắt- Đk của số sách ntn?
Gọi số sách là a thì a có quan hệ ntn với 10; 12;15
Khi đó a là gì của 10; 12;15
HS: a 10; 12;15 a BC(10;12;15)
 BCNN(10;12;15)
 10=.... ;12 =....; 15 =..... 
GV YC HS về nhà làm
1.Các dấu hiệu chia hết 
 ( bảng 2 sgk)
Bảng phụ: 
Tìm các số chia hết cho 2; 3; 5; 9 trong các số:
a = 1995 d = 243 + 306
b= 2002 e = 18 . 2 + 15 . 7
c = 1969 g = 5.7 +11.9
 Nhóm Nhóm Kq thống nhất
 	số 
 số 
 số 
 số 
2. Bội ; ước, số nguyên tố- hợp số
a a là bội của b
 b là ước của a
Bảng phụ:
Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền ký hiệu thích hợp vào ô trống
Nhóm
Nhóm
Nhóm
29P
29P
29P
247P
247P
247P
235P
235P
235P
aP
aP
aP
bP
bP
bP
cP
cP
cP
dP
dP
dP
3. ƯCLN; BCNN
Bảng 3 sgk
5. Bài tập
Bài 1
Cho ba số a = 30; b = 18; c = 25 
a) Tìm ƯCLN(a,b)
b) Tìm số tự nhiên khác 0 nhỏ nhất chia hết cho cả a, b, c
c) Tìm các cặp số nguyên tố cùng nhau
Bài 2( Bài 167 sgk) 
Gọi số sách cần tìm là a quyển (a N)
 Theo bài ra a BC (10, 12, 15) 
 và 100 150
10 = 2 . 5 15 = 3 . 5 12 = 22. 3
BCNN(9,15,30) = 22. 3. 5= 60
BC (10,12,15) = B(60) = {0; 60;120; 180}
Mà a và 100 150 nên a = 120
Vậy số sách cần tìm là 120 quyển
	III. Củng cố: (3phút)
+ GV giới thiệu mục: “Có thể em chưa biết”
+ Nếu a : m và a : n Þ a : BCNN (m, n)
+ Nếu a . b : c mà (b, c) = 1 Þ a : c
	IV. Hướng dẫn về nhà: (1phút)
-Ôn kỹ lại các kiến thức đã học, xem lại các bài tập đã chữa
-Làm các bài còn lại – Bài 207 ® 211 (SBT) 
IV. RÚT KINH NGHIỆM 
Ngày soạn: 17/11/2012
Ngày dạy: 21/11/2012
Tiết 30 KIỂM TRA 1 TIẾT
CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN
Ngay soạn: 17/11/2012
Ngày dạy: 22/11/2012
Tiết: 40 §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
I. MỤC TIÊU
– HS biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N thành tập số nguyên
– HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn
– HS biết các biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số
– Rèn luyện khả năng liên hệ giữa bài toán và thực tế cho HS
II. CHUÂN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, phấn màu
* Học sinh: Thực hiện hướng dẫn về nhà
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu các ví dụ về số nguyên âm(18 phút)
GV: Giới thiệu nhiệt kế và nhiệt độ: , trên , dưới .
GV: Giới thiệu về các số nguyên âm như:
 -1;-2;-3.và hướng dẫn cách đọc 
 (2 cách: âm 1 hoặc trừ 1)
GV: Cho HS làm ?1 
HS: Làm ?1 và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ các số đo nhiệt độ các thành phố. 
GV: Trong các thành phố trên thành phố nào nóng nhất, thành phố nào lạnh nhất?
GV: Giới thiệu ví dụ 2: Độ cao với quy ước độ cao mực nước biển là 0m. Giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc (600m) và độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam (-65m).
GV: Yêu cầu HS làm ?2 
HS: Làm ?2 theo yêu cầu đọc độ cao của núi Phan Xi Păng và của đáy vịnh Cam Ranh.
GV: Giới thiệu ví dụ 3
GV: Yêu cầu HS làm ?3 
HS: Làm ?3 và giải thích ý nghĩa của các con số
GV: Tổng kết
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách biểu diễn số nguyên ân trên trục số (12phút)
GV: Gọi một HS lên bảng vẽ tia số, GV nhấn mạnh tia số phải có gốc, chiều, đơn vị.
GV: Vẽ tia đối của tia số và ghi các số : 
-1; -2; -3. Từ đó giới thiệu gốc, chiều dương, chiều âm của trục số.
GV: Yêu cầu HS làm ?4 SGK
GV: Giới thiệu trục số thẳng đứng hình 34
GV: Giới thiệu chú ý SGK
1. Các ví dụ
 Các số có dấu (-) ở trước được gọi là các số nguyên âm
Ví dụ 1:
(SGK)
 ?1 Hướng dẫn 
Hà Nội nhiệt độ 180C
Huế nhiệt độ 200C
Đà Lạt nhiệt độ 190C
TP Hồ Chí Minh nhiệt độ 250C
Bắc Kinh nhiệt độ âm 20C
Mát-xcơ-va nhiệt độ âm 70C
Pa-ri nhiệt độ 00C
Niu-yóoc nhiệt độ 20C
Ví dụ 2: (SGK)
?2 Hướng dẫn 
Độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng là 3143 mét
Độ cao của đáy vịnh cam ranh là –30 mét
Ví dụ 3:
(SGK)
 Người ta dùng số âm để biểu thị nhiệt độ dưới OOC, độ cao dưới mặt nước biển, tiền nợ
?3 Hướng dẫn 
Ông Bảy có –150 000 đồng
Bà Năm có 200 000 đồng
Cô Ba có –30 000 đồng
2. Trục số
 (SGK)
 ?4 Hướng dẫn 
 A là số -6
 B là số -2
 C là số 1
 D là số 5
u Chú ý: 
(SGK)
4. Củng cố (3phút)
– GV nhấn mạnh lại khái niệm số nguyên âm cho học sinh;
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập1; 4 SGK.
5. Dặn dò(1 phút)
	– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 2; 3; 5 SGK 
– Chuẩn bị bài mới.
IV. RÚT KINH NGIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docGA toan dai 6 tuan 14.doc