Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 70 - Bài 2: Phân số bằng nhau

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 70 - Bài 2: Phân số bằng nhau

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức: Học sinh nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.

b. Kỹ năng: Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích.

c. Thái độ: Giáo dục cho Hs tính cẩn thận, chính xác, yêu thích bộ môn.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu.

b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài theo quy định.

 

doc 5 trang Người đăng levilevi Lượt xem 938Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 70 - Bài 2: Phân số bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /02/2011
Ngày dạy: /02/2011
Dạy lớp: 6A
Ngày dạy: /02/2011 
Dạy lớp: 6B
Ngày dạy: /02/2011
Dạy lớp: 6C
Tiết 70. § 2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU 
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Học sinh nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.
b. Kỹ năng: Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích.
c. Thái độ: Giáo dục cho Hs tính cẩn thận, chính xác, yêu thích bộ môn.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu.
b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài theo quy định.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ : (5')
*/ Câu hỏi: 
HS1: Nêu dạng tổng quát của phân số? Viết các phép chia sau dưới dạng phân số: 
a, -3) : 5 b, (-2) : (-7) c, 2 : (-11)
 GV treo bảng phụ có hình vẽ 5 (Sgk – 7) lên bảng. 
HS2: Có một cái bánh hình chữ nhật được chia thành các phần bằng nhau phần tô đậm là phần lấy đi. Hỏi mỗi lần đã lấy đi bao nhiêu phần cái bánh?
 Có nhận xét gì về hai phân số trên? Vì sao?
*/ Đáp án:
HS1: Gọi , là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số (4đ) 
 	a, (-3) : 5 = (1đ) b, (-2) : (-7) = (1đ) c, 2 : (-11) = (1đ) 
HS2: Lần 1 lấy đi cái bánh. Lần 2 lấy đi cái bánh.
 	. Hai phân số trên bằng nhau vì cùng biểu diễn 1 phần của cái bánh (3đ) 
*/ ĐVĐ: Ở lớp 5 ta đã học hai phân số bằng nhau với tử và mẫu là các số tự nhiên. Nhưng với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên ví dụ làm thế nào để biết được hai phân số có bằng nhau không. Ta cùng tìm câu trả lời trong bài hôm nay.
b. Dạy nội dung bài mới:
Gv
Ta có: 
1. Định nghĩa: (10') 
G?
Nhìn cặp số này, em hãy phát hiện có các tích nào bằng nhau?
 ta có 1. 6 = 2. 3 (=6)
Hs
1. 6 = 2. 3 (=6)
K?
Lấy ví dụ khác về hai phân số bằng nhau đã học ở lớp 5 và kiểm tra nhận xét trên.
Hs
 có 2. 10 = 4. 5 (=20)
 có 2. 10 = 4. 5 (=20)
Gv
Vậy hai phân số bằng nhau thì tích của tử phân số này với mẫu của phân số kia bằng tích của mẫu phân số này với tử của phân số kia.
K?
Lấy 1 VD về hai phân số không bằng nhau? Và kiểm tra xem nhận xét trên có đúng không?
Hs
 có 1. 3 2. 2
 có 1. 3 2. 2
K?
Qua các ví dụ trên em có nhận xét gì? 
Hs
Với 2 phân số bằng nhau thì tích của tử phân số này với mẫu của phân số kia bằng tích của mẫu phân số này với tử của phân số kia. Với hai phân số không bằng nhau thì hai tích trên không bằng nhau.
Tb?
Một cách tổng quát: Hai phân số bằng nhau khi nào?
Hs
Hai phân số gọi là bằng nhau nếu a. d = c. b
* Định nghĩa (Sgk – 8)
 nếu a.d = c. b
(, )
Gv
Điều này vẫn đúng đối với phân số có tử và mẫu là các số nguyênTa có định nghĩa.
Hs
Đọc định nghĩa (Sgk – 8)
Gv
Ghi tóm tắt định nghĩa lên bảng.
Gv
Ta xét 1 số ví dụ về hai phân số bằng nhau? Trở lại câu hỏi đặt ra ban đầu hai phân số và có bằng nhau không?
2. Ví dụ: (15') 
* Ví dụ 1 (Sgk – 8):
Hs
 vì 3. 7 (-4). 5
 vì 3. 7 (-4). 5
Tb?
Tại sao không cần tính cụ thể vẫn khẳng định được hai phân số này không bằng nhau? (Vì hai tích khác dấu).
Tb?
Xét xem cặp phân số sau có bằng nhau không? và 
 vì (-3).(-8) = 4.6 (=24)
Hs
 vì (-3).(-8) = 4.6 (=24)
K?
Hãy tìm phân số bằng phân số ?
Tb?
Hãy lấy ví dụ về hai phân số bằng nhau?
Hs
Gv
Vậy muốn xét hai phân số có bằng nhau không ta phải xét tích a.d và c.b. Nếu chúng bằng nhau thì hai phân số bằng nhau, nếu chúng không bằng nhau thì hai phân số không bằng nhau.
Trong nhiều trường hợp có thể khẳng định ngay 2 phân số không bằng nhau mà không cần tính cụ thể vì hai tích khác dấu.
Gv
Cho học sinh hoạt động nhóm làm (Sgk – 8). Phát phiếu học tập cho các nhóm.
(Sgk – 8)
Giải
Hs
Hoạt động nhóm
Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày phần a, b; nhóm 2 phần c, d
Các nhóm còn lại nhận xét.
a) vì 1. 12 = 3. 4 (=12)
b) vì 2. 8 3. 6
c) vì (-3).(-15) = 5.9 (=45)
d) vì 4. 9 3. (-12)
Hs
Đại diện 1 nhóm lên bảng làm 
Các nhóm còn lại nhận xét.
(Sgk – 8)
Giải
 ; ; 
Vì dấu của tích a.d và c.b khác dấu.
Gv
Đọc và nghiên cứu ví dụ 2 (Sgk – 8) 
* Ví dụ 2 (Sgk – 8)
Tb?
Ví dụ 2 yêu cầu gì?
Tìm số nguyên x biết 
Giải
 Vì nên x.28 = 4.21
 x = 
Vậy x = 3
Hs
Tìm số nguyên x biết: 
G?
Để tìm giá trị của x ta dựa vào đâu?
Hs
Ta dựa vào hai phân số bằng nhau.
K?
Từ cặp phân số bằng nhau ta có đẳng thức nào? Từ đẳng thức trên hãy tìm x?
Hs
Ta có: x.28 = 4.21 x = 
Gv
Muốn tìm thành phần chưa biết ta áp dụng định nghĩa phân số bằng nhau: a.d = b.c. Từ đó tính thành phần chưa biết.
c. Củng cố - Luyện tập: (12’)
Tb?
Nhắc lại định nghĩa 2 phân số bằng nhau?
Hs
Hai phân số gọi là bằng nhau nếu a. d = c. b.
Gv
Treo bảng phụ ghi nội dung bài 8 (Sgk – 9)
Bài tập 8 (Sgk – 9)
Giải
Với 
a) vì a, b = (-a). (-b)
b) vì (-a). b = a. (-b)
Tb?
Bài 8 cho biết gì? Yêu cầu gì?
Hs
Cho 2 số nguyên a và b ().
Y/c: Chứng tỏ rằng các cặp phân số sau luôn bằng nhau.
K?
Muốn chứng tỏ các cặp phân số trên bằng nhau ta làm như thế nào?
Hs
Chứng tỏ các tích (tích của tử phân số này với mẫu phân số kia bằng tích của mẫu phân số này với tử của phân số kia).
Hs
Lên bảng giải bài tập 8.
G?
Rút ra nhận xét về dấu của tử và mẫu của 2 phân số?
Hs
Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của 1 phân số thì được 1 phân số bằng phân số đã cho.
Gv
Yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung bài tập 9 (Sgk – 9)
Hs
Đọc và nghiên cứu bài 9.
Tb?
Nêu yêu cầu của bài 9 (Sgk – 9)
Bài tập 9 (Sgk – 9)
K?
Áp dụng kết quả bài tập 8 lên bảng giải bài tập 9.
Giải
 ; 
 ; 
Gv
Vậy ta có thể viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương.
Gv
Yêu cầu học sinh làm bài 6 (Sgk – 8)
Bài tập 6 (Sgk – 8)
Giải
Hs
Hai học sinh lên bảng làm bài tập 6
Nhận xét bài làm trên bảng
Nhận xét, sửa sai (nếu có)
a) nên x. 21 = 7. 6
 . Vậy x = 2
b) nên (-5). 28 = y. 20
 . Vậy y = 7
Gv
Phát phiếu học tập bài tập 7 a, d cho các nhóm.
Cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 7 a, d
Bài tập 7 (Sgk – 8)
Giải
 a) 
 d) 
Hs
Hoạt động nhóm làm bài 7 a, d.
Đại diện 1 nhóm lên bảng điền vào . Các nhóm còn lại nhận xét.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2')
 	- Nắm vững định nghĩa hai phân số bằng nhau.
 	- Lưu ý tính chất 2 chiều của định nghĩa: 
 	- BTVN: Bài 7 (b, c); 10 (Sgk – 8, 9).
 Bài 11; 12; 13; 14 (SBT – 5).
 	- Đọc trước bài: "Tính chất cơ bản của phân số".	

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 70.doc