Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I của HS

- Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng thực hiện 5 phép tính; kĩ năng tìm số chưa biết từ một biểu thức, từ một số điều kiện cho trước; Kĩ năng áp dụng kiến thức về ƯC, ƯCLN, BC, BCNN vào giải các bài toán thực tế

-Thái độ: Làm bài cẩn thận, nhanh, chính xác

II/ Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu ra đề, đáp án cho HS

- HS: Các kiến thức của chương I

III/ Đề, đáp án:

< a=""> / Đề:

 I – Phần trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)

Trong các câu có các lựa chọn A, B, C, D chỉ khoanh tròn vào một chữ cái in hoa đứng trước các câu trả lời đúng.

 Câu 1: a) Tổng 42 + 63 + 2700

A. Chia hết cho 3; B. Chia hết cho 7;

C. Chia hết cho cả 3 và 7; D. Không chia hết cho 3 và 7

 b) Số 3270 chia hết cho:

A. 3 và 9; B. 5 và 9; C. 2 và 9. D. 3 và 5

 Câu 2: Điền dấu " X" vào ô thích hợp:

Câu Đúng Sai

a) 128 : 124 = 122

b) 143. 23 = 283

c) Một số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5

d) Một số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14	 	 Tiết: 38	
ÔN TẬP CHƯƠNG I (T2)
I/ Mục tiêu: 
- Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9, số NT và hợp số, ƯC và BC, ƯCLN, BCNN
- Kĩ năng: HS Biết cách vận dụng các kiến thức trên vào làm các bài tập cụ thể
-HS: Cẩn thận, chính xác, suy luận chặt chẽ.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
- HS: Các kiến thức về “tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9, số NT và hợp số, ƯC và BC, ƯCLN, BCNN”; Các bài tập GV y/c; 
III/ Tiến trình lên lơp:
1. Ôn tập:
HĐ của GV
HĐ của HSø
Hoạt động I: Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết, SNT và hợp số
GV: Dùng bảng phụ vẽ sẵn bảng 2 trong SGK trang 62
GV: Y/c HS trả lời các câu hỏi ôn tập 5; 6; 7
GV: Y/c HS làm bài tập 165 trang 87 SGK
HS: Chú ý quan sát
HS: Vài HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời và lên bảng viết dạng tổng quát
Câu 5:Theo SGK trang 34; 35
Câu 6:Theo SGK trang 37; 39
Câu 7: Theo SGK trang 46
HS: a) 747 P vì 747 9 và > 9;
235 P vì 235 5 > 5; 97 P
b) a P vì a 3 và > 3
c) b P vì b là số chẵn ( Là tổng của hai số lẻ) và b > 2
d) c P vì c = 2
Hoạt động II: Ôn tập về ước và bội, ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN
GV: Dùng bảng phụ vẽ sẵn bảng 3 trong SGK trang 62
GV: Y/c HS trả lời các câu hỏi ôn tập 8; 9; 10
GV: Y/c HS làm bài tập 166 trang 63 SGK
(Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở)
GV: Y/C HS làm bài tập 167 trang 63 SGK (Gọi 1 HS về thứ tự thực hiện phép tính)
HS: Chú ý quan sát
HS: Vài HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời và lên bảng viết dạng tổng quát
Câu 8:Theo SGK trang 55
Câu 9:Theo SGK trang 54; 55
Câu 10: Theo SGK trang 57; 58
HS: a) x ƯC(84, 180), x > 6
ƯCLN(84, 180) = 12,
ƯC(84, 180) = Ư(12) = 
Do x > 6 nên A = 12
b) x BC(12, 15, 18), 0 < x < 300
BCNN(12, 15, 18) = 180
BC(12, 15, 18) = 
Do 0 < x < 300 nên B = 180
HS: Gọi số sách là a (quyển)
Vì a 10, a 12, a 15
Và 100 a 150. Do đó
a BC(10, 12, 15) = 60
a 
Do 100 a 150 nên a = 120
2. Dặn dò:
	- Về ôn lại các bài để kiểm tra vào tiết sau.
	- Xem lại các bài tập đã sửa
Tuần: 14	 Tiết: 39
KIỂM TRA 45 PHÚT (CHƯƠNG I)
I/ Mục tiêu: 
- Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I của HS
- Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng thực hiện 5 phép tính; kĩ năng tìm số chưa biết từ một biểu thức, từ một số điều kiện cho trước; Kĩ năng áp dụng kiến thức về ƯC, ƯCLN, BC, BCNN vào giải các bài toán thực tế
-Thái độ: Làm bài cẩn thận, nhanh, chính xác
II/ Chuẩn bị:
- GV: Nghiên cứu ra đề, đáp án cho HS
- HS: Các kiến thức của chương I
III/ Đề, đáp án:
 / Đề:
	I – Phần trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)
Trong các câu có các lựa chọn A, B, C, D chỉ khoanh tròn vào một chữ cái in hoa đứng trước các câu trả lời đúng.
	Câu 1: a) Tổng 42 + 63 + 2700 
A. Chia hết cho 3;	B. Chia hết cho 7;	
C. Chia hết cho cả 3 và 7; 	D. Không chia hết cho 3 và 7
	b) Số 3270 chia hết cho:
A. 3 và 9;	B. 5 và 9;	C. 2 và 9.	D. 3 và 5
	Câu 2: Điền dấu " X" vào ô thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
a) 128 : 124 = 122
b) 143. 23 = 283
c) Một số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5
d) Một số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9
	II – Phần trắc nghiệm khách quan (7,0 điểm)
	Câu 3 (2,0 điểm): a) Thực hiện các phép tính (Tính nhanh nếu có thể)
	28 . 76 + 24 . 28
	 b) Tìm ƯCLN(12, 24)
	Câu 4 (2,0 điểm): Tìm x, biết: x – 18 : 3 = 12
	Câu 5 (3,0 điểm): Một số sách nếu xếp thành từng bó 18 quyển, 20 quyển hoặc 30 quyển đều vừa đủ. Tính số sách đó, biết rằng số sách đó trong khoảng từ 150 đến 200
 / Đáp án và biểu điểm:
	I – Phần trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm): Mỗi lựa chọn đúng được 0,5 điểm
	Câu 1: a) A; 	b) D 
	Câu 2 :
Câu
a
b
c
d
Đáp án
Sai
Đúng
Đúng
Sai
Câu 3: 
 	a) 28 . 76 + 24 . 28 = 28 . (76 +24) (0,5 đ)
	 	 = 28 . 100 = 2800 (0,5 đ)
	b) 12 = 22 . 3 ; 24 = 23. 3 (0,5 đ)
	 	 ƯCLN(12, 24) = 22 . 3 = 12 (0,5 đ)
Câu 4: 
	 x – 18 : 3 = 12
	 x – 6 = 12 (0,75 đ)
	 x = 12 + 6 (0,75 đ)
	 x = 18 (0,5 đ)
	Câu 5: (3,0 điểm): Gọi a là số sách cần tìm, ta có:
	a BC(18, 20, 30) với 150 a 300 (0,5 đ) 
	18 = 2 . 32; 20 = 22 . 5; 30 = 2 . 3 . 5 (0,5 đ)
	 BCNN(18, 20, 30) = 22 . 32 . 5 = 180 (0,75 đ)
	 BC(18, 20, 30) = B(180) = 0; 180; 360; 540; . . . (0,75 đ)
	mà 150 a 300 a = 180 quyển (0,5 đ)
IV/ Dặn dò:
Về làm lại bài kiểm tra
Đọc và chuẩn bị trước bài 1 của chương II – Số nguyên
Tuần: 14	 Tiết: 40	
 CHƯƠNG II – SỐ NGUYÊN
BÀI 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: HS biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N
- Kĩ năg: Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn; Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm.
- Thái độ: HS cẩn thận, chính xác 
II/ Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
- HS: Ôn lại số tự nhiên
 III/ Tiến trình lên lớp:
Giảng bài:
Hoạt động của GV
Hoạt đôïng của HS
Ghi bảng
Hoạt động I: Đặt vấn đề 
GV: Y/c HS thực hiện phép tính: 
4 + 6; 4 . 6; 4 - 6
GV:Giới thiệu sơ lược về chương. Y/c HS cho biết ý nghĩa của -3? Vì sao ta cần đến số có dấu “ – “ đằng trước
HS: 
4 + 6 = 10; 4 . 6 = 24; 
4 – 6 = không có kết quả. 
HS: Chú ý lắng nghe và suy nghĩ
Hoạt động II: Các ví dụ
GV: Giới thiệu VD1 SGK trang 66
GV: Y/c HS làm ?1
GV: Giới thiệu VD2 SGK trang 67
GV: Y/c HS làm ?2
GV: Giới thiệu VD3 SGK trang 67
GV: Y/c HS làm ?3
GV: Y/c HS trả lời câu hỏi trong khung ở tựa bài 
GV: Người ta dùng số âm để biểu thị nhiệt độ dưới 00C, độ cao dưới mặt nước biển, tiền nợ
HS: Chú ý nghe 
HS: 2 HS lần lượt đứng tại chỗ đọc
HS: Chú ý nghe
HS: 2 HS lần lượt đứng tại chỗ đọc
HS: Chú ý nghe
HS: 2 HS lần lượt đứng tại chỗ đọc
HS: -30C: âm (trừ) độ C
-30C chỉ nhiệt độ 3 dưới 00C
HS: Quan sát, chú ý nghe
1) Các ví dụ:
Ví dụ 1: SGK trang 66
Ví dụ 2: SGK trang 67
Ví dụ 3: SGK trang 67
Hoạt động III: Trục số
GV: Em hãy vẽ tia số và nêu cách vẽ?
GV: Gọi HS khác nhận xét và GV đưa ra kết luận
GV: Vẽ và giới thiệu trục số (như SGK)
GV: Y/c HS làm ?4 
(Gợi ý HD HS: Gọi 1HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở)
GV: Gọi vài HS khác đứng tại chỗ nhận xét
GV: Đưa ra chú ý và giải thích rõ hơn
o
HS:
 1 HS đứng tại chỗ nêu cách vẽ
HS: Nhận xét
HS: Chú ý lắng nghe và ghi vào vở
HS: A ứng với -6; B ứng với -2; C ứng với 1; D ứng với 5.
HS: Vài HS lần lượt đứng tại chỗ nhận xét
HS: Quan sát, chú ý nghe
3
2
1
-1
-2
-3
0
2) Trục số:
Điểm O (không): Điểm gốc
Chiều từ trái sang phải là chiều dương (thường được đánh dấu bằng mũi tên)
Chiều từ phải saaitrais là chiều âm của trục số
* Chú ý: 
Ta cũng có thể vẽ trục số theo hình thẳng đứng ( chiều từ dưới lên trên)
2. Củng cố, hướng đẫn:
- GV: HD HS làm bài tập 1; 2 trang 68 SGK; Sau đó gọi 2 HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở
3. Dặn dò: 
- Về học bài; Làm các bt 3; 4; 5 trang 68 SGK
- Xem và chuẩn bị trước bài học 2 trang 69 SGK
Ký duyệt
Ngày tháng năm 2010
TT:
Nguyễn Xuân Nam

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14.doc