I/ Mục tiêu :
– Ôn tâp cho HS các tính chất chia hết của mộ tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, số nguyên tố, hợp số , ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN .
– HS vận dụng các kiến thức trên vào bài toán thực tế .
II/ Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước.
- GV: Chuẩn bị bảng 2 về dấu hiệu chia hết và bảng 3 về cách tìm ƯCLN và BCNN III/ Hoạt động dạy và học :
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ:
Tuần : 12 Ngày soạn Tiết : 36 Ngày dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) I/ Mục tiêu : – Ôn tâp cho HS các tính chất chia hết của mộ tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, số nguyên tố, hợp số , ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN . – HS vận dụng các kiến thức trên vào bài toán thực tế . II/ Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước. - GV: Chuẩn bị bảng 2 về dấu hiệu chia hết và bảng 3 về cách tìm ƯCLN và BCNN III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng BS I/ Ơn tập lý thuyết Câu 5: tính chất chia hết của một tổng Hs phát biểu và viết dạng tổng quát Tính chất 1: Tính chất 2: Gv dùng bảng 2 ơn tập về dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 ( câu 6) Hs nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 Chia hết cho Dấu hiệu 2 Chữ số tận cùng là chữ số chẵn 5 Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 9 Tổng các chữ số chia hết cho 9 3 Tổng các chữ số chia hết cho 3 Gọi 4 HS trả lời từ câu 7 đến câu 10 4 HS lên bảng thực hiện Số nguyên tố và hợp số cĩ điểm gì giống và khác nhau? hS trả lời Số nguyên tố và hợp số đều là các số tự nhiên lớn hơn 1 - Số nguyên tố chỉ cĩ hai ước là 1 và chính nĩ. - Hợp số cĩ nhiều hơn hai ước. So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số? HS trả lời Bảng 3 II/ Bài tập BT 165 (sgk : tr 63). Gv treo bảng phụ nội dung bài tập a/ 747¨P,235¨P, 97¨P b/ a=835.123+318; a¨P c/ b=5.7.11+13.17; b¨P d/ c=2.5.6-2.29; c¨ P yêu cầu HS giải thích HS điền vào chỗ trống HS giải thích BT 165 (sgk : tr 63). a/ 747 P ; 235 P; 97 P. b/ a P ( vì a 3 và a > 3) . c/ b P vì b là số chẵn ( b là tổng của hai số lẻ ) và b > 2 . d/ c P vì c = 2. BT 166 (sgk tr : 63) 84 x; 180 x , vậy x quan hệ như thế nào với 84 và 180 ? Có thể tìm ƯC của hai hay nhiều số bằng cách nào ? HS: x ƯC (84, 180) Có thể tìm ƯC của hai hay nhiều số thơng qua tìm ƯCLN BT 166 (sgk tr : 63) a/ Theo đề: x ƯC (84, 180) và x > 6 ƯCLN (84, 180) = 12 . ƯC (84, 180) ={1; 2; 3; 4; 6; 12} Vì x > 6 nên x = 12 Vậy A = . Tương tự x12, x15, x18, vậy x cĩ qua hệ như thế nào với 12, 15 và 18? Có thể tìm BC của hai hay nhiều số bằng cách nào ? HS: x BC(12,15,18) và 0 <x< 300 Có thể tìm BC của hai hay nhiều số thơng qua tìm BCNN b)Theo đề: x BC(12,15,18) và 0 <x< 300 BCNN(12,15,18)=180 BC(12,15,18)={0;180;360;} Vì 0 < x < 300 nên x = 180 Vậy B = {180} BT 167 (sgk : tr 63). Số sách nói đến trong bài toán được xếp như thế nào ? Nếu gọi số sách cần tìm là a, thì a có quan hệ như thế nào với các số 10, 12, 15 ? a còn có thêm điệu kiện gì ? HS trả lời Số sách xếp thành từng bĩ: 10 quyển, 12 quyển, 15 quyển HS: Gọi số sách là a thì: a 10; a 12; a 15 ĐK: 100 150 BT 167 (sgk : tr 63). Gọi số sách là a(100 150) thì : a 10; a 12; a 15 aBC(10,12,15) BCNN(10,12,15)= 60 BC(10,12,15) ={0; 60; 120; 180;} Vì 100 150 nên a = 120 . Vậy số sách cần tìm là 120 quyển. Bài tập 168 Bài tập 168 Gv nêu đề bài HS trả lời từng phần Đáp án: Máy bay trực thăng ra đời năm 1936 Bài 169 GV hướng dẫn HS thực hiện Số vịt chia hết cho 5 thiếu 1 nên cĩ tận cùng là bao nhiêu? HS làm theo hướng dẫn của GV HS: Số vịt chia hết cho 5 thiếu 1 nên cĩ tận cùng là 4 hoặc 9. Số vịt chia hết cho 5 thiếu 1 nên cĩ tận cùng là 4 hoặc 9. Số vịt khơng chia hết cho 2 nên khơng tận cùng là số nào? HS: Số vịt khơng chia hết cho 2 nên khơng tận cùng là 4 Số vịt khơng chia hết cho 2 nên khơng tận cùng là 4, do đĩ chữ số tận cùng là 9 Do đĩ chữ số tận cùng là số nào? HS : chữ số tận cùng là 9 Số vịt chia hết cho 7 và nhỏ hơn 200. xét bội của 7 và cĩ tận cùng bằng 9 và nhỏ hơn 200 Số vịt chia hết cho 7 và nhỏ hơn 200 vậy ta tìm như thế nào?ĐK gì? HS: xét bội của 7 và cĩ tận cùng bằng 9 và nhỏ hơn 200 Ta cĩ: 7.7=49 1.17=119 7.27=189 Số vịt chia cho 3 dư bao nhiêu? HS: Số vịt chia cho 3 dư 1 Do số vịt chia cho 3 dư 1 nên ta loại số 119 và 189 Vậy số vịt cần tìm là 49 con Vậy ta loại các số nào? HS: ta loại số 119 và 189 Kết luận được điều gì? Vậy số vịt cần tìm là 49 con 4/ Củng cố Gv yêu cầu HS đọc mục cĩ thể em chưa biết và hướng dẫn HS thực hiện HS lấy VD minh họa 1/ Nếu và BCNN của m và n và BCNN(4;6) a=12; 24; ... 2/ nếu a.bc mà (b;c)=1 ac a.34 và ƯCLN(3; 4)=1a4 5/ Dặn dị - Ôn tập các nội dung đã học. - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương I ( từ bài 10 đến bài 18 ). 6/ Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: