Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Luyện tập tìm Ư; ƯC; ƯCLN của hai hay nhiều số

 Vận dụng ƯCLN giải bài toán thực tế có lời

II/ Chuẩn bị:

Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập1 17 SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

HD Hoạt động GV Hoạt động HS

HD1

10 Kiểm tra bài cũ:

GV: Viết đề bài lên bảng

 Gọi 2 HS lên làm bài

GV: Nhận xét và cho điểm. Cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số

Bài làm

Cách tìm ƯCLN

+ Phân tích các thừa số ra thừa số nguyên tố

+ Chọn ra các thừa số nguyên tố chung

+ Lấy tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy số mũ nhỏ nhất trong dạng phân tích ra thừa số nguyên tố.

Tìm ƯCLN(24,18) rồi tìm UC(24,18)

24=233; 18=232

 UCLN(24, 18)=23=6

Ta có U(6)={1, 2, 3, 6}

 UC(24, 18)= {1, 2, 3, 6}

Tìm ƯCLN(16, 24) rồi tìm ƯC (16, 24)

Bài làm:

16=24; 24=233

 UCLN(24, 16)=23=8

U(8)={1, 2, 4, 8}

 UC(24, 16) ={1, 2, 4, 8}

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 258Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 11
Tiết: 31
17. Ước chung lớn nhất
14-10-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Biết cách tìm ước chung lớn nhất của hai số tự nhiên
 Biết tìm ước chung của hai số tự nhiên 
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 17 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên làm bài
GV Nhận xét và cho điểm
Thế nào là ước chung của hai hay nhiêu số
Tìm ước chung của 12 và 18
Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số
Tìm bội chung của 4 và 6
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
 Trình bày VD
Vậy tập ước chung của 12 và 30 là 
Số lớn nhất trong tập ước chung là 9
Vậy ước chung lớn nhất của 12 và 30 là 6
NX: Tất các các ước chung của 12 và 30 đều là ước của ước chung lớn nhất của 12 và 30
 Thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số
GV: Nêu chú ý và cho VD
17. Ước chung lớn nhất
1. Tìm ước chung lơn nhất
Ví dụ: Xét hai số 12 và 30
Ư (12)={1; 2; 3; 4; 6; 12}
Ư(30)={1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
ị ƯC(12; 30)={1; 2; 3; 6}
ị ƯCLN(12; 30)=6
ước chung lơn nhất của hai hay nhiêu số là số lớn nhất trong tập ước chung của các số đó.
u Chú ý:
Số 1 chỉ có một ước là 1. Do đó số tự nhiên a và b ta đều có ƯCLN(a; b; 1)=1
Ví dụ: ƯCLN(5; 1)=1
 ƯCLN(12; 30; 1)=1
GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng
 Trình bày VD
Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số ta làm thế nào
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
 Tìm ƯCLN(12,30)
 Tìm ƯCLN(8; 9); ƯCLN(8, 12, 15)
ƯCLN(24, 16, 8)
GV: Nhận xét và đưa ra đáp án
GV: Nêu hai chú ý và cho ví dụ minh chứng
2. Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các thừ số ra thừa số nguyên tố.
Ví dụ: Tìm ƯCLN(30, 84; 168)
Ta có 36=22ì33 ; 84=22ì3ì7 ; 168=23ì3ì7
ƯCLN(30, 84; 168)=22ì3=12
Cách tìm ƯCLN
+ Phân tích các thừa số ra thừa số nguyên tố
+ Chọn ra các thừa số nguyên tố chung
+ Lấy tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy số mũ nhỏ nhất trong dạng phân tích ra thừa số nguyên tố.
 Tìm ƯCLN(12,30)
12=22ì3; 30=2ì3ì5
ƯCLN(12,30)=2ì3=6
 Tìm ƯCLN(8; 9); ƯCLN(8, 12, 15)
ƯCLN(24, 16, 8)
Bài làm: 
a). 8=23; 9=32 ịƯCLN(8, 9)=1
b). 8=23 ; 12=22ì3; 15=3ì5
ịƯCLN(8, 12, 15)=1
c) 24=23ì3 ; 16=24 ; 8=23
ịƯCLN(24, 16, 8)=23=8
u Chú ý:
a). Nếu các số đã cho không có thừa số nguyên tố chung nào thì ƯCLN của chúng bằng 1
 Các số có ƯCLN bằng 1 là các số nguyên tố cùng nhau
VD: Số 8 và 9 là nguyên tố cùng nhau;
 Số 8, 12, 15 nguyên tố cùng nhau
b). Trong các số đã cho, nếu số nhỏ nhất là ước của các số còn lại thì ƯCLN của các số đã cho chính là số nhỏ ấy.
VD: ƯCLN(24, 16, 8)=8
GV: Viết tiêu đè mục 3 lên bảng
 Trình bày mộ VD
HS: Tìm hiểu câu hỏi và trả lời
Ta có thể tìm ước chung của hai hay nhiều số bằng cách nào.
GV: NX và đưa ra đáp án
3. Cách tìm các ước chung thông qua tìm ƯCLN
VD: Tìm ƯC(12; 30)
 Ta có ƯCLN(12; 30)=6
 Ư(6)={1, 2, 3, 6}
ị ƯC(12, 30)={1, 2, 3, 6}
Để tìm ƯC của các số đẫ cho ta tìm ước của ƯCLN của các số đó.
GV: Viết mục 4 lên bảng
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập 139 SGK trên bảng
Bài 139 SGK-T56; Tìm ƯCLNcủa
a). 56 và 140
b). 24; 84; 180
c). 60 và 180
d). 15 và 19
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
4. Bài tập
Bài 139 SGK-T56; Tìm ƯCLNcủa
a). ƯCLN(56,140)=28
b). ƯCLN(24, 84, 180)=12
c) ƯCLN(60, 180)=60
d) ƯCLN(15, 19)=1
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học 
Làm bài tập ở vở bài tập và SBT17 
Tuần: 11
Tiết: 32
Luyện tập1 17.
10/10/2010
I/. Mục tiêu:
HS: Luyện tập tìm Ư; ƯC; ƯCLN của hai hay nhiều số
 Vận dụng ƯCLN giải bài toán thực tế có lời 
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập1 17 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
Cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số
Bài làm
Cách tìm ƯCLN
+ Phân tích các thừa số ra thừa số nguyên tố
+ Chọn ra các thừa số nguyên tố chung
+ Lấy tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy số mũ nhỏ nhất trong dạng phân tích ra thừa số nguyên tố.
Tìm ƯCLN(24,18) rồi tìm UC(24,18)
24=23ì3; 18=2ì32
ị UCLN(24, 18)=2ì3=6
Ta có U(6)={1, 2, 3, 6}
ị UC(24, 18)= {1, 2, 3, 6}
Tìm ƯCLN(16, 24) rồi tìm ƯC (16, 24) 
Bài làm:
16=24; 24=23ì3
ị UCLN(24, 16)=23=8
U(8)={1, 2, 4, 8}
ị UC(24, 16) ={1, 2, 4, 8}
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập 142 SGK-T56
Bài tập 142 SGK-T56
Tìm ƯCLN rồi tìm UC của:
a) 16 và 24
b). 180 và 234; 
c). 60, 90, 135
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Luyện tập1 17.
Bài tập 142 SGK-T56
a). 16=24 ; 24=23ì3
ị UCLN(16, 24)=23=8
Ta có U(8)={1, 2, 4, 8}
UC (16, 24)= {1, 2, 4, 8}
b). 180=22ì32ì5
 234=2ì32ì13
ị UCLN(180, 234)=2ì32=18
Ta có U(18)={1, 2, 3, 6, 9, 18}
ị UC (180, 234)= {1, 2, 3, 6, 9, 18}
c). 60=22ì3ì5; 90=2ì32ì5; 135=33ì5
ị UCLN(60, 90, 135)=3ì5=15
Ta có U(3)={1, 3, 5, 15}
ị UC (60, 90, 135)= {1, 3, 5, 15}
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập 143 SGK-T56
Bài 143 SGK-T56
Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết 
420 a và 700 a
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài 143 SGK-T56
420 a và 700 a và a lớn nhất 
ị a là ước chung lơn nhất của 420 và 700
Ta có 420=22ì3ì5ì7
 700=22ì52ì7
ị ƯCLN(420;700)=22ì5ì7=28
Trả lời: a=28
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập SGK-T56
Bài 144 SGK-T56
Tìm ước chung lớn hơn 20 của 144 và 192
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài 144 SGK-T56
Ta có 144=24ì32 ; 192=26ì3
UCLN(14, 192)=24ì3=48
Ta có U(48)={1, 2, 3, 4, 6, 8, 12, 16, 24, 48}
Vậy ước chung lớn hơn 20 của 144 và 192 là {24, 48} 
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập 
Bài 145 SGK – 56
Lan có một tấm bìa chữ nhật kích thước 75cm và 105cm. Lan muốn cắt tấm bìa thành các mảnh nhỏ hình vuông bằng nhau sao cho tấm bìa được cắt hết, không còn thừa mảnh nào. Tính độ dài cạnh hình vuông( Số đo cạnh của hình vuông nhỏ là một số tự nhiên với đơn vị là xentimét)
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài 145 SGK – 56
Theo bài ra thì cạnh của tấm bìa phải là ước chung lơn nhất của 75 và 105
Ta có 75=3ì52, 105=3ì5ì7
ị UCLN(75, 105)=3ì5=15
Trả lới: Cạnh của hình vuông nhỏ lớn nhất là 15cm
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học 
Làm bài tập ở vở bài tập và SBT17 
Tuần: 11
Tiết:33
Luyện tập 2 17.
10/10/2010
I/. Mục tiêu:
HS: Luyện tập tìm Ư; ƯC; ƯCLN của hai hay nhiều số
 Vận dụng ƯCLN giải bài toán thực tế có lời 
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 2 17 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
Cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số
Bài làm
Cách tìm ƯCLN
+ Phân tích các thừa số ra thừa số nguyên tố
+ Chọn ra các thừa số nguyên tố chung
+ Lấy tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy số mũ nhỏ nhất trong dạng phân tích ra thừa số nguyên tố.
Tìm ƯCLN(32,24) rồi tìm UC(32,24)
Bài làm
32=25 ; 24=23ì3 ;
ị ƯCLN(32,24)=23=8
U(8)={1, 2, 4, 8}
ị ƯC (32,24)= {1, 2, 4, 8}
Tìm UCLN(36, 24) rồi tìm UC (16, 24)
Bài làm
36=22ì32 ; 24=23ì3 
UCLN(36, 24)=22ì3=12
U(12)={1, 2, 3, 4, 12}
UC(36, 24)= {1, 2, 3, 4, 12}
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 146 SGK –T 57
Tìm số tự nhiên x biết 112 x ;140 x 
10<x<20
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Luyện tập 2 17.
Bài 146 SGK –T 57
Bài làm
112 x ;140 x
Suy ra x là ước chung của 112 và 140
Ta có 112=24ì7
 140=22ì5ì7
Suy ra UCLN(112, 140)=22ì7=28
 U(28)={1, 2, 4, 7, 14, 28}
UC(112, 140)= {1, 2, 4, 7, 14, 28}
Theo bài ra 10<x<20 
ị x=14
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 147 SGK-T57
Mai và Lan mỗi người mua cho mình một hộp bút màu. Mai mua 28 bút, Lan mua 36 bút. Số bút trong các hộp bút đều bằng nhau và số bút trong mỗi hộp lớn hơn 2.
a) Gọi số bút trong mỗi hộp là a. Tìm quan hệ giữa số a với mỗi số 28, 36, 2
b). Tìm số a nói trên.
c). Hỏi mai mua bao nhiêu hộp bút chì màu? Lan mua bao nhiêu hộp bút chì màu
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài 147 SGK-T57
a). theo bài ra thi 28 a, 36 a và a>2
b). theo bài ra a là ươc chung của 28 và 36
28=22ì7; 36=22ì32 
ịUCLN(28, 36)=22=4
U(4)={1, 2, 4}
ịUC(28, 36)= {1, 2, 4}
Theo bai ra a>2 ịa=4
c). Mai mua 28:4=7(hộp)
 Lan mua 36:4=9(hộp)
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 148 SGK - 57
Đội Văn nghệ của một trường có 48 nam và 72 nữ về một huyện biểu diễn. Muốn phục vụ đồng thời nhiều điểm. Đội dự định chia thành các tổ gồm cả nam và nữ. Số nam được chia đều vào các tổ, số nữ cũng vậy.
Hỏi có thể chia được nhiều nhất là bao nhiêu tổ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam bao nhiêu nữ
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài 148 SGK - 57
Theo bài ra thì số tổ nhiều nhất có thể chia là ước chung lớn nhất của 48 và 72
48=24ì3, 72=23ì32
UCLN(48, 72)=23ì3=24
Trả lời: Có thể chia được nhiều nhất 24 tổ
Khi đó số nam mỗi tổ là 48:24=2
 Nữ mỗi tổ là 72:4=19
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học 
Làm bài tập ở vở bài tập và SBT17 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so 6. tuan 11.doc