I. Mục tiêu:
-Kiến thức: học sinh nắm được định nghĩa ước chung, bội chung; hiểu được khái niệm giao của 2 tập hợp
-Kỹ năng: học sinh biết tìm ước chung, bội chung của 2 hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp; biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp; biết tìm ƯC và BC trong một số bài tóan đơn giản.
II. Chuẩn bị của gv và học sinh :
-Gv: bảng phụ; phiếu học tập; máy tính; Projector
Phiếu học tập: HỌ TN: . PHIẾU HỌC TẬP
LỚP: .
ĐIỀN KÍ HIỆU “” HOẶC “” HOẶC TN TẬP HỢP THÍCH HỢP VO Ơ VUƠNG
a) 4 ƯC(12;18) e) a 6; a 8 a
b) 2 ƯC(4;6;8) f)100 x ; 40 x x
c)12 BC (4;6;8) g) m 3 ; m 5 ; m 7 m
d) 24 BC(4;6;8)
-HS:On khái niệm ước và bội của một số; cách tìm tập hợp ước và bội
III.Dự kiến phương pháp dạy: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề; vấn đáp, trực quan
IV. Tiến trình bài dạy :
1/ Kiểm tra bài cũ :
-Hs1:Tìm Ư(4), Ư(6)
-HS2:Tìm B(4),B(6)
- GV: Những số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6?
Những số đó gọi là gì? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay
2/ Bi mới
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
1/ HĐ 1: ước chung
-Từ bi tập :
Ư(4) = {1; 2; 4}
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
-số 1 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 nên ta nói 1 là ước chung của 4 và 6.
-số 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 số 2 gọi l gì?
-gv: thế nào là ước chung của 2 hay nhiều số?
Gv: ta Kí hiệu tập hợp ước chung của 4 v 6 l ƯC(6;12)={1;2;3;6}
Tương tự ta kí hiệu tập hợp ước chung của 2 số tự nhiên a,b khác 0 là ƯC(a,b)
-Khi no ta nĩi ƯC(a;b) ?
-Khi no ta nĩi xƯC(a,b,c)?
-Củng cố : ?1
Yu cầu HS giải thích.
-BT 135a/53
Gv chốt: muốn tìm tập hợp ƯC của hai hay nhiều số ta tìm tập hợp ước của từng số rồi tìm những phần tử chung của cc tập hợp đó
2/ HĐ 2: Bội chung
Từ bi tập:
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;28 }
B(6) = {0; 6; 12; 18;24;30 }
GV:hình thnh định nghĩa bội chung tương tự như đn ước chung.
-Khi no ta nĩi BC(a;b) ?
-Khi no ta nĩi xBC(a,b,c)?
-Củng cố: ?2
Điền số vào ô vuông để được một khẳng định đúng
6BC(3;)
Bài tập: viết các tập hợp B(6), B(9), BC(6;9)
Gv chốt: muốn tìm tập hợp bội chung của hai hay nhiều số ta tìm tập hợp bội của từng số rồi tìm những phần tử chung của cc tập hợp đó.
Lưu ý: tập hợp bội chung cĩ vơ số phần tử.
3/HĐ3: chúý
-GV minh họa tập hợp ƯC(4;6) được tạp thành bởi những phần tử chung của hai tập hợp U(4) và Ư(6) v gọi l giao của hai tập hợp ước 4 và ước 6;.
Ư(4)Ư(6)=ƯC(4;6)
Vậy thế no l giao của hai tập hợp?
Gv giới thiệu kí hiệu giao của hai tập hợp A v B.
Gv cho hs lm ví dụ
Lưu ý: tập hợp C;D khơng cĩ phần tử no chung nn ta nĩi giao của hai tập hợp C v D l một tập hợp rỗng v kí hiệu : CD=
4/ HĐ: củng cố
Gv phát phiếu học tập cho hs
2 là ước chung của 4 và 6
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
2 hs đọc định nghĩa
- Những số vừa là ước của 4, ước của 6 vừa là ước của 12 là 1;2
-HS trả lời.
-ƯC(a;b) nếu a x; bx
-xƯC(a,b,c) nếu ax ; bx; cx
HS trả lời.
8ƯC(16;40) đng
8ƯC(32;28) sai
-1 HS ln bảng lm bi 135a,c
HS trả lời.
xBC(a;b) nếu xa; xb
xBC(a,b,c) nếu xa; xb; xc
-HS giải miệng ?2
6BC(3;1) hoặc
6BC(3;2) hoặc
6BC(3;3) hoặc
6BC(3;6) hoặc
1 hs ln bảng giải
-L 1 tập hợp gồm cc phần tử chung của hai tập hợp đó.
Hs điền vào phiếu
Từng hs đứng tại chỗ trả lời 1/ Ước chung:
a. Ví dụ: sgk/51
b. Định nghĩa: sgk/51
kí hiệu tập hợp các ước chung của a và b (a,bN*) là ƯC(a;b)
ƯC(a;b) nếu a x; bx
xƯC(a,b,c) nếu ax ; bx; cx
BT 135/53
a) Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Ư(9) = {1;3;9}
ƯC(6;9) ={1;3}
2/ Bội chung:
a)ví dụ:sgk
b)Định nghĩa:sgk/52
ta kí hiệu tập hợp bội chung của 2 số a và b (a,bN*) là BC(a;b)
xBC(a;b) nếu xa; xb
xBC(a,b,c) nếu xa; xb; xc
Bi tập:
B(6)=0;6;12;18;24;30;36
B(9)=0;9;18;27;36;45
B(6,9)=0;18;36
3.Chý ý:
Định nghĩa Giao của hai tập hợp
(sgk/52)
Kí hiệu : giao của hai tập hợp A v B l AB
Ví dụ:
Ư(4)Ư(6)=ƯC(4;6)
B(4) B(6)=BC(4;6)
ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG Tuần: 10 Tiết: 29 Ngày : 24à29/10/2011 I. Mục tiêu: -Kiến thức: học sinh nắm được định nghĩa ước chung, bội chung; hiểu được khái niệm giao của 2 tập hợp -Kỹ năng: học sinh biết tìm ước chung, bội chung của 2 hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp; biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp; biết tìm ƯC và BC trong một số bài tóan đơn giản. II. Chuẩn bị của gv và học sinh : -Gv: bảng phụ; phiếu học tập; máy tính; Projector Phiếu học tập: HỌ TÊN:. PHIẾU HỌC TẬP LỚP: . ĐIỀN KÍ HIỆU “Ỵ” HOẶC “Ï” HOẶC TÊN TẬP HỢP THÍCH HỢP VÀO Ơ VUƠNG a) 4 ƯC(12;18) e) a 6; a 8 Þ a Ỵ b) 2 ƯC(4;6;8) f)100 x ; 40 x Þ x Ỵ c)12 BC (4;6;8) g) m 3 ; m 5 ; m 7 Þ m Ỵ d) 24 BC(4;6;8) -HS:Oân khái niệm ước và bội của một số; cách tìm tập hợp ước và bội III.Dự kiến phương pháp dạy: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề; vấn đáp, trực quan IV. Tiến trình bài dạy : 1/ Kiểm tra bài cũ : -Hs1:Tìm Ư(4), Ư(6) -HS2:Tìm B(4),B(6) - GV: Những số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6? Những số đĩ gọi là gì? à Đĩ chính là nội dung của bài học hơm nay 2/ Bài mới HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 1/ HĐ 1: ước chung -Từ bài tập : Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} -số 1 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 nên ta nĩi 1 là ước chung của 4 và 6. -số 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6à số 2 gọi là gì? -gv: thế nào là ước chung của 2 hay nhiều số? Gv: ta Kí hiệu tập hợp ước chung của 4 và 6 là ƯC(6;12)={1;2;3;6} Tương tự ta kí hiệu tập hợp ước chung của 2 số tự nhiên a,b khác 0 là ƯC(a,b) -Khi nào ta nĩi ƯC(a;b) ? -Khi nào ta nĩi xỴƯC(a,b,c)? -Củng cố : ?1 Yêu cầu HS giải thích. -BT 135a/53 Gv chốt: muốn tìm tập hợp ƯC của hai hay nhiều số ta tìm tập hợp ước của từng số rồi tìm những phần tử chung của các tập hợp đĩ 2/ HĐ 2: Bội chung Từ bài tập: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;28} B(6) = {0; 6; 12; 18;24;30 } GV:hình thành định nghĩa bội chung tương tự như đn ước chung. -Khi nào ta nĩi BC(a;b) ? -Khi nào ta nĩi xỴBC(a,b,c)? -Củng cố: ?2 Điền số vào ô vuông để được một khẳng định đúng 6ỴBC(3;ð) Bài tập: viết các tập hợp B(6), B(9), BC(6;9) Gv chốt: muốn tìm tập hợp bội chung của hai hay nhiều số ta tìm tập hợp bội của từng số rồi tìm những phần tử chung của các tập hợp đĩ. Lưu ý: tập hợp bội chung cĩ vơ số phần tử. 3/HĐ3: chúý -GV minh họa tập hợp ƯC(4;6) được tạp thành bởi những phần tử chung của hai tập hợp U(4) và Ư(6) và gọi là giao của hai tập hợp ước 4 và ước 6;. Ư(4)Ư(6)=ƯC(4;6) Vậy thế nào là giao của hai tập hợp? Gv giới thiệu kí hiệu giao của hai tập hợp A và B. Gv cho hs làm ví dụ Lưu ý: tập hợp C;D khơng cĩ phần tử nào chung nên ta nĩi giao của hai tập hợp C và D là một tập hợp rỗng và kí hiệu : CÇD=Ỉ 4/ HĐ: củng cố Gv phát phiếu học tập cho hs 2 là ước chung của 4 và 6 Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. 2 hs đọc định nghĩa - Những số vừa là ước của 4, ước của 6 vừa là ước của 12 là 1;2 -HS trả lời. -ƯC(a;b) nếu aM x; bMx -xỴƯC(a,b,c) nếu aMx ; bMx; cMx HS trả lời. 8ỴƯC(16;40) đúng 8ÏƯC(32;28) sai -1 HS lên bảng làm bài 135a,c HS trả lời. xỴBC(a;b) nếu xMa; xMb xỴBC(a,b,c) nếu xMa; xMb; xMc -HS giải miệng ?2 6ỴBC(3;1) hoặc 6ỴBC(3;2) hoặc 6ỴBC(3;3) hoặc 6ỴBC(3;6) hoặc 1 hs lên bảng giải -Là 1 tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đĩ. Hs điền vào phiếu Từng hs đứng tại chỗ trả lời 1/ Ước chung: a. Ví dụ: sgk/51 b. Định nghĩa: sgk/51 kí hiệu tập hợp các ước chung của a và b (a,bỴN*) là ƯC(a;b) ƯC(a;b) nếu aM x; bMx xỴƯC(a,b,c) nếu aMx ; bMx; cMx BT 135/53 a) Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(9) = {1;3;9} ƯC(6;9) ={1;3} 2/ Bội chung: a)ví dụ:sgk b)Định nghĩa:sgk/52 ta kí hiệu tập hợp bội chung của 2 số a và b (a,bỴN*) là BC(a;b) xỴBC(a;b) nếu xMa; xMb xỴBC(a,b,c) nếu xMa; xMb; xMc Bài tập: B(6)={0;6;12;18;24;30;36} B(9)={0;9;18;27;36;45} B(6,9)={0;18;36} 3.Chý ý: Định nghĩa Giao của hai tập hợp (sgk/52) Kí hiệu : giao của hai tập hợp A và B là AB Ví dụ: Ư(4)ÇƯ(6)=ƯC(4;6) B(4) ÇB(6)=BC(4;6) V.Dặn dò, hướng dẫn VN: -Học bài theo sgk và vở ghi. -BTVN:134(cịn lại);135(cịn lại);136;137, 138 SGK/53 -Chuẩn bị tiết sau : Luyện Tập
Tài liệu đính kèm: