I. Mục tiêu
* Kiến thức: HS nắm được địng nghĩa ước chung bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp .
* Kỹ năng HS biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp
- Hs biết tìm ước chung, bội chung trong một số bài toán đơn giản
II. Chuẩn bị của GV và HS
-GV : Bảng phụ vẽ hình 26;27;28(SGK)
- HS : ôn tập cách tìm ước và bội của một số
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:( 7 phút)
1) Nêu cách tìm ước của một số?
Tìm U(4);U(6);U(12)
2) Nêu cách tìm bội của một số ?
Tìm B(4);B(6);B(3)
- GV cho HS nhận xét bài làm của 2 HS lên bảng và đặt vấn đề vào bài HS 1 : Nêu cách tìm ước của một số
Ư(4)={1;2;4}
Ư(6)={1;2;3;6}
Ư(12)={1;2;3;4;6;12}
HS 2 nêu cách tìm bội của một số
B(4)={0;4;8;12;16;20;24.}
B(6)={0;6;12;18;24;.}
B(3)={0;3;6;912;15;18;21;24.}
tuần 10 - Tiết 28 Luyện tập I. Mục tiêu * Kiến thức: Giúp HS củng cố phương pháp phân tích một số ra thừa số nguyên tố * Kỹ năng : Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước của một số cho trước * Thái độ : giáo dục HS ý thức tích cực tìm tòi phát hiện ra các úng dụng của kiến thức đã học để giải bài tập toán II. Chuẩn bị của GV và HS HS : ôn tập về các bước của một số tự nhiên III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của gv Hoạt động của HS A. Kiểm tra:( 8 phút) 1) Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ? - Chữa bài 127 b,d(sgk) 2) Chữa bài 128 (SGK) Cho số a2=23.52.11 Mỗi số 4,8,16,11,20 có là ước của a hay không ? HS 1 : Trả lời và làm bài b) 1800=23.32.52 chia hết cho các số nguyên tố 2;3;5 d)3060=22.32.5.17 chia hết cho các số nguyên tố : 2,3,5,17 HS 2 các số 4,8,11,20 là ước của a, số 16 không là ước của a B. Bài giảng Luyện tập (25 phút) - Làm bài 130(SGK/ 50) Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số: 51;75;42;30 - GV cho 2 HS lên bảng phân tích ra thừa số nguyên tố - GV yêu cầu HS thực hiện bước tiếp theo của bài toán theo nhóm ( 4 HS 1 nhóm ) - GV cho từng HS trình bày dưới dạng tổng hợp như sau HS đọc đề bài HS lên bảng phân tích các số ra thừa số nguyên tố HS hoạt động theo nhóm Từng HS đứng trình bày lời giải của từng số Số Phân tích ra TSNT Chia hết cho các SNT Tập hợp các ước 51 75 42 30 51=3.7 75=3.52 42=2.3.7 30=2.3.5 3;17 3;5 2;3;7 2;3;5 1;3;7;51 1;3;5;25;75 1;2;3;6;7;14;21;42 1;2;3;5;6;10;15;30 - GV kiểm tra lời giải của vài nhóm và cho điểm nhóm làm tốt . Làm bài 131(SGK/50) a) tích của 2 số tự nhiên bằng 42. Tìm mỗi số. (?) Mỗi thừa số của tích có quan hệ gì với số 42? (?) Nêu cách tìm ước ( 42) b) tích của 2 số tự nhiên a và b bằng 30 biết a<b tìm a và b (?) Nêu quan hệ của a,b và 30 và cách tìma,b - GV nhận xét và chốt lại cách giải *làm bài 132( SGK/50) - GV cho HS đọc đề bài (?) Tâm xếp 28 viên bi đều vào các túi . Vậy số túi là gì của số bi( 28)? (?) Vậy có bao niêu cách xếp * Làm bài 133(SGK/51) a) phân tích số 111 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp của các ước của 111 - gọi HS lên bảng chữa câu a b) Thay dấu * bởi chữ số thích hợp để **.*=111 - GV cho HS đứng tại chỗ nêu lời giải - HS đọc đề bài HS: Là ước của 42 HS :phân tích số 42 ra thừa số nguyên tố 42=1.42=2.21=3.14=6.7 Đáp số: 1 và 42; 2 và 21;3 và 14;6 và 7 HS: a, b là ước của 30 A 1 2 3 5 b 30 15 10 6 Hs đọc kỹ đề bài HS: Số túi là ước của 28 HS: có 6 cách xếp ứng với số túi là 1;2;4;7;14;28 HS: Lên bảng làm bài 111=3.37 =>U(111)={1;3;37;111} HS Vì ** là ước của 111 và có 2 chữ số nên**=37 Vậy 37.3=111 Bài tập mở rộng ( 10 phút) * GV tìm các ước của một số đôi khi có sự t rót một vài ước. Người ta có cách để xác định số lương các ước của một số như sau: - Nếu m=ax thì m có x+1 ước - Nếu m=ax.bythì m có ( x+1)(y+1) - Nếu m=ax.by.cz thì có (x+1)(y+1)(z+1) ước - GV cho HS lấy luôn các số ở bài 130 để kiểm tra HS đọc phần có thể em chưa biết HS kiểm tra: 51 =3.17 có(1+1)(1+1) = 4ước 75 =3.52 có (1+1)(2+1) = 6 ước 42 =2.3.7 có(1+1)(1+1)(1+1) = 8ước 30 =2.3.5 có 8 ước C. Hướng dẫn về nhà( 2 phút) - Xem lại lời giải các bài tập - Vận dụng tốt cách giải các dạng toán vào giải các bài tập tương tự - Làm bài 129(SGK);160;161;162;163;165;166(SBT) - Ôn lại về ước và bội - Đọc trước bài ước chung và bội chung. tuần 10 - Tiết 29 x16. Ước chung và bội chung I. Mục tiêu * Kiến thức: HS nắm được địng nghĩa ước chung bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp . * Kỹ năng HS biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp - Hs biết tìm ước chung, bội chung trong một số bài toán đơn giản II. Chuẩn bị của GV và HS -GV : Bảng phụ vẽ hình 26;27;28(SGK) - HS : ôn tập cách tìm ước và bội của một số III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra:( 7 phút) 1) Nêu cách tìm ước của một số? Tìm U(4);U(6);U(12) 2) Nêu cách tìm bội của một số ? Tìm B(4);B(6);B(3) - GV cho HS nhận xét bài làm của 2 HS lên bảng và đặt vấn đề vào bài HS 1 : Nêu cách tìm ước của một số Ư(4)={1;2;4} Ư(6)={1;2;3;6} Ư(12)={1;2;3;4;6;12} HS 2 nêu cách tìm bội của một số B(4)={0;4;8;12;16;20;24...} B(6)={0;6;12;18;24;...} B(3)={0;3;6;912;15;18;21;24...} B. Bài giảng 1.Ước chung ( 12 phút) (?) Số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 * GV dùng phấn màu gạch chân số 1 và 2 rồi giới thiệu chúng là ước chung của 4 và 6 * GV giới thiệu ký hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 ƯC(4;6)={1;2} * GV nhấn mạnh x thuộc Ư( a;b) Nếu a x và b x - củng cố làm ?1 (SGK/52) (?) Hãy tìm ƯC(4;6;12) GV tương tự ta cũng có x ẻ ƯC(a;b;c) nếu a : x; b : x; c : x HS : Số 1 và số 2 HS đọc phần đóng khung (SGK) HS ghi bài HS trả lời + 8 ẻ ƯC(16;40) đúng Vì 16 : 8 và 40 : 8 + 8 ẻ ƯC(32;38) sai Vì 32 : 8 nhưng 28 : 8 + HS : ƯC(4;6;12)={1;2} HS ghi bài 2. Bội chung ( 12 phút) GV chỉ vào phần kiểm tra bài cũ và hỏi: Số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 - GV gạch chân các số 0;12;24... và giới thiệu chúng các là bội chung của 4 và 6. (?) Theo em thế nào là bội chung của hai hay nhiều số ? - GV giới thiệu ký hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6 - GV nhấn mạnh : x ẻ BC(a;b) nếu - Củng cố làm ?2 (SGK/52) (?) Hãy tìm BC(4;6;3) - GV giới thiệu BC( a;b;c) x BC(a;b;c) HS trả lời số 0;12;24 HS đọc phần đóng khung ( SGK/54) BC(4;6)={0;12;24;...} HS trả lời 6 ẻ BC(3;1) hoặc 6 ẻBC(3;2) hoặc 6 ẻ BC(3;6) HS BC(3;4;6)={0;12;24...} 3. Chú ý ( 7 phút) - GV yêu cầu HS quan sát tập hợp các ước của 4;6;12 (?) tập hợp ƯC(4;6) tạo thành bởi các phần tử nào của tập hợp Ư(4) và Ư(6)? - GV Số 1 và 2 là các phần tử chung của 2 tập hợp Ư(4) và Ư(6)? Tập hợp ƯC(4;6) ={1;2} là giao của 2 tập hợp Ư(4) và Ư(6) GV minh hoạ bằng hình vẽ và cho HS đọc khái niệm giao của hai tập hợp - GV giới thiệu ký hiệu ầ Củng cố: a) Điền tên một tập hợp thích hợp vào ô trống B(4) ầ ð -BC(4;6) b) Cho A={3;6;4} B={4;6} Tìm A ầ B? c) M={a;b}; N={c} Tìm Mầ N ? GV minh hoạ bằng hình 27;28 HS: 1 và 2 HS đọc khái niệm giao của hai tập hợp (SGK/52) Ư(4) ầ Ư(6) =ƯC(4;6) B(6) HS: A ầ B = {4;6} HS: Mầ N=ặ 4. Củng cố ( 5 phút) (?) ước của hai tập hợp là gì? Bội chung của hai tập hợp là gì? Giao của hai tập hợp là gì? + Bài tập 135(SGK/53)Viết các tập hợp a)Ư(6);Ư(9);ƯC(6;9) b)Ư(5);B(6); BC(5;6) c)ƯC(4;6;8) Điền tên một tập hợp thích hợp vào chỗ trống a) a: 6 và a: 5 => aẻ.....3 b) 100: x và 40: x => x ẻ..... c) m : 3; m: 5 và m : 7 => m ẻ..... HS trả lời HS 1 lên bảng làm câu a HS 2 lên bảng làm câu b HS 3 lên bảng làm câu c HS : aẻB(6;5) x ẻ ƯC(40;100) m ẻ BC(3;5;7) C. Hướng dẫn về nhà( 2 phút) - Học bài theo SGK và vở ghi - Vận dụng tốt các kiến thức đã học vào giải bài tập - Làm bài 134;136;137;138 ( SGK ) - Làm bài 169, 170 (SBT ) tuần 10 - Tiết 30 LUYỆN TẬP I. MỤC TIấU: - HS làm tốt cỏc bài tập về ước chung, bội chung và cỏc bài toỏn về giao của hai tập hợp. - Biết vận dụng linh hoạt cỏc kiến thức về ước chung, bội chung, giao của hai tập hợp . - Rốn luyện tớnh chớnh xỏc, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập. III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ:3’ HS1: Ước chung của 2 hay nhiều số là gỡ? x ƯC(a, b) khi nào? - Làm 169a; 170a SBT HS2: Bội chung của 2 hay nhiều số là gỡ? x BC(a,b) khi nào? - Làm 169b; 170b SBT. HS3: Thế nào là giao của hai tập hợp? Làm bài 172/23 SBT. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trũ Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Dạng liờn quan đến bài tập15’ Bài 135/53 SGK: GV: - Cho HS thảo luận nhúm. - Cho cả lớp nhận xột. - Kiểm tra bài làm cỏc nhúm trờn mỏy chiếu, nhận xột và ghi điểm. Bài 137/53 SGK GV: Cho HS thảo luận nhúm - Gọi đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày. - Cõu c và d: Yờu cầu HS: + Lờn viết tập hợp A và B? + Tỡm cỏc phần tử chung của A và B? + Tỡm giao của 2 tập hợp A và B? GV: Cho thờm cõu e. Tỡm giao của 2 tập hợp N và N* * Hoạt động 2: Giải toán liên quan đến thực tế Bài 138/53 SGK: GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề, Hỏi: Cụ giỏo muốn chia số bỳt và số vở thành một số phần thưởng như nhau. Như vậy số phần thưởng phải là gỡ của số bỳt (24 cõy) và số vở (32 quyển)? HS: Số phần thưởng phải là ước chung của 24 và 32 GV: Cho HS thảo luận nhúm. Tỡm ƯC(24; 32) HS: Thực hiện theo yờu cầu của GV. GV: Thực hiện theo yờu cầu của GV. Bài 171/23 SBT: GV: Cho HS đọc đề bài và thảo luận nhúm. Hỏi: Muốn chia đều số nam, số nữ vào cỏc nhúm, thỡ số nhúm là gỡ của số nam, số nữ? HS: Số nhúm phải là ước của số nam và số nữ. HS: Thảo luận nhúm. GV: Gọi đại diện lờn điền vào ụ trống - Nhận xột và ghi điểm. Bài 135/53 SGK: a/ Ư(6) = {1; 2; 3; 6; } Ư(9) = {1; 3; 9} ƯC(6,9) ={1; 3} b/ Ư(7) = {1; 7} Ư(8) = {1; 2; 4; 8} ƯC(7,8) = {1} c/ ƯC(4; 6; 8) = {1; 2} Bài 137/53 SGK a/ A ∩ B = {cam, chanh} b/ A ∩ B là tập hợp cỏc HS vừa giỏi văn vừa giỏi toỏn của lớp. c/ A ∩ B = B d/ A ∩ B = e/ N ∩ N* = N* Bài 138/53 SGK: Điền số vào ụ trống. Cỏch chia Số phần thưởng Sú bỳt ở mỗi phần thưởng Số vở ở mỗi phần thưởng a 4 6 8 b 6 - - c 8 3 4 d 10 - - Bài 171/23 SBT: Điền số vào ụ trống Cỏch chia Số nhúm Sú nam ở mỗi nhúm Sú nữ ở mỗi nhúm a 3 10 12 b 5 - - c 6 5 6 d 7 - - iv. Củng cố:5’ Lớp 6/2 cú 20 học sinh nam và 24 học sinh nữ . Giỏo viờn muốn chia đều số nam và nữ vào cỏc tổ , cú mấy cỏch chia ? Cỏch chia nào cú số học sinh ở cỏc tổ ớt nhất ? v. Hướng dẫn về nhà:2’ - Học kỹ phần lý thuyết đó học . - Xem lại có bài tập đó làm trong tiết học - Chỳ y đến cỏc dạng toỏn. - Vận dụng tốt vào làm bài tập - Làm cỏc bài tập 171 , 172 , 173 ở SBT toỏn tập 1
Tài liệu đính kèm: