Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 04, Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2009-2010

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 04, Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2009-2010

1. Mục tiêu :

 - Kiến thức : HS nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

 - Kỹ năng : HS biết viết gọn một tích nhiều thừasố bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính gía trị củalũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

 - Thái độ : HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa.

2. Chuẩn bị :

 -GV:Chuẩn bị bảng bình phương , lập phương của một số số tự nhiên đầu tiên .

 -HS : Bảng nhóm .

3. Phương pháp dạy học :

 Đàm thoại ,phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ.

4. Tiến trình:

 4.1. Ổn định tổ chức:

 Kiểm diện HS

 4.2 . Kiểm tra bài cũ:

HS1: -Tính nhẩm (4đ)

 a) 28.25

 b) 600 : 25

 - Hãy nêu cách tính nhẩm ở mỗi câu? (4đ)

*GV hỏi thêm :

 Hãy viết tổng sau thành tích (2đ)

 5 + 5 + 5 + 5 + 5

 a + a + a+ a+a+a

-GV nhận xét sửa sai rồi đánh giá cho điểm.

-GV nói : Tổng nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn bằng cách dùng phép nhân . Còn tích nhiều thừa số bằng nhau ta có thể viết gọn như sau: 2.2.2=

 a.a.a.a=

ta gọi và là một lũy thừa.

a) 28 .25 = (28: 4).(25.4)

 = 7 . 100 = 700

b) 600: 25 = (600.4):(25.4)

 =2400: 100 =24

Cách tính: a)Nhân thừa số này, chia thừa số kia cho cùng một số.

b)Nhân cả số bị chia và số chia với cùng 1 số.

 5+5+5+5+5= 5x5

 a+a+a+a+a+a= 6a

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 04, Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 04 ND: 
LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
 NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
TIẾT 12:
1. Mục tiêu : 
	- Kiến thức : HS nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
	- Kỹ năng : HS biết viết gọn một tích nhiều thừasố bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính gía trị củalũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
	- Thái độ : HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa.
2. Chuẩn bị :
 -GV:Chuẩn bị bảng bình phương , lập phương của một số số tự nhiên đầu tiên .
 -HS : Bảng nhóm .	
3. Phương pháp dạy học :
 	Đàm thoại ,phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ.
4. Tiến trình: 
	4.1. Ổn định tổ chức:
 Kiểm diện HS
	4.2 . Kiểm tra bài cũ: 
HS1: -Tính nhẩm (4đ)
 a) 28.25
 b) 600 : 25 
 - Hãy nêu cách tính nhẩm ở mỗi câu? (4đ)
*GV hỏi thêm :
 Hãy viết tổng sau thành tích (2đ)
 5 + 5 + 5 + 5 + 5 
 a + a + a+ a+a+a
-GV nhận xét sửa sai rồi đánh giá cho điểm. 
-GV nói : Tổng nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn bằng cách dùng phép nhân . Còn tích nhiều thừa số bằng nhau ta có thể viết gọn như sau: 2.2.2= 
 a.a.a.a= 
ta gọi và là một lũy thừa.
a) 28 .25 = (28: 4).(25.4)
 = 7 . 100 = 700
b) 600: 25 = (600.4):(25.4)
 =2400: 100 =24
Cách tính: a)Nhân thừa số này, chia thừa số kia cho cùng một số.
b)Nhân cả số bị chia và số chia với cùng 1 số.
 5+5+5+5+5= 5x5
 a+a+a+a+a+a= 6a
	4.3. Giảng bài mới:
HĐ 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên.
*GV:Tương tự như hai ví dụ trên em hãy viết gọn các tích sau : 
 7.7.7 ; b.b.b.b
a.a.aa = an 
n thừa số
*GV hướng dẫn học sinh cách đọc, an , b4
Em hãy tự đọc , an , b4
*GV: hướng dẫn HS đâu là cơ số của ?
*GV: Hãy đọc lũy thừa bậc n của a. Viết dạng tổng quát ?
*GV: Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau, gọi là phép nâng lên lũy thừa.
*GV: Cho HS làm ?1 / 27 gọi từng HS đọc kết quả, GV điền vào chổ trống .
*GV nhấn mạnh : Trong một lũy thừa với số mũ tự nhiên khác 0 :
+Cơ số cho biết giá trị mõi thừa số bằng nhau.
+Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau .
 *Cần lưu ý: 2.3
Tính giá trị các lũy thừa:
 ;
*GV gọi HS đọc lần lượt các kết quả.
*GV nêu phần chú ý, học sinh nhắc lại.
*GV cho lớp chia thành hai nhóm làm bài 58a, 59b trang 28/ SGK . 
+ Nhóm 1: lập bảng bình phương của các số từ 1 đến 15.
+Nhóm 2: Lập bảng lập phương từ 0 đến 10 (dùng máy tính bỏ túi ). 
Sau đó các nhóm treo bảng kết quả cả lớp nhận xét .
HĐ 2: Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số
*GV: Viết tích hai lũy thừa thành một lũy thừa.
*GV: gọi 2 HS lên bảng.
*GV: em có nhận xét gì về số mũû của kết quả với số mũû của các lũy thừa. 
-Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? 
-Hãy ghi kết quả 
 =
-Đọc nhanh kết quả:
LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
1/ Lũy thừa với số mũ tự nhiên:
VD : 7.7.7= 73
 b.b.b.b = b4
a.a.aa = an (n ≠ 0)
n thừa số
Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mõi thừa số bằng a
 = a.a.aa 
a gọi là cơ số, n là số mũ.
?1 
Lũy thừa
Cơ số
Số mũ
Giá trị của lũy thừa
72
34
23
7
3
2
2
4
3
49
81
8
Chú ý (SGK)
Quy ước : a0= 1 ; a1= a
12
22
32
42
52
62
72
82
1
4
9
16
25
36
49
64
92
102
112
122
132
142
15
81
100
121
144
168
196
225
03
13
23
33
43
0
1
8
27
64
53
63
73
83
93
103
125
216
343
524
729
1000
2/ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số:
a/ VD:
23.22 =( 2.2.2).(2.2)=25
a4.a3 = (a.a.a.a).(a.a.a)=a7
b/ Quy tắc:
Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số
-Ta giữ nguyên cơ số
-Cộng các số mũ
Tổng quát:
 am . an = am +n( với m ,n )
 4.4.Củng cố và luyện tập:
Nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n của a. Viết công thức tổng quát.
-Tìm số tự nhiên a biết
-Nhân hai lũy thừa cùng cơ số.Tính 
Làm BT 56/SGK
+1 HS lên bảng làm.
+HS nhận xét.
SGK
 vậy a=5
 Vậy a=3
-SGK
BT 56/SGK
c/ 
d/ 
	4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Học theo vở ghi và SGK.
Làm BT 57, 58,59,60 / SGK / 28 
 BT 57 khi tính giá trị của lũy thừa cần lưu ý để tính nhanh hơn
 = 
 Vd: 25 = 32 thì 26=32.2=64
5. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 0 12.doc