Giáo án Số học lớp 6 - Trọn bộ năm 2009 - 2010

Giáo án Số học lớp 6 - Trọn bộ năm 2009 - 2010

A/ MỤC TIÊU:

1) Vị trí của chương:

- Đây là chương đầu của số học 6, là phần chuyển tiếp từ chương trình toán ở hệ tiểu học sang THCS nhưng ở mức độ khó hơn.

- Chương I có 39 tiết, trong đó gồm: 18 tiết lý thuyết, 17 tiết luyện tập, 02 tiết ôn tập chương I (tiết 37, 38), 02 tiết kiểm tra (tiết 18, 39). Dự kiến 02 lần kiểm tra 15 phút ở tiết 6 và tiết 29.

2) Về kiến thức trọng tâm:

- Học sinh biết viết một tập hợp theo yêu cầu.

- Ôn tập và nâng cao 4 phép tính: cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, một số công thức và bài tập về luỹ thừa.

- Hệ thống lại các dấu hiệu chia hết.

- Học sinh biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết tìm ƯCLN và BCNN của 2 hay nhiều số

3) Rèn kĩ năng học sinh:

- Học sinh phải nhớ kiến thức có hệ thống và vận dụng được kiến thức trên vào bài tập SGK và bài tập SBT một cách linh hoạt.

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, nhạy bén khi vận dụng lý thuyết làm bài tập và trong cuộc sống.

 

doc 132 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 1072Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học lớp 6 - Trọn bộ năm 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hưng Lễ
 KẾ HOẠCH CHƯƠNG I
 * * * * * * * * * *
A/ MỤC TIÊU:
Vị trí của chương:
Đây là chương đầu của số học 6, là phần chuyển tiếp từ chương trình toán ở hệ tiểu học sang THCS nhưng ở mức độ khó hơn.
Chương I có 39 tiết, trong đó gồm: 18 tiết lý thuyết, 17 tiết luyện tập, 02 tiết ôn tập chương I (tiết 37, 38), 02 tiết kiểm tra (tiết 18, 39). Dự kiến 02 lần kiểm tra 15 phút ở tiết 6 và tiết 29.
Về kiến thức trọng tâm:
Học sinh biết viết một tập hợp theo yêu cầu.
Ôn tập và nâng cao 4 phép tính: cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, một số công thức và bài tập về luỹ thừa.
Hệ thống lại các dấu hiệu chia hết.
Học sinh biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết tìm ƯCLN và BCNN của 2 hay nhiều số
Rèn kĩ năng học sinh:
Học sinh phải nhớ kiến thức có hệ thống và vận dụng được kiến thức trên vào bài tập SGK và bài tập SBT một cách linh hoạt.
Rèn tính cẩn thận, chính xác, nhạy bén khi vận dụng lý thuyết làm bài tập và trong cuộc sống.
B/ VỀ PHƯƠNG PHÁP:
Sử dụng phương pháp đặc vấn đề. Đồng thời sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở
Giáo viên thường xuyên kiểm tra bài cũ, kiểm tra 15 phút, kiểm tra tập Có khen thưởng và phê bình kịp thời đối với từng học sinh.
Tổ chức phụ đạo học sinh yếu- kém  
Thường xuyên liên hệ với GVCN, phụ huynh học sinh để tạo điều kiện cho các em học tốt hơn.
Tuần:1	Ngày soạn: 17/08/07 
Tiết:1	Ngày dạy: 20/08/07
Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Bài 1: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I/ Mục tiêu:
Học sinh xác định được tên tập hợp và phần tử của tập hợp. Phân biệt được kí hiệu Ỵ, Ï.
Vận dụng kiến thức để viết một tập hợp bằng hai cách theo yêu cầu đề bài.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, bảng phụ ( ghi nội, vẽ hình SGK ), tài liệu tham khảo
Học sinh: SGK, đồ dùng học tập và xem trước bài mới.
III/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nộâi dung
Tg
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: ( Thông qua)
3) Bài mới:
- Gọi HS nêu các đồ vật trên bàn GV ?
- Qua đó GV nêu một số ví dụ như SGK. Kết luận
- Chuyển ý.
- Giới thiệu cách viết tập hợp ở dạng liệt kê như SGK.
-Qua đó cho biết kí hiệu Ỵ, Ï 
* Củng cố: gọi HS đọc bài tập ?1, SGK/6. Hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi.
+ Gọi 1 HS làm bài tập ?2.
- Gọi HS nhận xét ? GV kết luận.
- Hướng dẫn cách viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng như SGK. 
* Củng cố: hướng dẫn HS làm bài tập 1 SGK ?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức.
- Treo bảng phụ (hình 2 SGK/5), giới thiệu cách viết tập khác.
 * Củng cố: Treo bảng phụ (hình 3 SGK/6 bài tập 4)
- GV nhận xét, củng cố nội dung toàn bài.
- HS nêu
- HS quan sát
- HS quan sát
- Nêu như SGK.
Ỵ là kí hiệu thuộc.
Ï kí hiệu không thuộc.
- Thảo luận 3 phút rồi 2 nhóm lên bảng thực hiện.
-HS thực hiện. Nhận xét lẫn nhau.
- HS quan sát
- Làm bài tập, nhận xét
- HS quan sát
-HS thực hiện. 
Ta có:B = [ a, b, c ]
- Làm bài tập, nhận xét
- HS quan sát
1/ Các ví dụ:
 (Xem SGK/4 )
2/ Cách viết. Các kí hiệu:
(Xem SGK/4 )
Bài tập ?1 SGK/6:
Ta có: 
 D = {0,1,2,3,4,5,6}
2 Ỵ D, 10 Ï D 
Bài tập ?2 SGK/6:
Ta có:
 E = {N,H,A,T,R,G}
Bài tập 1:
Ta có:
A = {9,10,11,12,13}
A ={x ỴN/ 8 < x < 14}
Bài tập 4: 
Ta có: A = { 15, 26 }
5
10
5
5
5
5
4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
- Treo bảng phụ ( bài tập 3) gọi HS trả lời ?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức.
- HS quan sát - ghi bảng.
Bài tập 3: Ta có
A= {a, b},B ={1, x, y}
 x Ï A, y Ỵ B, b Ỵ A, b Ỵ B
5
5) Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài, làm bài tập 1, 2, 4 SGK/6.
( Như hướng dẫn trên )
- Xem trước bài mới
- HS quan sát.
Bài tập 2,4 SGK/6:
5
	* Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
---------------------------------------------
Tuần:1	Ngày soạn: 19/08/07 
Tiết:2	Ngày dạy: 22/08/07
Bài 2: TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu:
Học sinh phân biệt sự khác nhau giữa tập hợp N và tập hợp N*.
Củng cố kiến thức về tập hợp, rèn tính cẩn thận khi làm bài tập.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, bảng phụ ( ghi nội dung và bài tập, vẽ hình 6 SGK ), tài liệu tham khảo
Học sinh: SGK, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới.
III/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nộâi dung
Tg
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 HS làm bài tập 2, 4 SGK/6.
- Gọi HS nhận xét ?
- GV chốt lại cách ghi tập hợp
- HS làm bài tập ( Kiến thức tập hợp )
- Nhận xét bài làm.
- HS quan sát.
Bài tập 2:
A = {T, O, A, N, H,C }
Bài tập 4:
Hình 3: A = {15, 26 }
Hình 4: B = {1, a, b }
Hình 5: M = {bút }
 H = {bút, sách, vở}
7
3) Bài mới:
- Giới thiệu tập hợp N và tập hợp N* như SGK.
- Treo bảng phụ (tia số hình 6 SGK). Nhận xét
- Chuyển ý
- Gợi ý HS trả lời các ý ở mục 2.
* Củng cố: Gọi HS làm bài tập ?,9,10 SGK/8.
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi bài tập 6 ?
- Nhận xét kết quả hoạt động nhóm.
- GV củng cố nội dung toàn bài.
- HS quan sát. 
- Trả lơì như SGK.
- HS quan sát. 
- Trả lời
- Làm bài tập, nhận xét
- HS thảo luận 3 phút, đại diện 2 HS trình bài kết quả, nhận xét lẫn nhau.
- HS quan sát.
1/ Tập hợp N và tập hợp N*:
 (Xem SGK/6 )
2/ Thứ tự trong tập hợp số tư nhiên:
(Xem SGK/7 )
Bài tập ? SGK/7:
Bài tập 9,10:
Bài tập 6:
 Số liền sau của a là: a + 1
 Số liền trước của b là: b -1
7
15
4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
- Gọi HS đọc bài tập 7 SGK, hướng dẫn HS thảo luận nhóm 
- Nhận xét kết quả hoạt động nhóm.
- HS thảo luận 5 phút, đại diện nhóm trình bài kết quả, nhận xét lẫn nhau.
- HS quan sát.
Bài tập 7:
a/A= {xỴN/12<x< 16}
 Ta có:A= {13,14,15}
b/ B= {x Ỵ N*/ x < 5 }
 Ta có: B = {1, 2, 3, 4}
a/C ={xỴN/13£x£ 15}
 Ta có:C= {13,14,15}
11
5) Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài, làm bài tập 8 SGK/8, bài 11 SBT/5.
( Tương tự các bài tập trên )
- Xem trước bài mới
- HS quan sát.
Btập11SBT/5,8SGK/8:
5
	* Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần:1	 	Ngày soạn: 21/08/07
Tiết:3	 	Ngày dạy: 24/08/07
Bài 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về tập hợp. Ôn lại cách viết số ở hệ thập phân - hệ la mã.
Rèn tính cẩn thận- chính xác khi làm bài tập.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, tài liệu tham khảo
Học sinh: SGK, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới.
III/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nộâi dung
Tg
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 HS làm bài tập 8 SGK và 1 HS làm bài tập 11 SBT ?.
- Gọi HS nhận xét ?
- GV chốt lại cách ghi tập hợp
- 2 HS làm bài tập ( Kiến thức tập hợp), nhận xét bài làm.
- HS quan sát.
Bài tập 11 sbt:
a/A ={x Ỵ N/18 < x< 2}
Ta có: A = {19, 20 }
b/ B = {x Ỵ N*/ x < 4 }
Ta có: B = { 1, 2, 3 }
a/C ={x Ỵ N/35£ x£ 38}
Ta có:C={35, 36, 37,38}
Bài tập 8: (tương tự)
10
3) Bài mới:
- Giới thiệu số và chữ số như SGK.
- Chuyển ý.
* Củng cố: Gọi HS làm bài tập ?, 13 SGK.
- Chuyển ý sang mục 3.
- Giới thiệu cách ghi chữ số la mã như SGK.
* Củng cố: Gọi HS thảo luận nhóm, làm bài tập 15 SGK ?
- GV củng cố nội dung toàn bài.
- HS quan sát.
- Trả lời, nhận xét
- HS quan sát.
- HS thảo luận 3 phút, đại diện 2 HS trình bài kết quả, nhận xét lẫn nhau.
1/ Số và chữ số:
(Xem SGK/8 )
2/ Hệ thập phân:
(Xem SGK/9 )
Bài tập ? SGK/9:
Bài tập 13: a/ 1000
 b/ 1023
3/ Chú ý: (Xem SGK)
Bài tập 15:a/ số 19 và 26
 b/ XVII, XXV 
5
15
10
4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài, làm bài tập 14 SGK/10.(HD: áp dụng kiến thức ghi số tự nhiên )
- Xem trước bài mới
- HS quan sát.
Bài tập 14 SGK/10:
5
* Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tuần:2	Ngày soạn: 24/08/07
Tiết: 4	Ngày dạy: 27/08/07
Bài 3: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON
I/ Mục tiêu:
HS xác định được số phần tử của một tập hợp, tập hợp con của một tập hợp qua kiến thức mới học. Ôn lại cách viết tập hợp. 
 Rèn tính cẩn thận- chính xác khi làm bài tập.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung và bài tập, vẽ hình 11 SGK) tài liệu tham khảo
Học sinh: SGK, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới.
III/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nộâi dung
Tg
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 HS làm bài tập 14 SGK?.
- Gọi HS nhận xét ?
- GV chốt lại kiến thức qua bài tập 
- HS làm bài tập ( Kiến thức cách ghi số tự nhiên ), nhận xét bài làm.
- HS quan sát.
Btập 14: Số tự nhiên có 3 chữ số được ghép từ 0, 1, 2 là: 120, 102, 210, 201 
5
3) Bài mới:
- Treo bảng phụ vd SGK, bài tập ?1. Gọi HS xác định số phần tử của các tập hợp trên ?
- Gọi HS làm bài tập ?2 SGK. Từ đó kết luận gì ?
- GV chốt lại kiến thức.
* Củng cố: Đọc và trả lời bài tập 18 SGK ?
- GV chuyển ý.
- Treo bảng phụ hình 11, hướng dẫn VD. Từ đó rút ra kết luận gì ? GV kết luận.
* Củng cố: Treo bảng phụ bài tập ?3. Gọi HS thảo luận nhóm đôi ?
- Kết luận gì qua bài tập trên .
 - GV chốt lại chú ý SGK.
- GV củng cố nội dung toàn bài.
- Trả lời
- Làm bài  ...  số  )
- Quan sát, nhận xét
Bài tập :
a/ + (-2) + 
 = (+) + (-2)
 = 0 + (-2) = -2
b/ + =  = 
10
3) Bài mới:
- Từ ktbc giới thiệu bài mới 
- Gọi HS nhắc lại lý thuyết và cho ví dụ 2 số nguyên đối nhau ?
 - Từ bài tâp ktbc, gọi HS lành nhanh bài tập ?1
- Kết luận gì về 2 số (phân số) đối nhau ?
* Củng cố: GV chốt lại kiến thức. Treo bảng phụ gọi HS làm nhanh bài tập 58 SGK ?
- Nhận xét, chuyển ý
- Hướng dẫn, gọi HS làm bài tập ?3a SGK ? (câu a phần ktbc)
- Gọi HS nhận xét ? Ta có quy tắc ?
* Củng cố: GV nhận xét, chốt lại kiến thức toàn bài Treo bảng phụ, gọi HS xác định a, b ? Thảo luận nhóm bài tập ?4
- Gọi HS nhận xét ?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức toàn bài
- Hai số 3 và –3 đối nhau vì tổng bằng 0
- Làm bài tập ?1 SGK
- Nhận xét nhanh
- Nêu như SGK/32, nhận xét
- Bảy HS làm bài tập 58
- Nhận xét
- HS quan sát hướng dẫn, làm bài tập 
- Nhận xét từng phần 
- Nêu như SGK/33..
- HS thảo luận 4 phút, trình bài kết quả
- Quan sát, nhận xét từng phần
- HS quan sát
1/ Số đối: 
 Bài tập: ?1 SGK/31
Bài tập: ?2 SGK/32
* Định nghĩa: (Xem SGK)
Bài tập: ?2 SGK/32
Số đối của  là , 7, , , 0, -112
2/ Phép trừ phân số : 
Bài tập: ?3 SGK/32
* Quy tắc: +=+( )
Bài tập: ?4 SGK/33
a/  = + = 
b/  = + = 
c/ = + = 
d/  = -5 + = 
10
15
4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
- Treo bảng phụ, hướng dẫn bài tập 60 SGK/33 ? 
- Trà lới theo hướng dẫn của GV
Bài tập: 60 SGK/33
5
5) Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài, làm bài tập 59, 60 SGK/33. (như hướng dẫn trên).
- Chuẩn bị bài tập luyện tập.
- HS quan sát.
5
* Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . .
Tuần: 27	 	Ngày soạn: 17/03/07
Tiết: 83	Ngày dạy: 19/03/07
LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu:
Hệ thống lại kiến thức; cộng- trừ phân số, cộng trừ số nguyên, quy đồng mẫu nhiều phân số  qua một số bài tập
Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo
Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.
III/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nộâi dung
Tg
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: 
- Treo bảng phụ, gọi 1 HS làm bài tập 59a,b và 1 HS làm bài tập 59d, g SGK/33 ?
- Gọi HS nhận xét ?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức
- 2 HS làm bài tập (kiến thức; tính chất cộng phân số )
- Quan sát, nhận xét
Bài tập 59: SGK/33
a/  = + = 
b/  = + 1 = 
d/ = + = 
g/  = + = 
10
3) Bài mới:
- Từ ktbc, Treo bảng phu chuyển ý sang bài tập 68 SGK/33 
- Hướng dẫn, gọi HS thảo luận nhóm câu a, b bài tập trên ?
- Gọi HS nhận xét ?
* Củng cố: GV nhận xét (hướng dẫn cách khác), chốt lại kiến thức, chuyển ý.
- Treo bảng phụ, gọi 2 HS làm bài tập 60 SGK/33 ?
- Gọi HS nhận xét, sửa sai ?
* Củng cố: GV nhận xét, chốt lại kiến thức, chuyển ý. 
- Treo bảng phu bài tập 63, 64 (dạng trắc nghiệm) SGK/32 hướng dẫn chuyển về dạng toán tìm x như bài 60 .. (Về nhà làm)
* Củng cố: chốt lại kiến thức toàn bài 
- Quan sát, nêu cách làm
- HS thảo luận nhóm 5 phút làm bài tập
- Quan sát, nhận xét
- HS làm bài tập (kiến thức; cộng – trừ phân số, t/c phân số bằng nhau)
- Quan sát, nhận xét
- HS quan sát
- Quan sát, trả lời câu hỏi nhận xét 
Bài tập 68 SGK/33: 
a/  = + + = 
b/  = + - = 
Bài tập 60 SGK/33: 
a/  x = + 
 x = + = 
b/  - x = 
 x = + = 
Bài tập: 63 SGK
15
10
5
4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài, làm bài tập 63, 64, 68 SGK.
- Xem trước bài mới
- HS quan sát.
5
* Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .
-----------------------------------------
Tuần: 27	 	Ngày soạn: 18/03/07
Tiết: 84	Ngày dạy: 20/03/07
Bài 10: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ 
I/ Mục tiêu:
HS hiểu và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân số, đồng thời hệ thống lại kiến thức; rút gọn phân số, nhân 2 số nguyên cùng dấu- khác dấu  qua một số ví dụ- bài tập
Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo
Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.
III/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nộâi dung
Tg
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: 
- Treo bảng phụ gọi 2 HS làm bài tập 68c,d SGK ?
- Gọi HS nhận xét ?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức
- HS làm bài tập (kiến thức; tính chất cộng phân số  )
- Quan sát, nhận xét
Bài tập : 68 SGK
c/  = + + = 
d/  = + - + = 
10
3) Bài mới:
- Từ ktbc giới thiệu bài mới 
- Treo bảng phụ, gọi HS nhắc lại quy tắc nhân 2 phân số ở chương trình TH, hoàn thành bài tập ?1 SGK (trắc nhgiệm) 
- Nhận xét, chuyển ý
- Gọi HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành bài tập ?2 SGK
- Qua đó kết luận gì ?
* Củng cố: GV chốt lại kiến thức. Treo bảng phụ hướng dẫn, gọi HS làm nhanh bài tập ?3 SGK ?
- Nhận xét, chuyển ý
- Ghi bảng bài tập ?4a SGK, hướng dẫn, gọi HS làm ? 
- Gọi HS nhận xét ?
- Qua bt trên khi nhân số nguyên với phân số ? 
* Củng cố: GV nhận xét, chốt lại kiến thức. Gọi 2 HS làm bài tập ?3 còn lại ?
- Gọi HS nhận xét ?
- Nhận xét (hướng dẫn nhanh bài 69 SGK), chốt lại kiến thức toàn bài
- Nhắc lại quy tắc
- Làm bài tập ?1 SGK
- Nhận xét dựa vào quy tắc
- HS thảo luận 2 phút, trình bài kết quả
- Nhận xét (nhắc lại QT nhân dấu)
- Nêu quy tắc như SGK/35
- Ba HS làm bài tập ?3
- Nhận xét (nhắc lại QT rút gọn PS)
- HS quan sát hướng dẫn, làm bài tập 
- Nhận xét từng phần 
- Nêu như SGK/36...
- 2 HS làm bài tập (tương tự trên)
- Quan sát, nhận xét từng phần
- HS quan sát
1/ Quy tắc: 
Bài tập: ?1 SGK/35
Bài tập: ?2 SGK/35
* Quy tắc:  . = 
Bài tập: ?3 SGK/35
a/  = = 
b/  = = 
c/ = = 
2/ Nhận xét : 
Bài tập: ?4 SGK/36
a/ = = 
* Nhận xét: a . = 
b/  = , c/  = 0
15
8
4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
- Treo bảng phụ, hướng dẫn bài tập, chia nhóm cho HS thảo luận ? 
- Nhận xét, chốt lại kiến thức toàn bài
- HS thảo luận 4 phút, trình bài kết quả
- Quan sát, nhận xét
Bài tập: TH phép tính
a/  = . . = 
b/  = + . 6 = 
7
5) Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài, làm bài tập 69, 71 SGK/36. (như hướng dẫn trên).
- Chuẩn bị bài tập luyện tập.
- HS quan sát.
5
* Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .
------------------------------------------
Tuần: 27	 	Ngày soạn: 21/03/07
Tiết: 85	Ngày dạy: 23/03/07
Bài 8: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ 
I/ Mục tiêu:
HS hiểu và vận dụng tốt bốn tính chất cơ bản của phép nhân phân số, đồng thời hệ thống lại kiến thức; nhân hai số nguyên cùng dấu- khác dấu  qua một số ví dụ- bài tập
Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo
Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.
III/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nộâi dung
Tg
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: 
- Treo bảng phụ gọi 1 HS làm bài tập 69d,e. 1 HS làm bài tập 71 a. 1 HS làm bài tập 71b SGK/36 ?
- Gọi HS nhận xét ?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức
- HS làm bài tập (kiến thức; nhân 2 phân số, định nghĩa 2 phân số bằng nhau  )
- Quan sát, nhận xét
Bài tập 69:
d/  = = 
e/  = = 
Bài tập 71: SGK
a/  x = 
e/  x = - 40
13
3) Bài mới:
- Từ ktbc giới thiệu bài mới 
- Gọi HS trả lời nhanh bài tập ?1 SGK/37 ?
- Gọi HS nhận xét ?
- Nhận xét, treo bảng phụ hướng dẫn 4 tính chất như SGK(ví dụ cụ thể)
* Củng cố: GV chốt lại kiến thức. Chuyển ý
- Treo bảng phụ (trắc nghiệm)ï, hướng dẫn ví dụ SGK/38 ?
- Cho HS thảo luận nhóm bài tập ?2 SGK/38.
- Gọi HS nhận xét ?
* Củng cố: GV nhận xét, treo bảng phụ, gọi 3 HS làm bài tập 75SGK ?
 - Gọi HS nhận xét ?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức toàn bài
- Phép cộng số nguyên có 4 tính chất 
- Nhận xét
- HS quan sát, trả lời câu hỏi 
- HS quan sát
- HS quan sát, trả lời câu hỏi 
- HS thảo luận 4 phút, trình bài kết quả
- Nhận xét từng phần 
- Quan sát, trả lời từng phần (như SGK/27)
- 3 HS làm bài tập (kiến thức nhân PS)
- Quan sát, nhận xét từng phần
- HS quan sát
1/ Các tính chất: 
 (Xem SGK/37)
2/ Áp dụng : 
Ví dụ: (Xem SGK/38)
 Bài tập: ?2 SGK/38
a/  = (. ). = 
b/  = . (+ ) = 
Bài tập: 75 SGK/38
7
10
5
4) Củng cố: ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
- Treo bảng phụ, hướng dẫn, gọi HS thảo luận nhóm bài tập 76a SGK/39 ? 
- Nhận xét, chốt lại kiến thức toàn bài 
- Thảo luận nhóm 3 phút làm bài tập như hướng dẫn
- Quan sát, nhận xét
Bài tập: 76 SGK/39
 a/  =. ( + ) + 
 = 1
5
5) Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài, làm bài tập 76, 77 SGK/39. (như hướng dẫn trên).
- Chuẩn bị bài tập luyện tập.
- HS quan sát.
Bài tập: 77 SGK/39
5
* Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
.. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .
----------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan 6 tron bo nam 2009 2010.doc