I – MỤC TIÊU :
1/- Kiến thức : Giúp HS củng cố và khắc sâu kiến thức về phép nhân phân số và tính chất cơ bản của phép nhân phân số .
2/- Kỹ năng : Có kỹ năng vân dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào giải BT thực tế.
3/- Thái độ : HS có khả năng quan sát bài toán tìm ra cách giải hợp lý
II- CHUẨN BỊ :
1/- Đối với GV : Bảng phụ, giáo án, phấn màu , đèn chiếu
2/- Đối với HS : Ôn bài cũ xem trước bài mới
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/- Hoạt động 1 :
a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số
b)- Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu qui tắc nhân 2 phân số
Áp dụng : Tính
Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số
HS 1 Phát biểu qui tắc làm BT áp dụng
Hs2 : nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số
BT 77/39
A =
B =
C = 0 2/ - Hoạt động 2 : Sưả BT về nhà
HĐ 2.1 : GV gọi 3 hs lên bảng sưả BT 77 , GV kiểm tra phần chuẩn bị bài tập của HS ở nhà
HĐ 2.2 : Cho Hs nhận xét từng câu của HS đã giải trên bảng
Gv nhận xét- đánh giá tình hình chuẩn bị bài của HS
HĐ 2.3 : Đặt câu hỏi : " Trong BT này chúng ta đã áp dụng tính chât cơ bản nào của phép nhân "
HS lên bảng sưả BT 77 / 39
HS1 : A = a
thay a = vào biểu thức
A =
=
=
HS2 : Tương tự giải câu b
B =
=
=
HS 2 :
C = c .(
= c .(
= c .0 = 0
Tuần :30 tiết :89 Ngày soạn : . Ngày dạy : .. Tên bài: LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU : 1/- Kiến thức : Giúp HS củng cố và khắc sâu kiến thức về phép nhân phân số và tính chất cơ bản của phép nhân phân số . 2/- Kỹ năng : Có kỹ năng vân dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào giải BT thực tế. 3/- Thái độ : HS có khả năng quan sát bài toán tìm ra cách giải hợp lý II- CHUẨN BỊ : 1/- Đối với GV : Bảng phụ, giáo án, phấn màu , đèn chiếu 2/- Đối với HS : Ôn bài cũ xem trước bài mới III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/- Hoạt động 1 : a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số b)- Kiểm tra bài cũ : Phát biểu qui tắc nhân 2 phân số Áp dụng : Tính Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số HS 1 Phát biểu qui tắc làm BT áp dụng Hs2 : nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số BT 77/39 A = B = C = 0 2/ - Hoạt động 2 : Sưả BT về nhà HĐ 2.1 : GV gọi 3 hs lên bảng sưả BT 77 , GV kiểm tra phần chuẩn bị bài tập của HS ở nhà HĐ 2.2 : Cho Hs nhận xét từng câu của HS đã giải trên bảng Gv nhận xét- đánh giá tình hình chuẩn bị bài của HS HĐ 2.3 : Đặt câu hỏi : " Trong BT này chúng ta đã áp dụng tính châùt cơ bản nào của phép nhân " HS lên bảng sưả BT 77 / 39 HS1 : A = a thay a = vào biểu thức A = = = HS2 : Tương tự giải câu b B = = = HS 2 : C = c .( = c .( = c .0 = 0 BT 78/40 Ta có : = = Bài tập 80/40 a) 5. b) c) d) = Bài tập 81/40 Diện tích HCN S= Chu vi hình chữ nhật CV = = BT 83/41 Quảng đường AB dài 14 km V t s Việt 15km/h 2/3h AC Nam 12km/h 1/3h CB 3/ - Hoạt động 3 : Luyện tập HĐ 3.1 : Treo bảng phụ đã ghi sẳn đề Bt 78/80 ,yêu cầu HS phân tích đề sau đó cho các em giải BT _ Nhận xét lời giải của HS, bổ sung thêm nếu cần thiết HĐ 3.2 : GV treo bảng phụ ghi sẳn đề 80/40 Yêu cầu HS cả lớp làm BT 80 Nhận xét bài giải của HS HĐ 3.3 : Treo bảng phụ có ghi sẳn đề BT 81/40 SGK _ Cho Hs nêu lại cách tính diện tích và chu vi của HCN _ yêu cầu HS giải BT Cho Hs nhận xét bài giải của HS ( bổ sung nếu cần thiết ) HĐ 3.4 : Cho hs giải BT 83/41 Nhận xét bài giải cuả học sinh HS làm BT 78/80 tính châùt kết hợp của số nguyên (a.c). c= a . ( b. c) Tính chất kết gợp của phép nhân phân số ( = HS : Giải BT 80/40 a) 5. b) = c) d) ( = ( = HS trả lời câu hỏi của giáo viên S = D x R CV = ( D + R)2 Làm BT Diện tích hình chữ nhật S = Chu vi hình chữ nhật Cv = = HS : Giải BT 83/41 Thời gian Việt đi 7g30 - 6g50 =2/3 giờ Quãng đường Việt đi : 2/3.15 =10km Thơì gian Nam đi 7g30 - 7g10 =1/3 giờ Quãng đường Nam đi : 12 .1/3 = 4 km Quãng đường AB dài 10km +4 km =14 km Hoạt động 4 : Treo bảng phụ đã ghi sẳn nội dung BT 79 _ Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm _ Giáo dục tư tưởng ,nêu sơ lược về tiểu sử Lương Thế Vinh _ Lương Thế Vinh quê ở huyện Thiên Bản nay là huyện Vụ Bản ,tỉnh Nam Định Ông được coi là ông tổ nghề toán học ở Việt Nam, dân gian thường gọi " Ông Trạng Lường " có nghiã là ông Trạng giỏi toán( Ngày xưa không gọi là giỏi toán mà gọi là giỏi lường , chẳng hạn đo lường hoặc lường cộng liệu việc ) _ Lớm lên : Lương Thế Vinh trở thành một nhà bác học vưà có tài cao học rộng vưà có đức độ hơn người. Thuở bé Lương Thế Vinh nổi tiếng học thông minh , biết cac1`hàng bố trí thơì gian học tập và giải trí một cách khoa học. Cuộc đời của ông rất đáng để cho thế hệ trẻ hiện nay học tập và soi gương HS hoạt động theo nhóm _Nhóm nào làm nhanh nhất lên bảng ghép chữ ở bảng phụ T . E. G N V U H O I L Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà _ Làm BT 75 /39 theo mẫu đã hướng dẫn trong SGK _ Thể hiện lời giải BT 79 vào vở BT _ Xem trước bài " Phép chia phân số "
Tài liệu đính kèm: