1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức: HS hiểu được các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm.
1.2 Kỹ năng: Có kĩ năng viết phân số ( giá trị tuyệt đối lớn hơn 1), dưới dạng hỗn số và ngược lại, biết sử dụng kí hiệu phần trăm.
1.3 Thái độ: Giáo dục cho hs tính toán cẩn thận , chính xác.
2. Trọng tâm
- Hỗn số, số thập phân, phần trăm
3. Chuẩn bị:
3.1 GV: Phấn màu, bảng phu, máy tính.
3.2 HS: Bảng nhóm, bút viết.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Lớp 6A1:
4.2 Kiểm tra miệng:
Gọi 2 HS đồng thời lên bảng thực hiện:
HS cho ví dụ về hỗn số, số phần trăm, số thập phân đã được học ở tiểu học.
Nêu cách viết phân số lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số.
ĐA:
HS:
Lấy tử chia mẫu được thương là phần nguyên, số dư là tử của phân số kèm theo, mẫu giữ nguyên.
HS: 3
Hỗn số
Số thập phân 0,5; 12,34
Phần trăm 3%; 15%
GV nhận xét, ghi điểm.
GV đặt vấn đề: Trong tiết học này chúng ta sẽ ôn tập lại về hỗn số, số thập phân phần trăm và mở rộng cho các phân số.
HỖN SỐ-SỐ THẬP PHÂN PHẦN TRĂM Tuần 29 ND: 27/3/2012 Tiết 89 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: HS hiểu được các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm. 1.2 Kỹ năng: Có kĩ năng viết phân số ( giá trị tuyệt đối lớn hơn 1), dưới dạng hỗn số và ngược lại, biết sử dụng kí hiệu phần trăm. 1.3 Thái độ: Giáo dục cho hs tính toán cẩn thận , chính xác. 2. Trọng tâm - Hỗn số, số thập phân, phần trăm 3. Chuẩn bị: 3.1 GV: Phấn màu, bảng phu, máy tính. 3.2 HS: Bảng nhóm, bút viết. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: Lớp 6A1: 4.2 Kiểm tra miệng: Gọi 2 HS đồng thời lên bảng thực hiện: HS cho ví dụ về hỗn số, số phần trăm, số thập phân đã được học ở tiểu học. Nêu cách viết phân số lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số. ĐA: HS: Lấy tử chia mẫu được thương là phần nguyên, số dư là tử của phân số kèm theo, mẫu giữ nguyên. HS: 3 Hỗn số Số thập phân 0,5; 12,34 Phần trăm 3%; 15% GV nhận xét, ghi điểm. GV đặt vấn đề: Trong tiết học này chúng ta sẽ ôn tập lại về hỗn số, số thập phân phần trăm và mở rộng cho các phân số. 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Hỗn số GV gọi HS viết phân số dưới dạng hỗn số. ?2 ?1 Cả lớp thực hiện HS đứng tại chỗ trả lời miệng. Hoạt động 2: Số thập phân HS nhận xét phân số thập phân, số thập phân? HS nhận xét về chữ số của phần thập phân so với chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân. ?3 GV nhấn mạnh về số thập phân như SGK. Cả lớp thực hiện ?4 Tất cả HS tham gia giải Hoạt động 3: Phần trăm ?5 GV chỉ rõ: Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm, kí hiệu % thay cho mẫu. Cả lớp thực hiện 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Bài 94: Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số: Bài 95: Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: 5 Bài 96: So sánh phân số: và Nhận xét cách viết sau đúng hay sai ( nếu sai sửa lại cho đúng). a/ -3 b/ -2 c/ 10,234= 10 + 0,234. d/ -2,013 = -2+ (-0,013) e/-4,5 = -4+ 0,5. GV chốt lại : Phân số lớn hơn 1 có thể viết được dưới dạng hỗn số, số thập phân và phần trăm. Có đúng là: không ? 1/ Hỗn số: Ví dụ: ; ; ; -2 2/ Số thập phân: Định nghĩa: Phân số thập phân là phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10 Ví dụ: Số thập phân gồm 2 phần: +Phần nguyên viết bên trái dấu phẩy. +Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy. Số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở phần mẫu cảu phân số. Ví dụ: ; ; 1,21 = -2,013 = 3/ Phần trăm: kí hiệu: 6,3 = 630% 0,34 = BT 94 BT 95 ; ; BT 96 a/ Sai sửa lại b/ Đúng. c/ Đúng. d/ Đúng. e/ Sai sửa lại -4,5 = -4+ (-0,5). Đúng. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: * Đối với bài học ở tiết học này: -Học bài. -Làm bài 98; 99 SGK và 111, 112, 113 SBT. * Đối với bài học ở tiết học sau: - Luyện tập 5. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: