Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 89, Bài 13: Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm - Năm học 2009-2010

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 89, Bài 13: Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm - Năm học 2009-2010

A. MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức :

HS hiểu được các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm.

2.Kỷ năng:

Có kỹ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại; viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại; biết sử dụng ký hiệu phần trăm.

3.Thái độ:

 Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn , chính xác .

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Nêu - giải quyết vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

 GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.

 HS: Nghiên cứu bài mới.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:

 II.Kiểm tra bài cũ:

 III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề.

 2. Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

1. Hoạt động 1: 15’

 HS: Nhắc lại vấn đề hỗn số đã học ở cấp I

GV: Khi nào một phân số viết được dưới dạng hỗn số?

HS: Khi tử số lớn hơn mẫu số (Hay phân số lớn hơn 1)

GV: Như vậy muốn viết một hỗn số dưới dạng phân số ta làm như thế nào ?

?2 Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số:

GV: Giới thiệu các số . cũng gọi là hỗn số. Chúng lần lượt là số đối của các hỗn số

HS: Khi viết một phân số âm dưới dạng hỗn số, ta chỉ cần viết số đối của nó dưới dạng hỗn số rồi đặt dấu “ - “ trước kết quả nhận được.

HS : Gải bài 1, 2

HS: Bạn B làm đúng. Bạn A làm sai.

GV: Nhấn mạnh: Cần tránh sai lầm ở cách viết bạn A.

2. Hoạt động 2: 10

 Em hãy viết các phân số:

 thành các phân số có mẫu là lũy thừa của 10?

GV: Các phân số vừa viết được gọi là các phân số thập phân.

GV: Như vây để viết một phân số thập phân dưới dạng số thập phân ta làm như thế nào?

?4: Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân:

 1,21 ; 0,07 ; -2,013

3. Hoạt động 3: 10

GV: Giới thiệu: Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm.

Ký hiệu: %.

Ví dụ: 3%

? 5. Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng dùng ký hiệu %: 1. Hỗn số:

Ví dụ: Viết phân số sau dưới dạng hỗn số:

 Đọc là: Một ba phần tư.

? 1

?2

 Các số .

cũng gọi là hỗn số. Chúng lần lượt là số đối của các hỗn số

* Chú ý: (Sgk)

Ví dụ:

Bài 1: Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số:

Bài 2:Trong vở bài tập của bạn A và bạn B có bài làm như sau:

Bạn A:

Bạn B:

2. Số thập phân:

a. Phân số thập phân:

* Định nghĩa: (SGK)

Ví dụ: .

Gọi là các phân số thập phân.

b. Số thập phân:(SGK)

Ví dụ:

? 3? 4

3. Phần trăm: (SGK)

Ký hiệu: %

Ví dụ:

 9%

?5

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 317Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 89, Bài 13: Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 89. §13: HỖN SỐ - SỐ THẬP PHÂN - PHẦN TRĂM
Ngày soạn: 27/3
Ngày giảng: 6C:30/3/2010
A. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức :
HS hiểu được các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm.
2.Kỷ năng:
Có kỹ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại; viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại; biết sử dụng ký hiệu phần trăm.
3.Thái độ:
 	Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn , chính xác .
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 	Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
 	GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.
	HS: Nghiên cứu bài mới.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định ( 2’)	 Vắng: 6C:
 II.Kiểm tra bài cũ: 
 III. Bài mới:
Đặt vấn đề. 
 2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: 15’
 HS: Nhắc lại vấn đề hỗn số đã học ở cấp I
GV: Khi nào một phân số viết được dưới dạng hỗn số?
HS: Khi tử số lớn hơn mẫu số (Hay phân số lớn hơn 1)
GV: Như vậy muốn viết một hỗn số dưới dạng phân số ta làm như thế nào ?
?2 Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: 
GV: Giới thiệu các số ... cũng gọi là hỗn số. Chúng lần lượt là số đối của các hỗn số 
HS: Khi viết một phân số âm dưới dạng hỗn số, ta chỉ cần viết số đối của nó dưới dạng hỗn số rồi đặt dấu “ - “ trước kết quả nhận được.
HS : Gải bài 1, 2
HS: Bạn B làm đúng. Bạn A làm sai.
GV: Nhấn mạnh: Cần tránh sai lầm ở cách viết bạn A.
2. Hoạt động 2: 10
 Em hãy viết các phân số: 
 thành các phân số có mẫu là lũy thừa của 10?
GV: Các phân số vừa viết được gọi là các phân số thập phân.
GV: Như vây để viết một phân số thập phân dưới dạng số thập phân ta làm như thế nào?
?4: Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân:
 1,21 ; 0,07 ; -2,013
3. Hoạt động 3: 10
GV: Giới thiệu: Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm. 
Ký hiệu: %.
Ví dụ: 3% 
? 5. Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng dùng ký hiệu %:
1. Hỗn số: 
Ví dụ: Viết phân số sau dưới dạng hỗn số:
 Đọc là: Một ba phần tư.
? 1
?2
 Các số ... 
cũng gọi là hỗn số. Chúng lần lượt là số đối của các hỗn số
* Chú ý: (Sgk)
Ví dụ:
Bài 1: Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số:
Bài 2:Trong vở bài tập của bạn A và bạn B có bài làm như sau:
Bạn A: 
Bạn B: 
2. Số thập phân:
a. Phân số thập phân:
* Định nghĩa: (SGK)
Ví dụ: ... 
Gọi là các phân số thập phân.
b. Số thập phân:(SGK)
Ví dụ:
? 3? 4
3. Phần trăm: (SGK)
Ký hiệu: %
Ví dụ: 
 9%
?5
3. Củng cố: 
4. Hướng dẫn về nhà: 3’
BTVN: Bài tập 84; 85; 97; 98 SGK; 
	Nghiên cứu trước bài mới.
E. Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC 6.89.doc