Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 88, Bài 10: Phép chia phân số (bản 3 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 88, Bài 10: Phép chia phân số (bản 3 cột)

A: MỤC TIÊU

• HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0.

• HS hiểu và vận dụng được qui tắc chia phân số.

• Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số.

B: CHUẨN BI CỦA GV VÀ HS:

• GV: Bảng phụ (hoặc giấy trong, mà chiếu) ghi bài?5 <42 sgk="">, bài 84 (43 SGK).

• HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1

KIỂM TRA (5 ph)

Gọi 1 HS lên bảng trả lời.

Câu hỏi:

a) Phát biểu qui tắc phép nhân phân số? Viết công thức tổng quát?

b) Áp dụng: Tính

GV: Cho HS cả lớp nhận xét và đánh giá.

GV: Đối với phân số cũng có các phép toán như các số nguyên. Vậy phép chia phấn số có thể thay bằng phép nhân phân số có được không? Chúng ta trả lời được câu hỏi trên bài học hôm qua.

HS: lên bảng phát biểu quy tắc nhân phân số và viết dạng tổng quát.

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 357Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 88, Bài 10: Phép chia phân số (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 88 	§10. PHÉP CHIA PHÂN SỐ
A: MỤC TIÊU
HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0.
HS hiểu và vận dụng được qui tắc chia phân số.
Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số.
B: CHUẨN BI CỦA GV VÀ HS:
GV: Bảng phụ (hoặc giấy trong, mà chiếu) ghi bài?5 , bài 84 (43 SGK).
HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
KIỂM TRA (5 ph)
Gọi 1 HS lên bảng trả lời.
Câu hỏi:
a) Phát biểu qui tắc phép nhân phân số? Viết công thức tổng quát?
b) Áp dụng: Tính
GV: Cho HS cả lớp nhận xét và đánh giá.
GV: Đối với phân số cũng có các phép toán như các số nguyên. Vậy phép chia phấn số có thể thay bằng phép nhân phân số có được không? Chúng ta trả lời được câu hỏi trên bài học hôm qua.
HS: lên bảng phát biểu quy tắc nhân phân số và viết dạng tổng quát.
Hoạt động 2
1. SỐ NGHỊCH ĐẢO (8 ph)
?1
GV cho HS làm 
 Làm phép nhân
GV: Ta nói: là số nghịch đảo của 
-8, -8 là số ngịch đảo của .
?2
* Hai số -8 và là hai số ngịch đảo của nhau.
 GV: gọi 1 HS đứng tại chỗ làm 
GV: Vậy thế nào là 2 số nghịch đảo của nhau?
?3
 Gọi 1 số HS nhắc lại định nghĩa vận dụng: GV cho HS làm 
 GV lưu ý HS cách trình bày tránh sai lầm khi viết số ngịch Đảngảo của 
 Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
 HS1: 
 HS2: 
HS: là số ngịch đảo của
 là số ngịch đảo của .
 Hai số và là hai số ngịch đảo của nhau.
HS: Phát biểu định nghĩa.
 Hai số là ngịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
HS1: 
 Số ngịch đảo của 
HS2:
 Số nghịch đảo của là 
HS3: 
 Số ngịch đảo của là
HS4: 
Số nghịch đảo của là 
Họat động 3
2.PHÉP CHIA PHÂN SỐ (12ph)
GV cho HS chia làm 2 nhóm thực hiện 2 phép tính sau:
Nhóm 1 tính 
(theo cách tính đã học ở tiểu học).
Nhóm 2 tính 
GV cho HS so sánh kết quả 2 phép tính.
GV: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa phân số 
GV: Ta đã thep phép phân số bằng phép tính nào?
GV: Cho HS làm thêm ví dụ sau:
Thực hiện phép tính:
GV: -6 có thể viết dưới dạng phân số được không?
Em hãy thực hiện phép tính trên.
GV: Vậy chia 1 số nguyên cho một phân số cũng chính là chia một phân số cho phân số.
GV: Qua 2 ví dụ trên em hãy phát biểu quy tắc chia một phân số cho một phân số.
GV gọi 1 HS lên bảng viết dạng tổng quát của quy tắc.
?5
GV gọi vài HS phát biểu lại quy tắc. Nếu có màn chiếu sẽ đưa quy tắc lên màn chiếu để HS khắc sâu.
?5
GV cho HS làm GV đưa lên bảng phụ có bài gọi 4 HS lần lượt lên bảng điền.
GV bổ sung thêm câu
d)
= 
=.
GV: Qua ví dụ 4 em có thể nêu nhận xét: Muốn chia một phân số cho một số nguyên khao 0 ta làm thế nào?
?6
*Em có thể viết dạng tổng quát.
GV cho HS làm 
GV gọi 3 HS đồng thời lên bảng làm 3 câu a,b,c HS cả lớp làm vào vở.
GV: Lưu ý HS chú ý rút gọn nếu có thể.
* Kết quả nhóm 1:
*Kết quả nhóm 2:
 HS so sánh.
 HS: Phân số là hai số nghịch đảo của nhau.
HS: Ta đã thay phép chia bằng phép nhân 
HS: - 6 = 
HS: -6:
= 
HS phát biểu quy tắc như SGK.
HS: Tổng quát.
(a,b,c,d 
HS lên bảng
HS1: 
a) 
HS2:
b)
HS3:
c)
HS4:
d) 
HS:Muốn chia một phân số cho 1 số nguyên khác o ta giữ nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên.
HS: 
?6
HS1: 
a)
HS2:
b) 
HS3:
c) 
Họat động 4
3.LUYỆN TẬP (13ph)
GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức bài 84 (43 SGK).
Bài 84 gồm 7 phép tính yêu cầu các tổ phân công 7 bạn thi tiếp sức mỗi bạn thực hiện 1 phép tính.
Nếu tổ nào đúng và thời gian ngắn nhất là tổ thắng.
GV cho hiệu lệnh các tổ thực hiện.
GV có thể ghi bài 84 ra 2 bảng phụ để 2 tổ thi.
* Yêu cầu khi tính phải thay phép chia thành phép nhân.
 GV cho các tổ nhận xét bài của nhau và đánh giá.
 GV cho HS đọc bài 85 (43 SGK), yêu cầu tìm cách viết khác.
 Có thể HS tìm được nhiều cách viết.
 Có thể cho về nhà tìm thêm các cách.
 Hai đội chơi trò chơi giải toán tiếp sức. HS còn lại cũng làm bài tập để kiểm tra .
 Kết quả của bài 84.
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
g) 
h) 
 HS lên bảng: 
Hoạt động5
CỦNG CỐ (5 ph)
 1) Phát biểu định nghĩa thế nào là 2 số ngịch đảo của nhau?
 2) Phát biểu qui tắc chia phân số.
Họat động6
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2ph)
- Học thuộc định nghĩa số ngịch đảo, qui tắc chia phân số.
- Làm bài tập 86, 87, 88 (SGK 43)
Bài 85 tìm thêm nhiều cách viết khác.
Bài 96, 97, 98, 103, 104 SBT (19, 20).

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc 88.doc