A. Mục tiêu
HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0.
HS hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số.
Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Bảng phụ (hoặc giấy trong, màn chiếu) ghi bài ?5 (42 SGK), bài 84 (43 SGK)
HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Kiểm tra (5ph)
Gọi 1 HS lên bảng trả lời
Câu hỏi:
a. Phát biểu quy tắc phép nhân phân số? Viết công thức tổng quát?
b. Áp dụng: Tính
HS: Lên bảng phát biểu quy tắc nhân phân số và viết dạng tổng quát.
=
=
GV: Cho HS cả lớp nhận xét và đánh giá.
GV: Đối với phân số cũng có các phép toán như các số nguyên. Vậy phép chia phân số có thể thay bằng phép nhân phân số có được không? Chúng ta trả lời câu hỏi trên qua bài học hôm nay.
Ngày soạn 30/10/04 Ngày giảng 01/11/04 Tiết 87: Luyện tập A. Mục tiêu ã Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. ã Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải toán. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh ã GV: Bảng phụ (giấy trong, máy chiếu) ghi bài 79 (80 SGK) để tổ chức Trò chơi. ã HS: Giấy trong, bút dạ. C. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Chữa bài tập về nhà (15 ph) - HS1: Chữa bài tập 76 (39SGK) B = HS 1: B = B = C = C = C = C = . 0 C = 0 GV hỏi thêm: ở câu B em còn cách giải nào khác không? HS: Còn cách giải thực hiện theo thứ tự phép tính. * Tại sao em lại chọn cách 1 HS: áp dụng tính chất phân phối thì cách giải hợp lý hơn. * Em hãy nêu cách giải câu C HS: Em nhận thấy qua quan sát biểu thức thì phép tính ở ngoặc thứ 2 cho ta kết quả bằng 0. Nên C có giá trị bằng 0 HS2: Chữa bài 77 (39 câu a, e) SGK a. A = a. + a. - a. HS2 lên bảng A = a. + a. - a. với a = A = a A = a A = a. A = e. C = c . + c. - c. với c = C = c. C = c. C = c. C = c . 0 = 0 GV hỏi thêm: * ở bài trên em còn cách giải nào khác? * Tại sao em lại chọn cách trên. GV: Vậy trước khi giải một bài toán các em phải đọc kỹ nội dung, yêu cầu của bài toán rồi tìm cách giải nào hợp lý nhất. * Em còn cách giải thay giá trị của chữ vào, rồi thực hiện theo thứ tự phép tính. * Vì giải cách đó nhanh hơn. Hoạt động 2 Luyện tập (25 ph) GV yêu cầu HS làm bài tập sau: Tính giá trị của biểu thức sau: N = 12 . GV cho HS đọc nội dung bài toán. GV hỏi: Bài toán trên có mấy cách giải? Đó là những cách giải nào? GV gọi 2 HS lên bảng làm theo 2 cách. HS: Bài toán có 2 cách giải. HS: C1: Thực hiện theo thứ tự phép tính. C2: áp dụng tính chất phân phối. HS1: C1: N = 12 . N = 12 . N = 12 . = -5 HS2: C2: N = 12 . N = 12 . N = 4 - 9 = -5 GV: Đưa bảng phụ (giấy trong) ghi bài tập. Hãy tìm chỗ sai trong bài giải sau: = = HS: đọc kỹ bài giải và phát hiện. Dòng 2: Sai vì bỏ quên ngoặc thứ nhất, dẫn tới bài giải sai. GV cho HS làm bài 83 (41 SGK) GV gọi HS đứng tại chỗ đọc bài và tóm tắt nội dung bài toán. GV: Bài toán có mấy đại lượng? là những đại lượng nào? HS: Bài toán có 3 đại lượng là các đại lượng vận tốc (v) thời gian (t) quãng đường (s) GV: Có mấy bạn tham gia chuyển động? A C B Nam GV vẽ sơ đồ bài toán Việt HS: Có 2 bạn tham gia chuyển động. Hãy tóm tắt nội dung bài toán vào bảng (GV kẻ bảng v, t, s) v t s Việt 15km/h 40ph= AC Nam 12km/h 20ph= BC AC? * GV: Muốn tính quãng đường AB ta phải làm thế nào? * Muốn tính quãng đường AC và BC ta làm thế nào? * Em hãy giải bài toán trên. HS: Phải tính quãng đường AC và quãng đường BC. HS: Tính được thời gian Việt đi từ A đến C và thời gian Nam đi từ B đến C. HS: Trình bày bài giải trên bảng. Thời gian Việt đi từ A đến C là 7h60ph - 6h50ph = 40 ph = Quãng đường AC là 15. = 10 (km) Thời gian Nam đi từ B đến C là 7h30ph - 7h10ph = 20ph = Quãng đường BC là: 12 . = 4 (km) Quãng đường AB dài là 10 km + 4 km = 14 km GV đưa 2 bảng phụ ghi bài 79 (40 SGK) Tổ chức 2 đội mỗi đội 10 HS thi ghép chữ nhanh. - Các đội phân công cho mỗi thành viên của đội mình thực hiện 1 phép tính rồi điền chữ ứng với kết quả vừa tính được vào ô trống sao cho dòng chữ được ghép đúng tên, và với thời gian ngắn nhất. - Người thứ nhất về chỗ người thứ hai tiếp tục lên, cứ như vậy cho đến hết. Bạn cuối cùng phải ghi rõ tên nhà Bác học. GV cho hiệu lệnh "Bắt đầu" HS2 đội lần lượt lên điền khẩn trương T . Ư . E . H . G. Ơ. N. I. V. L. L U O N G T -1 3 H E V I N H 0 -1 Nhà toán học Việt Nam nổi tiếng ở thế kỷ XV là Lương Thế Vinh. Bài tập bổ sung (bài 94 trang 19 SBT) Tính giá trị biểu thức: A = . Yêu cầu HS đọc kỹ bài và nêu cách giải HS nhận xét. 12 = 1 22 = 2 . 2 32 = 3 . 3 42 = 4 . 4 GV yêu cầu HS giải cụ thể A = A = A = Tương tự tính Gọi HS lên bảng làm B = B = B = B = Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà (5ph) ã Tránh những sai lầm khi thực hiện phép tính. ã Cần đọc kỹ đề bài trước khi giải để tìm cách giải đơn giản và hợp lý nhất. ã Bài tập SGK: Bài 80, 81, 82 (40, 41) Bài tập SBT: Bài 91, 92, 93, 95 (19) Ngày soạn 30/10/04 Ngày giảng 01/11/04 Tiết 88: Đ12: Phép chia phân số A. Mục tiêu ã HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0. ã HS hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số. ã Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh ã GV: Bảng phụ (hoặc giấy trong, màn chiếu) ghi bài ?5 (42 SGK), bài 84 (43 SGK) ã HS: Bảng nhóm, bút viết bảng. C. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Kiểm tra (5ph) Gọi 1 HS lên bảng trả lời Câu hỏi: a. Phát biểu quy tắc phép nhân phân số? Viết công thức tổng quát? b. áp dụng: Tính HS: Lên bảng phát biểu quy tắc nhân phân số và viết dạng tổng quát. = = GV: Cho HS cả lớp nhận xét và đánh giá. GV: Đối với phân số cũng có các phép toán như các số nguyên. Vậy phép chia phân số có thể thay bằng phép nhân phân số có được không? Chúng ta trả lời câu hỏi trên qua bài học hôm nay. Hoạt động 2 1. Số nghịch đảo (8ph) ?1 GV cho HS làm Làm phép nhân -8 . Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở HS1: -8 . = 1 HS2: GV: Ta nói: là số nghịch đảo của -8; -8 là số nghịch đảo của ?2 * Hai số -8 và là hai số nghịch đảo của nhau. GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ làm HS: là số nghịch đảo của ; là số nghịch đảo của . Hai số và là hai số nghịch đảo của nhau. GV: Vậy thế nào là hai số nghịch đảo của nhau? HS: Phát biểu định nghĩa. ?3 Gọi 1 số HS nhắc lại định nghĩa vận dụng: GV cho HS làm Hai số là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. HS1: Số nghịch đảo của là HS2: Số nghịch đảo của -5 là HS3: Số nghịch đảo của là HS4 Số nghịch đảo của (a, b ẻ Z, a ạ 0, b ạ 0) là GV lưu ý HS cách trình bày tránh sai lầm khi viết số nghịch đảo của : Hoạt động 3 2. Phép chia phân số (12 ph) GV cho HS chia làm 2 nhóm thực hiện 2 phép tính sau: Nhóm 1 tính (theo cách đã học ở tiểu học) Nhóm 2 tính * Kết quả nhóm 1 * Kết quả nhóm 2: GV cho HS so sánh kết quả 2 phép tính. HS so sánh GV: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa phân số và phân số . GV: Ta đã thay phép chia phân số bằng phép tính nào? HS: Phân số và là hai số nghịch đảo của nhau. HS: Ta đã thay phép chia cho bằng phép nhân với số nghịch đảo của là GV: Cho HS làm thêm ví dụ sau: Thực hiện phép tính: -6 : GV: -6 có thể viết dưới dạng phân số được không? HS: -6 = Em hãy thực hiện phép tính trên. HS: -6 : = GV: Vậy chia 1 số nguyên cho một phân số cũng chính là chia một phân số cho phân số. GV: Qua 2 ví dụ trên em hãy phát biểu quy tắc chia một phân số cho một phân số. GV gọi 1 HS lên bảng viết dạng tổng quát của quy tắc. HS phát biểu quy tắc như SGK HS: Tổng quát a : (a, b, c, d ẻ Z, b, d, c ạ 0) ?5 GV gọi vài HS phát biểu lại quy tắc. Nếu có màn chiếu sẽ đưa quy tắc lên màn chiếu để HS khắc sâu. ?5 GV cho HS làm GV đưa lên bảng phụ có bài gọi 4 HS lần lượt lên bảng điền. GV bổ sung thêm câu d. = = ....... HS lên bảng HS1: a. HS2: b. HS3: c. -2 : HS4: d. GV: Qua ví dụ 4 em có thể nêu nhận xét: Muốn chia một phân số cho một số nguyên khác 0 ta làm thế nào? HS: Muốn chia một phân số cho 1 số nguyên khác 0 ta giữ nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên. ?6 * Em có thể viết dạng tổng quát. GV cho HS làm GV gọi 3 HS đồng thời lên bảng làm 3 câu a, b, c HS cả lớp làm vào vở. HS: (b, c ạ 0) ?6 HS1: a) HS2: b) -7 : GV: Lưu ý HS chú ý rút gọn nếu có thể. HS3: c) Hoạt động 4 3. Luyện tập (13 ph) GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức bài 84 (43 SGK) Bài 84 gồm 7 phép tính yêu cầu các tổ phân công 7 bạn thi tiếp sức mỗi bạn thực hiện 1 phép tính. Nếu tổ nào đúng và thời gian ngắn nhất là tổ thắng. GV cho hiệu lệnh các tổ thực hiện. GV có thể ghi bài 84 ra 2 bảng phụ để 2 tổ thi. Hai đội chơi trò chơi giải toán tiếp sức. HS còn lại cũng làm bài tập để kiểm tra. Kết quả của bài 84 a) b) c) -15 : d) e) g) 0 : h) * Yêu cầu khi tính phải thay phép chai thành phép nhân. GV cho các tổ nhận xét bài của nhau và đánh giá. GV cho HS đọc bài 85 (43 SGK), yêu cầu tìm cách viết khác. Có thể HS tìm được nhiều cách viết. Có thể cho về nhà tìm thêm các cách. HS lên bảng: * * * * Hoạt động 5 Củng cố (5 ph) 1) Phát biểu định nghĩa thế nào là 2 số nghịch đảo của nhau? 2) Phát biểu quy tắc chia phân số. Hoạt động 6 Hướng dẫn về nhà (2 ph) - Học thuộc định nghĩa số nghịch đảo, quy tắc chia phân số. - Làm bài tập 86, 87, 88 (SGK 43) Bài 85 tìm thêm nhiều cách viết khác. Bài 96, 97, 98, 103, 104 SBT (19, 20) Ngày soạn 30/10/04 Ngày giảng 01/11/04 Tiết 89: Luyện tập A - Mục tiêu ã HS biết vận dụng được quy tắc chia phân số trong giải bài toán. ã Có kỹ năng tìm số nghịch đảo của một số khác không và kỹ năng thực hiện phép chia phân số, tìm x. ã Rèn luyện cẩn thận, chính xác khi giải toán. B - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh ã GV: Bảng phụ (giấy trong, đèn chiếu) ã HS: Bảng nhóm, bút viết bảng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ (15 ph) GV gọi 3 HS lên bảng chữa bài 86, 87, 88 (43 SGK) HS1: Chữa bài 86: Tìm x biết HS1: Chữa bài 86 (43 SGK) a) x = x = x = b) x = x = x = HS2: Chữa bài 87 (43 SGK). Trình bày câu a trên bảng. HS2: Bài 87 (43 SGK) a) Tính giá trị mỗi biểu thức Câu b và c trả lời miệng. b) So sánh số chia với 1 1 = 1; ; c) So sánh kết quả với số bị chia * Trong quá trình HS chữa bài trên bảng, ở dưới HS đổi vở bài tập cho nhau và kiểm tra lẫn nhau, để phát hiện chỗ sai của bạn. Kết luận: * Nếu chia 1 phân số cho 1, kết quả bằng chính phân số đó. * Nếu chia 1 phân số cho 1 số nhỏ hơn 1, thì kết quả lớn hơn phân số bị chia. * Nếu chia 1 phân số cho 1 số lớn hơn 1, thì kết quả là số nhỏ hơn phân số bị chia. Yêu cầu HS chữa bài 88 (43 SGK) HS3: Chữa bài 88 (43 SGK) Chiều rộng của hình chữ nhật là: (m) Chu vi hình chữ nhật: (m) GV cho HS cả lớp nhận xét đánh giá bài của 3 bạn trên bảng, chữa bài sai (nếu có) Hoạt động 2 Luyện tập (20 ph) GV cho HS làm bài 90 (43 SGK) HS cả lớp làm vào vở. Sau đó GV gọi 3 HS lên bảng đồng thời một lượt từ HS yếu ị trung bình ị khá. (Mỗi HS làm 1 bài). HS1: a) x . x = x = ... 11; 112; 113. Ngày soạn 30/10/04 Ngày giảng 01/11/04 Tiết 91 Luyện tập A. Mục tiêu ã HS biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số, biết tính nhanh khi cộng (hoặc nhân) hai hỗn số. ã HS được củng cố các kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại: Viết phân số dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu phần trăm (ngược lại: viết các phần trăm dưới dạng số thập phân). ã Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. Rèn tính nhanh và tư duy sáng tạp lhi giải toán. B. Chuẩn bị của giáo diên và học sinh: ã GV: Bảng phụ (hoặc máy chiếu, phim giất trong). ã HS: Bút viết bảng nhóm. C. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ (7 ph) HS1: - Nêu cách viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại. - Chữa bài tập 111 (SBT) Viết dưới các số đo thời gian sau đây dưới dạng hỗn số và phân số với đơn vị là giờ: 1h 15ph; 2h20ph; 3h12ph. HS2 - Định nghĩa phân số thập phân? Nế thành phần của số thập phân? - Viết các phân số sau dưới dạng phân số thập phâ, số thập phân và phần trăm: 1h 15ph = 2h 30ph = 3h 12ph = Hoạt động 2 Luyện tập ( 37 ph) Dạng 1: Cộng hai hỗn số. Bài 99 (SGK trang 47) GV cho HS quan sát bài 99 trên máy chiếu: Khi cộng hai hỗn số và bạn Cường làm như sau: a. Bạn Cường đã tiến hành cộng 2 hỗn số như thế nào? b. Có cách tình nhanh không? ở câu hỏi b giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm, kiểm tra vài nhóm trước lớp. HS: Bạn Cường đã viết hỗn số dưới dạng phân số rồi tiến hành cộng hai phân số khác mẫu. HS thảo luận trong nhóm học tập. Trả lời: Dạng 2: Nhân, chia hai hỗn số. Bài 101. Thực hiện phép nhân hoặc số lượng hỗn số bằng cách viết hỗn số dưới dạng phân số. a) b) Bài 102 GV cho HS đọc bài 102 (SGK trang 47). Bạn Hoàng làm phép nhân như sau: Có cách nào tình nhanh hơn không? a) = b) = Nếu có, hãy giải thích cách làm đó? HS làm bài tậ, nêu cách làm: Dạng 3: Tính giá trị biểu thức: Bài 100 (trang 47 SKG) A = B = HS làm bài tập, nêu cách làm: A = B = Nhận xét bài làm của bạn. GV gọi 2 em lên bảng làm đồng thời. Bài 103 (47 SGK) GV cho HS đọc 103 (a).Khi chia một số cjo 0,5 ta chỉ việc nhân số đó với 2. Ví dụ: 37: 0,5 = 37.2 = 74 102: 0,5 = 102.2 = 204 Hãy giải thích tại sao lại như vậy? HS: a: = a.2 Vì 37: 0,5 = 37 : = 37.2 = 74. 102: 0,5 = 102: = 102.2 = 204. Sau khi HS giải thích GV nâng lên tổng quát: Vậy a: 0,5 = a.2 Tương tự khi chia a cho 0,25; cho 0,125 em làm như thế nào? a: 0,5 = a: = a.4 a: 0,125 = a: Em hãy cho ví dụ minh họa? Ví dụ: 32: 0,25 = 32.a = 128 124: 125 = 124.8 = 992 GV chốt lại vấn đề: Cần phải nắm vững cách viết một só thập phân ra phân số và ngược lại. GV nêu 1 vài số thập phân thường gặp mà được biểu diễn dưới dạng phân số đó là: 0,25 = ; 0,5 = 0,75 = ; 0,125 = Để thành thạo các bài tập về viết các phân số dưới dạng số thập phân rồi dùng ký hiệu % và ngược lai. GV yêu cầu cả lớp cùng làm 2 bài tậo 104; 105 (47 SGK). GV tổ chức cho 2 dãy trong làm bài 104 xong rồi làm bài 105. 2 dãy ngoài làm bài 105 xong rồi làm bài 104. GV hỏi: Để viết một phân số dưới dạng số thập phân, phần trăm em làm thế nào? Gv giới thiệu cách làm khác: chia tử cho mẫu. = 7 : 25 = 0,28 - HS làm bài trên giấy trong Hai em HS lên bằng chữa 2 bài đồng thời. HS: Ta có thể viết phân số đó dưới dạng phân số thập phân, rồi chuyển dưới dạng số thập phân, phần trăm. Bài 104 (SGK) Viết các phân số dưới dạng số thập phân và dùng ký hiệu %. Bài 105 Viết các phần trăm sau dưới dạng số thập phân: GV cho HS nhận xét và chấm điểm bài làm của 2 em. Kiểm tra bài làm trên giấy trong từ 1 đ 3 em. Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà (1 ph) ã Ôn lại các dạng bài vừa làm. ã Làm bài 111, 112, 113 (SGK trang 22) HS khá: BT 114, 116 (SBT trang 22) Ngày soạn 30/10/04 Ngày giảng 01/11/04 Tiết 92 Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân (T1) A. Mục tiêu ã Thông qua tiết luyện tập, HS được rèn kỹ năng về thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân. ã HS luôn tìm được các cách khác nhau để tính tổng (hoặc hiệu) hai hỗn số. ã HS biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các tính chất của phép tính va quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức một cách nhanh nhất. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. ã GV: Bảng phụ (giấy trong) để giải các bài tập 106, 108 (SGK trang 48) Bút màu, máy chiếu ã HS: Bảng nhóm C. Tiến trình dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Luyện tập các phép tính về phân số (33ph) GV đưa bài tập 106 (SGK tr 48 lên màn hình hoặc trên bảng phụ: Hoàn thành các phép tính sau: GV đặt câu hỏi: để thực hiện bài tập trên ở bước thứ 1 em phải làm công việc gì? Em hãy hoàn thành bước quy đồng mẫu các phân số này ( GV viết bút màu vào chỗ dấu ... ) Thực hiện phép tính: Kết quả rút gọn đến tối giản. - GV đưa lên đèn chiếu bài trình bày mẫu: MS: 36 Em hãy dựa vào cách trình bày mẫu ở bài tập 106 để làm bài tậo 107 (SGK tr 48). Tính a) ; b) c) : d) HS quan sát để nhận xét. . MC: 36 Quy đồng mẫu nhiều phân số. = Cộng (trừ các phân số có cùng mẫu số. Bài tập 107 (SGK tr 48) Sau đó GV gọi 4 HS lên bảng chữa. a) ; MC: 24 b) ; MC: 56 c) ; MC: 36 d) ; MC: 8.3.13 Bài tập 108 (SGK tr 48) - GV đưa bài tập lên máy chiếu - Yêu cầu HS nghiên cứu - Sau đó thảo luận trong nhóm học tập để hoàn thành BT 108. Cho HS hoạt động nhóm bài 108 (SGK). Kết quả: a. Tính tổng: Cách 1: Cách 2: b) Tính hiệu Cách 1 Cách 2: Bài tập 110 (SGK tr 49) A, C, E áp dụng tính chất các phép tính và quy tác ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau: A = C = E = HS cả lớp chuẩn bị, sau gọi 3 HS lên bảng làm đồng thời. Bài giải: A C E Hoạt động 2 Dạng toán tìm x biết Bài 114 (SBT tr 22) a) Tìm x biết 0,5x = Em hãy nêu cách làm? GV ghi lại bài giảng trên bảng. Bài 114 (SBT tr 22) a) 0,5 x - = d) GV gọi HS lên bảng trình bày Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà (2ph) ã Xem lại các BT chữa cới các phép tính về phân số ã SGK: làm bài 111 9tr 49) ã SGK 116, 118, 119 (23) GV hướng dẫn và mẫu của biểu thức với (2.11.13) rồi nhân phân phối. Tính hợp lý: Ngày soạn 30/10/04 Ngày giảng 01/11/04 Tiết 93 luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân (T2) A. Mục tiêu ã Thông qua tiết luyện tập học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức về phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. ã Có kỹ năng vận dụng linh hoạt kết quả có và tính chất của các phép tính để tìm được kết quả mà không cần tính toán. ã Học sinh biết định hướng và giải đúng các bài tập phối hợp các phép tính về phân số và số thập phân. ã Qua giờ luyện tập nhằm rèn cho học sinh về quan sát, nhận xét đặc điểm các phép tính về số thập phân và phân số. B. Chuẩn bị dạy học ã GV: Bảng phụ (giấy trong), máy chiếu ã HS: Bảng nhóm, bút viết bảng nhóm. C. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Kiểm tra kiến thức cũ (5 ph) 1. Khoanh tròn vào kết quả đúng Số nghịch đảo của -3 là: 3; 2. Chữa bài tập 111 (SGK tr 49). Tìm số nghịch đảo của các số sau: ; Đáp số: Vì -3.. Số nghịc đảo của là . Số nghịch đảo của (hay là ) Số nghịch đảo của và -12 Số nghịch đảo của 0,31 (hay là . Hoạt động 2 Luyện tập (39 ph) Bài 112 (49 SGK) GV đưa nội dung bài tập lên máy chiếu. b) a) Hãy kiểm tra các phép cộng sau đây và sử dụng kết quả của các phép cộng này để điến số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán. d) c) + + f) e) + + + + (36,05 + 2678,2) + 126 = (126 + 36,05) + 13,214 = (678,27 + 14,02) + 2819,1 = 3497,37 - 678,27 = GV tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh với yêu cầu. - Quan sát, nhận xét và vận dụng tính chất của các phép tính đề ghi kết quả vào ô trống. - Giải thích miệng từ câu (mỗi nhóm cử 1 em trình bày). Học sinh thảo luận theo nhóm học tập. Kết quả thảo luận nhóm (36,05 + 2678,2) + 126 = 36,05 + (2678,2 + 126) 2840,25 = 36,05 + 2804,2 (theo a) = (theo c) (126 + 36,05) = 13,214 = 126 + (36,05 + 13,214) 175,264 = 126 = 49,264 (theo b) = (theo d) (678,27 + 14,02) + 2819,1 = (678,27 + 2819,1) + 14,02 3511,39 = 3497,37 + 14,02 (theo e) = (theo g) 3497,37 - 678,27 = 2819,1 (theo e) GV cho các nhóm xát lẫn nhau để rút kinh nghiệm. GV nhận xét chung và đánh giá cho điểm các nhóm làm nhanh và đúng. Bài 113 SGK tr 50) GV đưa nội dung bài tập lên máy chiếu: Hãy kiểm tra các phép nhân sau đây rồi sử dụng kết quả của các phép nhân này để điềm số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán: a) 39.47 = 1833 b) 15,6.7,02 = 109,512 c) 1833.3,1 = 5682,3 d) 109,512.5,2 = 569,4624 (3,1.47).39 = (15,6.5,2).7,02 = 5682,3: )3,1.47) = GV: em có nhận xét gì về bài tập này? Hãy áp dụng phương pháp làm như Bài tập 112 để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán. GV gọi lần lượt 3 em lên điền kết quả vào ô trống và giải thích? GV kiểm tra bài làm từ 1 - 3 em trên giấy trong rồi cho điền. Tương tự như bài 112. Học sinh tập làm trên giấy trong. Kết quả: (3,1.47).39 = 3,1.(47.39) 5682,3 = 3,1. 1833 (theo c) = (theo c) (15,6.5,2).7,02 = (15,6.7,02).5,2 = 109,512.5,2 (theo b) 569,4624 = (theo d) 5682,3: (3,1.47) = 5682,3:3,1: 47 39 = 1833: 47 (theo c) = (theo a) Bài 114 (SGK tr 50) Tính (-3,2). Em có nhận xét gì về bài tập trên? Bài tập trên gồm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, phân số và hỗn số. Biểu thức bên còn có dấu ngoặc(.). Em hãy định hướng cách giải? Đổi số thập phân và hỗn số ra phân số rồi áp dụng thứ tự thực hiện phép tính. GV yêu cầu 1 em lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở: GV cho 1 HS nhận xét cách trình bày và nội dung bài làm của bạn. Chú ý khắc sâu các kiến thức: + Thứ tự thực hiện phép tính. + Rút gọn phân số (nếu có) về dạng phân số tối giản trước khi thực hiện phép cộng (trừ) phân số. + Trong mọi bài toán phải nghĩ đến tính nhanh (nếu được). GV: tại sao trong bài tập 114 cm không đổi các phân số ra số thập phân? GV kết luận: Quan sát bài toán, suy nghĩ và định hướng cách giải toán là một điều rất quan trọng khi làm bài. Bài 119 (SBT tr 23) Tính một cách hợp lý: b) Em hãy nhận dạng bài toán trên? Em hãy áp dụng tính chất cơ bản của phân số và các tính chất của phép tính để tính hợp lý tổng trên? Đáp: Vì trong dãy tính có 2 và khi đổi ra số thập phân cho ta kết quả gần đúng. Vì vậy không sử dụng cách này. Đây là bài toán tính tổng dãy số viết theo quy luật. Có tử cố giống nhau là 3. Có mẫu là tích hai số lẻ liên tiếp = = = Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà (1ph) ã Ôn lại các kiến thức đã học từ đầu chương III ã Ôn tập để kiểm tra 1 tiết.
Tài liệu đính kèm: