1. MỤC TIÊU:
1.1-Kiến thức:
Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
1.2-Kĩ năng:
Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải toán.
1.3-Thái độ:
Giáo dục tính cẩn thận.
2. TRỌNG TM:
Vận dụng linh hoạt các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải bài tập.
3.CHUẨN BỊ:
· GV: bảng phụ ghi bài 79 / 80 SGK để tổ chức trò chơi.
· HS: Bảng nhóm.
4.TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện.
6A1 ,6A2
4.2. Kiểm tra miệng: Lồng vào tiết luyện tập.
4.3. Bài mới:
Tiết: 86 Tuần 29 LUYỆN TẬP 1. MỤC TIÊU: 1.1-Kiến thức: Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. 1.2-Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải toán. 1.3-Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận. 2. TRỌNG TÂM: Vận dụng linh hoạt các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải bài tập. 3.CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ ghi bài 79 / 80 SGK để tổ chức trò chơi. HS: Bảng nhóm. 4.TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện. 6A1,6A2 4.2. Kiểm tra miệng: Lồng vào tiết luyện tập. 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG @Hoạt động 1: Sửa bài tập cũ GV: Gọi 2 HS lên bảng sửa bài. GV: Gọi 2 HS nộp vở bài tập kiểm tra – nhận xét –ghi điểm. GV: Gọi HS khác nhận xét bài làm trên bảng. GV: Nhận định kết quả ghi điểm. GV: Hỏi thêm bài B em còn cách giải nào khác không? HS: Còn cách giải theo thứ tự phép tính. GV: Tại sao em chọn cách 1? HS: Aùp dụng tính chất phân phối thì cách giải hợp lí hơn. GV: Gọi 2 HS khác lên bảng mỗi em 1 câu. GV: Trước hết em hãy nêu cách giải. HS: Nhận xét bài làm của bạn. GV: Thống nhất kết quả- Ghi điểm. GV: Ở bài trên em còn cách giải nào khác? HS: Em còn cách giải thay giá trị của chữ vào, rồi thực hiện theo thứ tự phép tính. GV: Tại sao em chọn cách trên. HS: Vì giải cách đó nhanh. @Hoạt động 2: Bài tập mới GV: Yêu cầu HS làm bài tập sau: N = 12. ( GV gọi HS đọc nội dung bài toán. GV hỏi: Bài toán trên có mấy cách giải? Đó là cách nào? GV gọi 2 HS lên bảng làm theo 2 cacùh. GV : Đưa bảng phụ ghi bài tập Hãy tìm chỗ sai trong bài giải: ( = = HS: Đọc kỹ bài và phát hiện –Nhận xét- Sửa sai. GV gọi HS đứng tại chỗ đọc bài và tóm tắt nội dung bài toán. GV: Bài toán có mấy đại lượng? Là những đại lương nào? GV: Có mấy bạn tham gia chuyển động? ( 2 bạn). Hãy tóm tóm tắt nội dung bài toán vào bảng. GV: Muốn tính quãng đường AC và BC ta làm thế nào ? -Em hãy giải bài toán trên. GV yêu cầu HS đọc kỹ bài và nêu cách giải? GV: Yêu cầu HS giải cụ thể? Tương tự tính. I/ Sửa bài tập cũ: Bài 76/ 39 SGK: B = = C = ( = ( = Bài 77 Câu a,c / 39 SGK: A = a. với a = A = a.( = a.( = a.= C = c. ( = c.( = c.0 = 0 II/ Bài tập mới: Cách 1: N = 12. ( = 12.() = 12. Cách 2: N = 12. Tính : ( = Bài 83/ 41 SGK: Sơ đồ bài toán: Nam Việt v t s Việt Nam 15 km/ h 12 km/ h 40 ph=h 20 ph = h AC BC AB ? Giải Thời gian Việt đi từ A C là 7h 30ph – 6h 50ph = 40 ph = h Thời gian Nma từ từ B C là: 7h30ph – 7h10ph = 20ph = h Quãng đường BC là: 12. km. Quãng đường AB dài là: 10+ 4 = 14 ( km). Bài tập thêm: Tính giá trị biểu thức : A = = B = = 4.4. Củng cố và luyện tập: Bài học kinh nghiệm: Khi thực hiện phép tính cần lưu ý gì? -Tránh những sai lần khi thực hiện phép tính. -Cần đọc kỹ đề trước khi giải để tìm cách giải đơn giản và hợp lí nhất. 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Xem lại các bài tập đã giải Học thuộc bài học kinh nghiệm Bài tập SGK: 80; 81; 82 / 40-41. SBT: 91; 92; 93 ; 95 / 19. 5. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung Phương pháp Đddh+ Thiết bịdh
Tài liệu đính kèm: