Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 86: Luyện tập - Năm học 2008-2009

Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 86: Luyện tập - Năm học 2008-2009

A/ MỤC TIÊU

1) Kiến thức

- Củng cố và khắc sâu quy tắc nhân hai phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số

 2) Kỹ năng

- Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để thực hiện phép tính.

3) Thái độ

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.

B/ PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp và hoạt động nhóm

C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV : Thước thẳng, bảng phụ.

- HS : Thước thẳng.

D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

I) Ổn định tổ chức

II) Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1) Nêu quy tắc nhân hai phân số ?

Chữa bài tập 90 (SBT)

2) Viết các công thức tổng quát của các tính chất cơ bản của phép nhân phân số ?

- Chữa bài tập 76c (SGK)

- GV nhận xét, ghi điểm. HS1: Muốn nhân hai phân số ta lấy tử nhân với tử, mẫu nhân với mẫu.

Bai tập 90 (SBT)

A = + . + . = 1

HS2: Viết các công thức tổng quát của các tính chất cơ bản của phép nhân phân số

B = + - =

- HS nhận xét, bổ sung.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 199Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 86: Luyện tập - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
& Tuần 29 - Tiết 86	Ngày soạn : 22/03/2009 
	 Ngày dạy : 23/03/2009
LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU
1) Kiến thức
- Củng cố và khắc sâu quy tắc nhân hai phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số
 2) Kỹ năng
- Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để thực hiện phép tính.
3) Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.
B/ PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp và hoạt động nhóm 
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV : Thước thẳng, bảng phụ.
HS : Thước thẳng.	
D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
I) Ổn định tổ chức
II) Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Nêu quy tắc nhân hai phân số ?
Chữa bài tập 90 (SBT)
2) Viết các công thức tổng quát của các tính chất cơ bản của phép nhân phân số ?
- Chữa bài tập 76c (SGK)
- GV nhận xét, ghi điểm.
HS1: Muốn nhân hai phân số ta lấy tử nhân với tử, mẫu nhân với mẫu.
Bai tập 90 (SBT)
A = + . + . = 1
HS2: Viết các công thức tổng quát của các tính chất cơ bản của phép nhân phân số 
B = + - = 
- HS nhận xét, bổ sung. 
III) Bài mới
1) đặt vấn đề 
- Để củng cố và khắc sâu quy tắc nhân hai phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. Tiết học hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập.
2) Triển khai bài mới 
	 Hoạt động 1 : Luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 77 (SGK)
- Gv hướng dẫn HS thực hiện câu a.
- Trong các hạng tử của biểu thức A có thừa số nào chung ?
- Ta có thể áp dụng tính chất nào ?
- Tính tổng của các phân số trong ngoặc ?
- Khi a = thì A = ?
- Tương tự, hãy thực hiện câu b và câu c.
- GV nhận xét, bổ sung. 
Bài tập bổ sung : GV treo bảng phụ
- Tìm chỗ sai trong lời giải bài toán và chữa lại cho đúng sau :
	= . 
	= = = 
- GV nhận xét, bổ sung. 
Bài 83 (SGK)
- Gọi HS đọc đề và tóm tắt đề bài.
- Bài toán có mấy đại lượng ? Là những đại lượng nào ?
- Có mấy bạn tham gia chuyển động ?
- Muốn tính quãng đường AB ta làm như thế nào ?
- Muốn tính quãng đường AC và BC ta làm như thế nào ?
- Gọi 1HS lên bảng trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung. 
Bài 79 (SGK)
- Tổ chức cho hai đội thi ghép chữ nhanh.
Các tổ viên thực hiện phép tính và lên điền vào bảng phụ. Đội nào tìm ra ô chữ trước là đội thắng.
- GV giới thiệu sơ qua về nhà toán học Lương Thế Vinh.
Bài 94 (SGK)
- Hãy nêu hướng giải.
- GV gợi ý : 12 = 1.1
	22 = 2.2
- Gọi 1HS lên bảng thực hiện.
- GV nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc đề.
- HS đứng tại chỗ thực hiện câu a.
- Trong biểu thức A, thừa số chung là a.
- Ap dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
A = a( + - ) = a. 
Khi a = thì A = . = 
- 2HS lên bảng thực hiện.
Khi b = thì B = = 
Khi c = thì C = .0 = 0
- HS nhận xét, bổ sung. 
- HS quan sát bảng phụ và suy nghĩ trả lời.
Dòng 2: Sai vì bỏ quên ngoặc thứ nhất dẫn tới bài toán giải sai.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
= . = .
= 
- HS nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc đề và tóm tắt đề bài.
- Bài toán có ba đại lượng. Vận tốc (v), thời gian (t) và quãng đường (s).
- Có 2 bạn tham gia chuyển động.
- Phải tính quãng đường AC và BC .
- Tính được thời gian Việt đi từ A đến C và thời gian Nam đi từ B đến C.
Quãng đường AC là : 15. = 10km
Quãng đường BC là : 12. = 4km
Quãng đường AB là : 10 + 4 = 14km
- HS nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc đề.
- Thành lập 2 đội chơi và tiến hành cuộc thi. Đội thắng sẽ được biểu dương trước lớp.
Tên của nhà toán học đó là : 
	Lương Thế Vinh
- HS lắng nghe.
- HS đọc đề.
- HS nêu hướng giải.
- HS theo dõi gợi ý và thực hiện.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
	A = 
- HS nhận xét, bổ sung. 
IV) Dặn dò
- Học bài.
- Làm bài tập 80, 81, 82 (SGK) và 91, 92, 93, 95 (SBT) 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 86.doc