I/. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu và nắm được các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để thực hiện phép tính hợp lí, nhất là khi nhân nhiều phân số.
- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh, chính xác.
II/. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh: Ôn tập quy tắc nhân hai phân số, tính chất của phép nhân số nguyên.
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số: 6A 6B
2. Kiểm tra: Xen kẽ trong giờ.
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề: Thực hiện phép tính: ab .1 = ?
Ta thấy, khi nhân một phân số với 1 được kết quả là chính phân số đó. Kết quả trên giống với tính chất nhân với số 1 của phép nhân số nguyên, và nó cũng được gọi là tính chất nhân với số 1 của phép nhân phân số. Vậy phép nhân phân số có những tính chất nào ?
Ngày soạn: 09/03/2013. Ngày giảng: /03/2013. Tiết 86 LUYỆN TẬP I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu quy tắc nhân hai phân số. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng nhân hai phân số, nhân một phân số với một số nguyên. - Rèn luyện ý thức rút gọn trước và sau khi nhân. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II/. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn tập quy tắc nhân hai số nguyên; nhân hai phân số. III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A 6B 2. Kiểm tra: HS 1: ? Muốn nhân hai phân số, ta làm thế nào ? Làm bài tập 69 a) SGK tr. 36 HS 2: ? Muốn nhân một số nguyên với một phân số, ta làm thế nào ? Làm bài tập 69 e) SGK tr. 36 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Củng cố lí thuyết. ? Viết công thức tổng quát của phép nhân hai phân số ? - Phép nhân phân số được quy về phép nhân số nguyên. Nhắc lại cách nhân hai số nguyên ? - Nhận xét, củng cố lại kiến thức. - Chú ý: Khi nhân các phân số, phải rút gọn trước và sau khi nhân (nếu có thể). - Nhân hai phân số: TQ: . = - Nhân hai số nguyên: * Nhân hai số nguyên cùng dấu: + Cùng dấu dương: Nhân hai số tự nhiên. + Cùng dấu âm: Nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. * Nhân hai số nguyên khác dấu: + Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả nhận được. HĐ 2: Luyện tập về phép nhân phân số. - Tổ chức cho HS làm bài tập 69 b), c), d), g) SGK tr. 36 - Hướng dẫn: Áp dụng quy tắc nhân hai phân số, chú ý rút gọn trước và sau khi nhân (nếu có thể). - Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài. - Chính xác hóa. - Tổ chức cho HS làm bài tập 71 SGK tr. 37 theo nhóm, thời gian: 5 phút. * Nh I, III: Làm phần a) * Nh II, IV: Làm phần b) - Hướng dẫn: + Trước tiên, vận dụng quy tắc nhân hai phân số để tính giá trị của vế phải trong các đẳng thức đã cho. Sau đó căn cứ vào các kiến thức đã biết để tìm x. + Phần a) Kiến thức về phép trừ phân số. + Phần b) Kiến thức về phân số bằng nhau (tính chất cơ bản của phân số). - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm bài. - Chính xác hóa, nhấn mạnh phải rút gọn trước và sau khi nhân (nếu có thể). - Bốn HS lên bảng trình bày bài làm: b) . = = = ; c) . = = = ; d) . = = = ; g) . = = = . - Nhận xét, bổ xung, hoàn chỉnh. - Nhận và thực hiện nhiệm vụ : + Hoạt động nhóm. + Đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài làm: a) x - = . x - = x = + = + = = ; b) = . = x.63 = (-20).126 x = = = - 40. - Các nhóm nhận xét, bổ xung, hoàn chỉnh. 4. Củng cố: ? Muốn nhân hai phân số, ta làm thế nào ? - Hướng dẫn HS làm bài tập 72 SGK tr. 37 Nhận xét: nếu hai phân số có tử bằng nhau và tổng của hai mẫu đúng bằng tử thì tích và tổng của chúng bằng nhau. + VD : và , ta có: ; + HD chứng minh: Hai phân số đó có dạng là: và , trong đó b + c = a. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, nắm vững quy tắc nhân hai phân số. - Xem lại các bài tập đã chữa, hoàn thiện các phần còn lại; HS khá làm các bài 86, 87, 88 SBT. - Chuẩn bị bài: “%11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số”; Ôn lại tính chất của phép nhân các số nguyên. ....................................................................... Ngày soạn: 09/03/2013. Ngày giảng: /03/2013. Tiết 87 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu và nắm được các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để thực hiện phép tính hợp lí, nhất là khi nhân nhiều phân số. - Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh, chính xác. II/. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn tập quy tắc nhân hai phân số, tính chất của phép nhân số nguyên. III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A 6B 2. Kiểm tra: Xen kẽ trong giờ. 3. Bài mới: * Đặt vấn đề: Thực hiện phép tính: .1 = ? Ta thấy, khi nhân một phân số với 1 được kết quả là chính phân số đó. Kết quả trên giống với tính chất nhân với số 1 của phép nhân số nguyên, và nó cũng được gọi là tính chất nhân với số 1 của phép nhân phân số. Vậy phép nhân phân số có những tính chất nào ? Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Tiếp cận các tính chất của phép nhân phân số. - Tổ chức cho HS làm bài tập sau theo nhóm, thời gian: 5 phút. + Kiểm tra các đáp số ở các phép tính sau và sửa lại chỗ sai (nếu có). + Rút ra nhận xét từ các kết quả trên, biểu diễn dưới dạng tổng quát ? * Nh I: a) . = = ; b) . = = ; * Nh II: c) . = . = ; d) . = . = ; * Nh III: e) . = . 2 = ; g) . + . = 1+ = . - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm bài. - Chính xác hóa. - Giới thiệu: Các nhận xét trên vẫn đúng trong trường hợp tổng quát và đó chính là các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. Vậy phép nhân phân số có những tính chất nào ? - Chính xác hóa, nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. - Nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Hoạt động nhóm. + Đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài làm: * Nh I: a) Đ ; b) S : . = = ; * Nhận xét: Khi đổi chỗ hai phân số trong phép nhân, thì kết quả không đổi; * Nh II: c) Đ ; d) S : . = . = ; * Nhận xét: Khi nhân nhiều phân số, ta có thể nhóm các phân số lại với nhau một cách tùy ý; * Nh III: e) S : . = . 2 = ; g) Đ ; * Nhận xét: Muốn nhân một phân số với một tổng, ta nhân phân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau; - Các tính chất của phép nhân phân số là: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. HĐ 2: Áp dụng. - Cho HS xét ví dụ trong SGK tr. 38, giới thiệu tác dụng của các tính chất của phép nhân phân số. - Tổ chức cho HS làm ?2 SGK tr. 38 - Hướng dẫn: + Sử dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. + Quan sát đặc điểm của các phân số đã cho để vận dụng các t/c cho hợp lí. - Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài. - Chính xác hóa. ? Tính chất cơ bản của phép nhân phân số thường được áp dụng với những bài toán nào ? - Theo dõi, tìm hiểu tác dụng của các tính chất của phép nhân phân số. - Nhận và thực hiện nhiệm vụ : + Hai HS lên bảng trình bày bài làm: A = A = ; B = B = = . B = . - Nhận xét, bổ xung, hoàn chỉnh. - Áp dụng tính chất cơ bản của phép nhân phân số khi: + Nhân nhiều phân số; + Tính nhanh, tính hợp lí. 4. Củng cố: ? Phép nhân phân số có những tính chất cơ bản nào ? - Tổ chức cho HS làm bài 73 SGK tr. 38 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, nắm vững các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. - Làm các bài tập 74, 75, 76 A, B, 77A, B tr. 38, 39 SGK; HS khá làm các bài 93, 94, 95 SBT. - Chuẩn bị bài tập, giờ sau: Luyện tập. ....................................................................... Ngày soạn: 09/03/2013. Ngày giảng: /03/2013. Tiết 88 LUYỆN TẬP I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu quy tắc nhân hai phân số, các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng nhân phân số, vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để thực hiện phép tính hợp lí, nhất là khi nhân nhiều phân số. - Rèn luyện ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng linh hoạt các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh, chính xác. II/. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn tập quy tắc nhân hai phân số, các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A 6B 2. Kiểm tra: Thực hiện phép tính: a) + . b) . . HS 1: Làm phần a) HS 2: Làm phần b) 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Củng cố lí thuyết. ? Muốn nhân hai phân số, ta làm thế nào ? Viết công thức tổng quát ? ? Phép nhân phân số có những tính chất cơ bản nào ? Viết dạng tổng quát ? - Ghi dạng tổng quát lên bảng phụ. - Chính xác hóa, củng cố lại kiến thức, nhấn mạnh khi nhân nhiều phân số, phải quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng linh hoạt các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. - Các HS đứng tại chỗ trả lời: + Phép nhân hai phân số: TQ: . = + Các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: - Giao hoán: ; - Kết hợp: ; - Nhân với số 1: ; - Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: . HĐ 2: Luyện tập. - Tổ chức cho HS làm bài tập 76 A, B SGK tr. 39 - Hướng dẫn: + Sử dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. + Quan sát đặc điểm của các phân số đã cho để vận dụng các tính chất một cách hợp lí. - Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài. - Chính xác hóa, chú ý trước khi giải một bài toán phải đọc kỹ nội dung, yêu cầu của bài toán rồi tìm cách giải hợp lí nhất. - Tổ chức cho HS làm bài tập 77 A, B SGK tr. 39 theo nhóm, thời gian: 5 phút. * Nh I, III: Tính giá trị biểu thức A * Nh II, IV: Tính giá trị biểu thức B - Hướng dẫn: + Sử dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để thu gọn các biểu thức ban đầu sau đó thay giá trị của a, b vào biểu thức thu gọn rồi tính giá trị. - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm bài. - Chính xác hóa, lưu ý khi tính giá trị của các biểu thức có chứa chữ thường phải thu gọn biểu thức trước rồi mới thay giá trị của các chữ vào để tính. - Nhận và thực hiện nhiệm vụ : - Hai HS lên bảng trình bày bài làm: A = . + . + = . + = . 1 + = 1 B = . + . - . = = - Nhận xét, bổ xung, hoàn chỉnh. + Hoạt động nhóm. + Đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài làm: A = a . + a . - a . = a. = a . = a . = . = = B = b. = b. = b. = . = = . - Các nhóm nhận xét, bổ xung, hoàn chỉnh. 4. Củng cố: ? Phép nhân phân số có những tính chất cơ bản nào ? - Bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án đúng cho các câu sau: Câu 1: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức minh họa t/c kết hợp của phép nhân phân số là: A. . . = . . ; B. . = . C. . + . = . ; D. . . = . Câu 2: Giá trị của biểu thức P = . + . là: A. 1 B. -1 C. 2 D. -2 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, nắm vững quy tắc nhân hai phân số, các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. - Xem lại các bài tập đã chữa, hoàn thiện các phần còn lại; HS khá làm các bài 93, 94, 95 SBT. - Chuẩn bị bài: “%12. Phép chia phân số”. ....................................................................... Tân Sơn , ngày: ...../03/2013. Đã soạn hết tiết 86 ® tiết 88. Duyệt của tổ chuyên môn
Tài liệu đính kèm: