Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 40 đến 43 - Năm học 2007-2008

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 40 đến 43 - Năm học 2007-2008

I. Mục tiêu:

- HS nắm được Tập hợp số nguyên, điểm biểu diễn các số nguyên a trên trục số; số đối của các số nguyên.

- Bước dầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau.

- Bước đầu có ý thức liên hệ thực tế.

II. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, thước.

HS: Nghiên cứu bài mới.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức (1)

6A2: ./29; 6A3: ./29

2. Kiểm tra : (5)

- Vẽ một trục số và vẽ: 3 cặp điểm cách đều điểm 0

3. Bài mới:

 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Số nguyên (20)

Cho HS tự nghiên cứu sgk/69

Chỉ ra các số nguyên dương? Cách viết?

Chỉ ra các số nguyên âm? Cách viết?

Số 0 có phải là số nguyên âm không? Có phải là số nguyên dương không?

Vậy tập hợp số nguyên được kí hiệu như thế nào? Viết tập hợp các số nguyên?

Cho biết mối liên hệ của tập hợp N và Z?

Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm gì?

Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng như thế nào?

Trình bày ví dụ sgk/69

Yêu cầu học sinh thực hiện ?1

Thực hiện ?2 (sgk/70)?

Thực hiện ?3 (sgk/70)?

Chốt lại kiến thức phần 1: Tập hợp các số nguyên, cách viết, kí hiệu.

HS tự nghiên cứu

1; 2; 3; .

-1; -2; -3; .

Số 0 không phải là số nguyên âm, cũng không phải là số nguyên dương.

Z = {.; -2; - 1; 0; 1; 2; . }

N Z

Là điểm a

Có hai hướng ngược nhau.

Trình bày ví dụ.

Trả lời miệng ?1

Số bd điểm C là +4 km, điểm D là -1 km; điểm E là - 4 km.

?2 Cả hai trường hợp a) và b) chú ốc sên đều cách A 1m.

?3. a) chú ốc sên cách A 1m về phía trên, b) .

b) : a) +1 m; b) - 1m 1. Số nguyên:

- Các số: 1; 2; 3; . được gọi là các số nguyên dương.

- Các số: - 1; - 2; - 3; . được gọi là các số nguyên âm.

Tập hợp các số nguyên:

Z = {.; -2; - 1; 0; 1; 2; . }.

* Chú ý: sgk/69

* Nhận xét: sgk/69

Ví dụ: sgk/69

 

doc 10 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 350Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 40 đến 43 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 25/11/2007
Dạy: ...../......./2007 Chương II. Số nguyên
Tiết 40: Làm quen với số nguyên âm
I. Mục tiêu:
- HS biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N
- Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn.
- Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.
- giáo dục học sinh tư duy linh hoạt trong giải toán và yêu thích môn toán.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ, thước, nhiệt kế có chia độ âm.
HS: Nghiên cứu bài mới.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (1’)
6A2: ..../29; 6A3: ...../29
2. Kiểm tra : (Không)
3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu chương II (3’)
Thực hiện các phép trừ sau:
12 - 8; 15 - 9; 8 - 12
Trên cơ sở đó giới thiệu chương II như sgk/66.
Giới thiệu bài “ Làm quen với số nguyên âm”
Phép trừ không thực hiện được.
Nghe.
Hoạt động 2: Các ví dụ (15’)
Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu các ví dụ sgk/66
Những số như thế nào được gọi là số nguyên âm? Lấy ví dụ minh hoạ? Cách đọc, cách viết số nguyên âm?
Trong thực tế số nguyên âm được sử dụng trong những trường hợp nào?
Yêu cầu học sinh thực hiện ?1; ?2; ?3
Sgk/66 + 67
Nghiên cứu mục 1
Số có dấu trừ đằng trước... Lấy ví dụ, nêu cách đọc, cách viết.
Dùng chỉ nhiệt độ dưới 00C, ...
Trả lời miệng
1. Các ví dụ:
Sgk/66 + 67
Hoạt động 2: Trục số (15’)
Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu sgk/67
Trục số có đặc điểm gì? So sánh trục số và tia số?
Nêu cách biểu diễn số nguyên âm trên trục số?
Nêu cách vẽ trục số?
Hãy vẽ trục số?
Chỉ ra điểm gốc, chiều âm, chiều dương của trục số?
Chốt lại cách biểu diễn số nguyên âm trên trục số và cách vẽ trục số
Thực hiện ?4 sgk/ 67
Treo hình 34, Quan sát hình và cho biết hình trên có phải trục số không?
Như vậy ta cũng có thể vẽ trục số như hình 34. 
Chỉ rõ điểm gốc, chiều âm, chiều dương của trục số?
Nghiên cứu sgk/67
Trả lời
Biểu diễn trên tia đối của tia số
Trình bày cách vẽ
Thực hiện vẽ
Trả lời
Nghe
Thực hiện ?4 
A: - 6; B: - 2; C: 1; D: 5
2. Trục số:
 - 2 - 1 0 1 2 3
Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập (10’)
Nêu cách viết, cách đọc số nguyên âm?
Nêu cách biểu diễn số nguyên âm trên trục số?
3.1 Bài 3: (sgk/68)
Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
Vậy năm tổ chức thế vận hội đầu tiên được viết như thế nào?
3.2 Bài 5 (sgk/68)
Bài toán yêu cầu gì?
Nêu cách vẽ?
Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
Cùng học sinh nhận xét và chốt lại cách biểu diễn các điểm trên trục số.
Trả lời
Đọc nội dung bài toán và trả lời
Trả lời miệng năm 
- 776.
Đọc bài
Nêu
HĐ theo nhóm
Đại diện báo cáo
Lớp nhận xét.
3. Luyện tập:
Bài 3: sgk/68
Năm - 776
Bài 5 (sgk/68)
 -3 - 2 - 1 0 1 2 3
Các điểm -3 và 3 cách đều điểm 0 ba đơn vị.
Có vô số cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm 0. Chẳng hạn, ba cặp điểm -1 và 1; -2 và 2; -3 và 3.
4. Hướng dẫn về nhà(4’):
- Nhận biết được các số nguyên âm và cách biểu diễn các số nguyên âm trên trục số.
- BTVN: 1, 2, 4 (sgk/68).
Soạn: 30/11/2007
Dạy: ...../......./2007 
Tiết 41: Tập hợp các số nguyên
I. Mục tiêu:
- HS nắm được Tập hợp số nguyên, điểm biểu diễn các số nguyên a trên trục số; số đối của các số nguyên.
- Bước dầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
- Bước đầu có ý thức liên hệ thực tế.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ, thước.
HS: Nghiên cứu bài mới.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (1’)
6A2: ..../29; 6A3: ...../29
2. Kiểm tra : (5’)
- Vẽ một trục số và vẽ: 3 cặp điểm cách đều điểm 0
3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Số nguyên (20’)
Cho HS tự nghiên cứu sgk/69
Chỉ ra các số nguyên dương? Cách viết?
Chỉ ra các số nguyên âm? Cách viết?
Số 0 có phải là số nguyên âm không? Có phải là số nguyên dương không?
Vậy tập hợp số nguyên được kí hiệu như thế nào? Viết tập hợp các số nguyên?
Cho biết mối liên hệ của tập hợp N và Z?
Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm gì?
Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng như thế nào? 
Trình bày ví dụ sgk/69
Yêu cầu học sinh thực hiện ?1
Thực hiện ?2 (sgk/70)? 
Thực hiện ?3 (sgk/70)? 
Chốt lại kiến thức phần 1: Tập hợp các số nguyên, cách viết, kí hiệu.
HS tự nghiên cứu 
1; 2; 3; ...
-1; -2; -3; ...
Số 0 không phải là số nguyên âm, cũng không phải là số nguyên dương.
Z = {...; -2; - 1; 0; 1; 2; ... }
N Z
Là điểm a
Có hai hướng ngược nhau.
Trình bày ví dụ.
Trả lời miệng ?1
Số bd điểm C là +4 km, điểm D là -1 km; điểm E là - 4 km.
?2 Cả hai trường hợp a) và b) chú ốc sên đều cách A 1m.
?3. a) chú ốc sên cách A 1m về phía trên, b) ...
b) : a) +1 m; b) - 1m
1. Số nguyên: 
- Các số: 1; 2; 3; ... được gọi là các số nguyên dương.
- Các số: - 1; - 2; - 3; ... được gọi là các số nguyên âm.
Tập hợp các số nguyên:
Z = {...; -2; - 1; 0; 1; 2; ... }.
* Chú ý: sgk/69
* Nhận xét: sgk/69
Ví dụ: sgk/69
Hoạt động 2: Số đối (7’) 
Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu sgk/70
Tìm số đối của các số sau: 15; - 18; - 20; 8; 0?
Nêu cách tìm số đối của một số?
Chốt lại cách tìm số đối của một số.
Thực hiện ?4 sgk/70?
Nghiên cứu sgk/70
15 có số đối là - 15 ...
Ta chỉ việc đổi dấu của nó
7 có số đối là - 7;
 -3 có số đối là 3
2. Số đối: sgk/70
Khi tìm số đối của một số ta chỉ việc đổi dấu của nó.
Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập (11’)
Nêu cách viết tập hợp các số nguyên?
Nêu cách tìm số dối của một số?
3.1 Bài 6(sgk/70)
Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?
Qua bài tập 6 em rút ra kết luận gì? Lấy ví dụ minh hoạ?
Bài 9: Sgk/ 70
Bài toán cho biêt gì? Yêu cầu gì?
Nêu cách giải.
Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm
Cùng học sinh nhận xét và chốt lại cách giải.
Trả lời
Đọc bài 6
Trả lời
- Số tự nhiên là số nguyên
- Số nguyên chưa chắc là số tự nhiên.
Đọc bài 9
Trả lời
Hoạt động theo nhóm
Đại diện báo cáo
Lớp nhận xét
3. Luyện tập:
Bài 6(sgk/70) Điền dấu “X” vào ô thích hợp
Câu
Đ
S
- 4 N
X
4 N
X
0 Z
X
5 N
X
- 1 N
X
1 N
X
Bài 9: Sgk/ 70
Số đối của các số +2, 5, - 6, -1, -18 lần lượt là: -2, -5, 6, 1, 18
4. Hướng dẫn về nhà(1’):
Nắm chắc Tập hợp số nguyên, điểm biểu diễn các số nguyên a trên trục số; số đối của các số nguyên.
BTVN: 7; 8; 10 sgk/70 +71.
Soạn: 30/11/2007
Dạy: ...../......./2007 
Tiết 42: thứ tự trong tập hợp các số nguyên Tập hợp các số nguyên
I. Mục tiêu:
- HS nắm cách so sánh hai số nguyên.
- Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ, thước.
HS: Nghiên cứu bài mới.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (1’)
6A2: ..../29; 6A3: ...../29
2. Kiểm tra : (5’)
- Vẽ một trục số và vẽ: 3 cặp điểm cách đều điểm 0
3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: So sánh hai số nguyên(20’)
Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu phần 1 sgk/71
Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b được kí hiệu như thế nào? biểu diễn trên trục số nằm ngang như thế nào?
Thực hiện ?1 sgk/71
Khi nào số nguyên b được gọi là số liền sau của số nguyên a? khi nào số nguyên a được gọi là số liền trước của số nguyên b?
Tìm số liền trước và số liền sau của số: 
- 10; 10.
Thực hiện ?2
Qua ?2 em rút ra kết luận gì khi so sánh:
- Số nguyên dương với số 0?
- Số nguyên âm với số 0?
- Số nguyên âm và số nguyên dương?
áp dụng làm bài 12a (sgk/73) theo nhóm
Cùng học sinh nhận xét 
Chốt lại thứ tự trong tập hợp số nguyên.
Nghiên cứu mục 1
a < b; điểm a nằm bên trái điểm b
Thực hiện ?1
a < b và không có số nào lớn hơn a nhỏ hơn b
khi đó a là số liền trước của b và b là số liền sau của a.
Số liền trước của -10; 10 lần lượt là: - 11; 9
 Số liền sau của -10; 10 lần lượt là: -9; 11.
Trả lời miệng ?2
2 -7; -4 < 2
Lớn hơn 0
Nhỏ hơn 0
Nhỏ hơn
Hoạt động theo nhóm
Đại diện báo cáo 
Lớp nhận xét
1. So sánh hai số nguyên:
a) nhận xét: sgk/71
b) Chú ý: sgk/71
Bài 12a: sgk/73
-17, -2, 0, 1, 2, 5.
Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên (15’)
Trên trục số (nằm ngang) hai số đối nhau có đặc điểm gì?
Điểm 3 và - 3 cách điểm 0 mấy đơn vị?
Thực hiện ?3 sgk/72
Giới thiệu giá trị tuyệt đối của số nguyên a và ký hiệu .
Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ sgk/72.
Thực hiện ?4
Qua ?4 Hãy cho biết:
Giá trị tuyệt đối của số 0?
Giá trị tuyệt đối của hai số đối nhau?
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm? của một số nguyên dương?
So sánh -3 và - 5; và từ đó em rút ra kết luận gì khi so sánh hai số nguyên âm?
Chốt lại kiến thức về giá trị tuyệt đối.
Đều cách 0 một khoảng bằng nhau
Đều cách 3 đơn vị
Trả lời ?3
Nghiên cứu ví dụ
Trả lời miệng ?4
Bằng 0
Bằng nhau
Là số đối của nó
Bằng chính nó.
Trong hai số nguyên âm số nào có GTTĐ nhỏ hơn thì lớn hơn.
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a: sgk/72
ký hiệu .
b) Ví dụ: sgk/72
c) nhận xét: sgk/72
Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập: (10’)
- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì? Hai số trái dấu a và b có giá trị tuyệt đối bằng nhau thì suy ra điều gì?
3.1 Bài 14 (sgk/73) 
Bài toán yêu cầu làm gì?
Hãy thực hiện yêu cầu đó?
Vận dụng kiến thức nào để giải bài tập trên ?
Chốt lại kiến thức và phương pháp trình bày.
3.2 Bài 15: Sgk/73
Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
Trình bày lời giải theo nhóm
Cùng học sinh nhận xét và chốt lại kiến thức toàn bài.
Trả lời
Đọc bài 14
Trả lời
Trình bày lời giải
GTTĐ của một số nguyên
Đọ bài 
Trả lời
Trình bày theo nhóm
Đại diện báo cáo
Lớp nhận xét
3. Luyện tập:
Bài 14 Sgk/73
 = 2000
 = 3011
 = 10
Bài 15: Sgk/73
 < , < 
 > , = 
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
Nắm chắc thứ tự trong tập hợp số nguyên
Nắm được GTTĐ của một số nguyên.
BTVN: 12b; 13 sgk/73
Soạn: 5/12/2007
Dạy: ...../......./2007 
Tiết 43: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố cỏch so sánh hai số nguyên, tỡm số đối của một số, cỏch tỡm GTTĐ của một số nguyờn, số liền trước, số liền sau của một số nguyờn.
- Rốn kỹ năng giá trị tuyệt đối của một số nguyên, số đối của một số nguyờn.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ, thước.
HS: Nghiên cứu bài mới.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (1’)
6A2: ..../29; 6A3: ...../29
2. Kiểm tra : (5’)
- Nêu nhận xét về GTTĐ của một số nguyên? Muốn tìm số đối của một số ta làm như thế nào?
3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập (7’)
Bài 13 (sgk/73)
Gọi 1HS trỡnh bài lời giải bài 13 
Cựng học sinh nhận xột
Chốt lại cỏch giải
1 HS chữa bài 13
Lớp theo dừi và nhận xột
1. Bài 13 (sgk/73). Tìm x Z, biết:
a) - 5 < x < 0
Vậy x {- 4; - 3; - 2; - 1}
b) - 3 < x < 3
Vậy x { - 2; - 1; 0; 1; 2}
Hoạt động 2: Luyện tập: (31’)
2.1 Bài 16 (sgk/73)
Bài toỏn cho biết gỡ? Yờu cầu gỡ?
Cho HS hoạt động theo nhúm
Cựng học sinh nhận xột
Chỉ ra cỏc số vừa là số nguyờn vừa là số tự nhiờn?
Chỉ ra cỏc số khụng phải số nguyờn cũng khụng phải số tự nhiờn?
Chỉ ra cỏc số là số nguyờn nhưng khụng là số tự nhiờn?
Chốt lại: N Z.
2.2 Bài 17 (sgk/73)
Cú thể khẳng định tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là cỏc số nguyờn dương và cỏc số nguyờn õm được khụng? Vỡ sao?
2.3 Bài 20 (sgk/73)
Bài toỏn cho biết gỡ? Yờu cầu gỡ?
Nờu cỏch tớnh giỏ trị của cỏc biểu thức trờn?
Yờu cầu học sinh thực hiện
Thực chất của bài toỏn này là gỡ?
2.4 Bài 21 (sgk/73)
Bài toỏn cho biết gỡ? Yờu cầu gỡ?
Muốn tỡm số đối của một số ta làm như
Gọi 1 HS trỡnh bày lời giải.
Cựng học sinh nhận xột và chốt lại cỏch giải.
2.5 Bài 22 (sgk/74)
Bài toỏn cho biết gỡ? Yờu cầu gỡ?
Trỡnh bày lời giải của bài toỏn
Cựng học sinh chuẩn hoỏ kiến thức.
Chốt lại kiến thức toàn bài.
Đọc yờu cầu của bài
Trả lời
Hoạt động theo nhúm
Đại diện bỏo cỏo
Lớp nhận xột
Số 0 và 7
11,2
- 9
Trả lời miệng: Khụng đỳng vỡ cũn thiếu số 0.
Đọc và 20 và trả lời cõu hỏi.
Tớnh GTTĐ rồi tớnh tổng hoặc hiệu
Trỡnh bày lời giải
Cỏc phộp toỏn trong N
Đọc bài 21
Nờu yờu cầu của bài toỏn
Trả lời miệng
1 HS trỡnh bày lời giải.
Nhận xột.
Đọc bài 22
Trả lời
Trỡnh bày miệng
Đ
2. Bài 16 (sgk/73)
Đ
7 N ; 7 N 
Đ
Đ
0 N ; 0 Z 
S
Đ
9 N ; -9 N 
S
11,2 Z 
 3. Bài 17 (sgk/73) 
 Khụng đỳng, vỡ cũn thiếu số 0.
4. Bài 20 (sgk/73)
a) - = 8 - 4 = 4
b) . = 7 . 3 = 21
c) : = 18 : 6 = 3
d) + = 153 + 53 = 206
5. Bài 21 (sgk/73)
- 4, 6, , 4 cú số đối lần lượt là: 4, -6, -5, -3, -4. 
6. Bài 22 (sgk/74) 
a) Số liền sau của mỗi số: 2; -8; 0; -1 lần lượt là: 3; -7; 1; 0.
b) Số liền trước của mỗi số: -4; 0; 1; - 25 lần lượt là: -5; -1; 0; -26.
c) a = 0. 
4. Hướng dẫn về nhà(1’):
- ễn lại Cỏch tỡm số đối của một số; Cỏch tớnh GTTĐ của một số nguyờn; Tỡm số liền trước, số liền sau của một số nguyờn.
BTVN: 25; 26; 27 (SBT/ 56 + 57) 
Nghiờn cứu trước bài “ Cộng hai số nguyờn cựng dấu”

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 6 tiet 40 den 43.doc