Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 85, Bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân - Trần Ngọc Tuyền

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 85, Bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân - Trần Ngọc Tuyền

 I/. MỤC TIÊU

 * kiến thức:

 - Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với 1 tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

 *Kỉ năng:

 - vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý nhất là khi nhân nhiều phân số. * Thái độ:

 Rèn tính cẩn thận và chính xác khi tính toán .

 Có ý thức quan sát đặc điểm các PS để vận dụng các tính chất của phép nhân phân số.

 II/. KẾT QUẢ MONG ĐỢI:

 Vận dụng các tính chất trên vào việc giải bài tập nhanh và đúng.

 III/ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ:

 Phiếu học tập ,bảng phụ ghi các bài tập.

 IV/ TÀI LIỆU THIẾT BỊ CẦN THIẾT:

 GV: phấn màu, bảng phụ ghi các bài tập.

 HS: SGK, ôn lại các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên

V/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 1/. Ổn định (1’)

 2/. KTBC (5’)

- HS: Hãy cho biết phép nhân các số nguyên có những tính chất nào? viết công thức tổng quát.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

ĐVĐ: GV giới thiệu phép nhân phân số cũng có các tính chất giống như số nguyên -> ghi tựa bài lên bảng

HĐ1 (7’)

ĐVĐ: GV hỏi vậy phép nhân phân số có những tính chất nào? kể ra.

 GV: Hãy phân biệt nội dung các tính chất vừa kể.

- GV đưa bảng phụ ghi các tính chất giới thiệu trước HS -> yêu cầu HS ghi vào vở.

- GV: trong tập hợp các số nguyên tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên được áp dụng trong những trường hợp nào?

- GV giới thiệu: đối với PS các tính chất cơ bản cũng được áp dụng như vậy.

HS nêu và ghi VD lên bảng:

VD:Tínhtích

GV hỏi: Để tính tích M ta phải làm gì?

- GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện. HS khác thực hiện vào vở.

- GV hướng dẫn.

- GV yêu cầu HS thực hiện ?2

- GV gọi 2 HS lên bảng.

GV nhận xét, sửa sai đánh giá kết quả.

 - Nghe GV giới thiệu.

Ghi tựa bài vào vở.

-HS có 4 tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân số với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

- HS trả lời miệng.

- HS quan sát bảng phụ ghi các tính chất cơ bản -> ghi vào vở.

- HS trả lời miệng: áp dụng trong các bài toán.

+ Nhân nhiều số.

 +ính nhanh, tính hợp lý.

- HS nghe GV giới thiệu.

- HS ghi VD vào vở.

- HS trả lời miệng: vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân PS.

1 HS lên bảng thực hiện.

 (TCGH)

 (TC kết hợp)

M = 1.(-10) (nhân với 1

M = 10

- Làm ?2

+ HS 1 thực hiện A.

+ HS 2 thực hiện B.

1. Các tính chất:

/ Tính chất giao hoán:

b/ Tính chất kết hợp:

c/ Nhân số với số 1:

d/ Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

2/ Áp dụng:

 (TC GH)

(TC kết hợp)

M = 1.(-10) (nhân với 1

M = 10

?2

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 334Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 85, Bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân - Trần Ngọc Tuyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:28
Tiết:85
NS: 
ND:
 §11 T ÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PH –&—
 I/. MỤC TIÊU
 * kiến thức: 
 - Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với 1 tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
 *Kỉ năng:
 - vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý nhất là khi nhân nhiều phân số. * Thái độ: 
 Rèn tính cẩn thận và chính xác khi tính toán .
 Có ý thức quan sát đặc điểm các PS để vận dụng các tính chất của phép nhân phân số.
 II/. KẾT QUẢ MONG ĐỢI:
 Vận dụng các tính chất trên vào việc giải bài tập nhanh và đúng.
 III/ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ: 
 Phiếu học tập ,bảng phụ ghi các bài tập.
 IV/ TÀI LIỆU THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
 GV: phấn màu, bảng phụ ghi các bài tập.
 HS: SGK, ôn lại các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên
V/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1/. Ổn định (1’)
 2/. KTBC (5’)
- HS: Hãy cho biết phép nhân các số nguyên có những tính chất nào? viết công thức tổng quát.
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
ĐVĐ: GV giới thiệu phép nhân phân số cũng có các tính chất giống như số nguyên -> ghi tựa bài lên bảng
HĐ1 (7’)
ĐVĐ: GV hỏi vậy phép nhân phân số có những tính chất nào? kể ra.
 GV: Hãy phân biệt nội dung các tính chất vừa kể.
- GV đưa bảng phụ ghi các tính chất giới thiệu trước HS -> yêu cầu HS ghi vào vở.
a/ Tính chất giao hoán:
b/ Tính chất kết hợp:
c/ Nhân số với số 1:
d/ Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
- GV: trong tập hợp các số nguyên tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên được áp dụng trong những trường hợp nào?
- GV giới thiệu: đối với PS các tính chất cơ bản cũng được áp dụng như vậy.
HS nêu và ghi VD lên bảng:
VD:Tínhtích 
GV hỏi: Để tính tích M ta phải làm gì?
- GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện. HS khác thực hiện vào vở.
- GV hướng dẫn.
- GV yêu cầu HS thực hiện ?2
- GV gọi 2 HS lên bảng.
GV nhận xét, sửa sai đánh giá kết quả.
- Nghe GV giới thiệu.
Ghi tựa bài vào vở.
-HS có 4 tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân số với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- HS trả lời miệng.
- HS quan sát bảng phụ ghi các tính chất cơ bản -> ghi vào vở.
- HS trả lời miệng: áp dụng trong các bài toán.
+ Nhân nhiều số.
 +ính nhanh, tính hợp lý.
- HS nghe GV giới thiệu.
- HS ghi VD vào vở.
- HS trả lời miệng: vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân PS.
1 HS lên bảng thực hiện.
(TCGH)
 (TC kết hợp)
M = 1.(-10) (nhân với 1
M = 10
- Làm ?2
+ HS 1 thực hiện A.
+ HS 2 thực hiện B.
1. Các tính chất:
/ Tính chất giao hoán:
b/ Tính chất kết hợp:
c/ Nhân số với số 1:
d/ Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
2/ Áp dụng:
 (TC GH)
(TC kết hợp)
M = 1.(-10) (nhân với 1
M = 10
?2
 4/ Củng cố (12’)
- Nhắc lại tính chất của phép nhân.
- Làm BT 73/38 SGK
Câu thứ hai đúng
- BT 76/39 SGK
 5/ HDVN (2’)
- Học thuộc tính chất của phép nhân.
- Làm BT 74; 75; 77/ 39 SGK
 - GV hướng dẫn bài 77: Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng để đưa về tích của một số nhân với một tổng.

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC6 (TIET85).doc