Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 83 đến 85 - Năm học 2012-2013

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 83 đến 85 - Năm học 2012-2013

 I/. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Củng cố, khắc sâu định nghĩa hai số đối nhau, quy tắc trừ phân số.

 2. Kĩ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng tìm số đối của một số, thực hiện phép trừ phân số.

 3. Thái độ:

 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

 II/. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.

 2. Học sinh: Ôn tập định nghĩa hai số đối nhau, quy tắc trừ phân số.

 III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Ổn định tổ chức:

 Sĩ số: 6A 6B

 2. Kiểm tra:

 HS1: ? Thế nào là hai số đối nhau ? Làm bài tập 66 SGK tr. 34 (bảng phụ)

 HS2: ? Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta làm thế nào ? Làm bài tập 59 a)

 HS3: Làm bài tập 59 c) SGK tr. 33

 3. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ 1: Bài tập 63 SGK tr. 34

- Tổ chức cho HS làm bài 63 SGK

- Hướng dẫn:

+Đưa các phân số đã cho về cùng mẫu.

? Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng, ta làm thế nào ?

? Trong phép trừ muốn tìm số trừ ta làm thế nào ?

- Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài.

- Chính xác hóa, nhấn mạnh việc đưa các phân số đã cho về cùng mẫu.

- Nhận và thực hiện nhiệm vụ:

+ Số hạng chưa biết = tổng - số hạng đã biết.

+ Số trừ = số bị trừ - hiệu.

+ Bốn HS lên bảng trình bày bài làm:

a) ; c)

b) ; d)

- Nhận xét, bổ xung.

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 331Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 83 đến 85 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 02/03/2012.
 Ngày giảng:  /03/2012.
Tiết 83
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
 I/. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
 - Hiểu và nắm được định nghĩa hai số đối nhau, quy tắc trừ phân số.
 2. Kĩ năng:
 - Biết tìm số đối của một số, thực hiện được phép trừ phân số.
 - Thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số.
 3. Thái độ: 
 - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh, chính xác, thói quen tự học.
 II/. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
 2. Học sinh: Ôn tập quy tắc cộng hai phân số, tính chất của phép cộng phân số, hai số nguyên đối nhau, phép trừ số nguyên.
 III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức:
 Sĩ số: 6A 	6B
 2. Kiểm tra:
 HS1: ? Muốn cộng hai phân số, ta làm thế nào?
 HS2: ? Thực hiện phép tính: 
 a) + b) + 
 3. Bài mới: 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
HĐ 1: Hình thành khái niệm số đối.
* Đặt vấn đề: 
? Nhắc lại các kiến thức về hai số nguyên đối nhau ? 
? Ở phần kiểm tra bài cũ, ta thấy các cặp phân số và ; và có tổng bằng 0. Vậy chúng có được gọi là các số đối nhau không ?
- Giới thiệu: Ta nói là số đối của phân số và ngược lại; hai phân số và là hai số đối nhau.
- Tổ chức cho HS thực hiện ?2 SGK tr. 32
? Vậy hai số đối nhau là hai số như thế nào?
- Chính xác hóa, giới thiệu định nghĩa, kí hiệu số đối, viết công thức tổng quát.
- Tổ chức cho HS làm bài 58 SGK tr. 33
- Chính xác hóa, lưu ý cho HS:
+ Hai số đối nhau phải có tổng bằng 0.
+ Số đối của phân số có thể viết dưới 3 dạng: - ; và .
- Theo dõi, trả lời câu hỏi của GV:
* Trên trục số các điểm cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0 gọi là các số nguyên đối nhau.
+ VD: 1 và -1; 2 và -2; 
+ Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
- Theo dõi, ghi nhận.
+ ?2 : Ta nói là số đối của phân số  ; là số đối của phân số  ; hai phân số và là hai số đối nhau.
- Hai số đối nhau là hai số có tổng bằng 0.
* Bài 58 SGK tr. 33: 
Số đối của các số -7 ;  ;  ; 0 ; 112 lần lượt là 7 ;  ;  ; 0 ; -112.
- Theo dõi, ghi nhận.
HĐ 2: Tìm hiểu quy tắc trừ phân số.
? Nhắc lại quy tắc trừ hai số nguyên, viết dạng tổng quát?
- Ghi công thức TQ lên bảng phụ.
? Đối với số nguyên, ta đã thay phép trừ bằng phép cộng, có thể làm tương tự đối với phép trừ hai phân số được không?
- Tổ chức cho HS làm ?3 SGK tr. 32 theo nhóm, thời gian: 5 phút.
* Nh I, III: Tính - ;
* Nh II, IV: Tính + 
- Chính xác hóa.
? Từ kết quả trên, rút ra quy tắc phép trừ phân số?
- Giới thiệu quy tắc, viết dạng TQ của phép trừ phân số.
- Yêu cầu HS tính:
a) . b).
- Chính xác hóa, phân tích để HS thấy: 
+ = 
? Hiệu của 2 phân số là 1 số như thế nào?
- Chính xác hóa, nêu nhận xét: Phép trừ (phân số) là phép toán ngược của phép cộng (phân số).
- Tổ chức cho HS làm ?4 SGK tr. 33
- Chính xác hóa, nhấn mạnh cần thành thạo phép cộng phân số và việc tìm số đối của số trừ.
- Theo dõi, trả lời câu hỏi của GV:
* Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
TQ : a - b = a + (-b)
- HS làm ?3 SGK tr. 32 theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày:
 ;
 ;
Þ 
- Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Hai HS lên bảng làm bài:
a) = 
b)= + = + 
= = = .
- Hiệu - là một số mà cộng với thì được .
- Bốn HS lên bảng làm ?4 SGK tr. 33:
 - = + = + = ;
 - = + = + = ; 
 - = + = + = ;
 -5 - = -5 + = + = .
 4. Củng cố: 
 ? Thế nào là hai số đối nhau ? 
 ? Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta làm thế nào ?
 - Tổ chức cho HS làm bài tập 61 SGK tr. 33
 5. Hướng dẫn về nhà: 
 - Học bài, nắm vững định nghĩa số đối, quy tắc trừ phân số.
 - Làm các bài tập 59, 60 SGK tr. 33; HS khá làm các bài 79, 80, 81, 82 SBT.
 - Chuẩn bị các bài tập 63, 64, 66, 67 SGK tr. 34, 35, giờ sau Luyện tập.
 Ngày soạn: 02/03/2012.
 Ngày giảng:  /03/2012.
Tiết 84
LUYỆN TẬP
 I/. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
 - Củng cố, khắc sâu định nghĩa hai số đối nhau, quy tắc trừ phân số.
 2. Kĩ năng:
 - Rèn luyện kĩ năng tìm số đối của một số, thực hiện phép trừ phân số.
 3. Thái độ: 
 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
 II/. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
 2. Học sinh: Ôn tập định nghĩa hai số đối nhau, quy tắc trừ phân số.
 III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức:
 Sĩ số: 6A 	6B
 2. Kiểm tra:
 HS1: ? Thế nào là hai số đối nhau ? Làm bài tập 66 SGK tr. 34 (bảng phụ)
 HS2: ? Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta làm thế nào ? Làm bài tập 59 a)
 HS3: Làm bài tập 59 c) SGK tr. 33
 3. Bài mới: 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
HĐ 1: Bài tập 63 SGK tr. 34
- Tổ chức cho HS làm bài 63 SGK 
- Hướng dẫn: 
+Đưa các phân số đã cho về cùng mẫu.
? Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng, ta làm thế nào ?
? Trong phép trừ muốn tìm số trừ ta làm thế nào ?
- Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài.
- Chính xác hóa, nhấn mạnh việc đưa các phân số đã cho về cùng mẫu.
- Nhận và thực hiện nhiệm vụ:
+ Số hạng chưa biết = tổng - số hạng đã biết.
+ Số trừ = số bị trừ - hiệu.
+ Bốn HS lên bảng trình bày bài làm:
a) ; c) 
b) ; d) 
- Nhận xét, bổ xung.
HĐ 2: Bài tập 60 SGK tr. 33
- Tổ chức cho HS làm bài 60 SGK tr. 33 theo nhóm, thời gian: 5 phút.
* Nh I, III: làm phần a).
* Nh II, IV: làm phần b).
- Hướng dẫn: 
? Vai trò của x trong các phép tính đã cho ?
+ Dựa vào mối quan hệ giữa số bị trừ, số trừ và hiệu trong phép trừ để rút ra cách tìm x trong mỗi trường hợp. 
+ Có thể áp dụng quy tắc chuyển vế để chuyển các phân số sang một vế rồi tính toán.
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm bài.
- Chính xác hóa, nhấn mạnh quan hệ giữa các thành phần trong một hiệu:
+ Số bị trừ = hiệu + số trừ.
+ Số trừ = số bị trừ - hiệu.
- Nhận và thực hiện nhiệm vụ:
a) x là số bị trừ; 
Số bị trừ = hiệu + số trừ.
b) x là số trừ; 
Số trừ = số bị trừ - hiệu.
+ Hoạt động nhóm.
+ Đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài làm:
a) x - = Þ x = + = + = .
b) - x = + 
 Þ - x = + = 
 Þ x = - = + 
 = + = . 
- Các nhóm nhận xét, bổ xung cho nhau.
HĐ 3: Bài tập 67 SGK tr. 35
- Đưa đề bài lên bảng phụ, yêu cầu một HS lên hoàn thiện.
- Hướng dẫn, theo dõi, giúp đỡ HS làm bài.
- Chính xác hóa, nhấn mạnh trong dãy tính chỉ có phép cộng và phép trừ phân số, ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
- Nhận và thực hiện nhiệm vụ:
- Một HS lên bảng làm bài, các HS còn lại làm vào vở:
= 
= .
- Nhận xét, bổ xung bài làm của bạn.
 4. Củng cố: 
 ? Thế nào là hai số đối nhau ? 
 ? Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta làm thế nào ?
 5. Hướng dẫn về nhà: 
 - Học bài, nắm vững định nghĩa số đối, quy tắc trừ phân số.
 - Xem lại các bài tập đã chữa, hoàn thiện các phần còn lại, HS khá làm các bài 79, 80, 81, 82 SBT.
 - Chuẩn bị bài: “Phép nhân phân số”.
.......................................................................
 Ngày soạn: 02/03/2012.
 Ngày giảng:  /03/2012.
Tiết 85
 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
 I/. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
 - Nắm được quy tắc nhân hai phân số, nhân một số nguyên với một phân số.
 2. Kĩ năng:
 - Vận dụng được quy tắc nhân phân số.
 - Có ý thức rút gọn trước và sau khi nhân các phân số.
 3. Thái độ: 
 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, thói quen tự học.
 II/. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
 2. Học sinh: Ôn tập về phép nhân hai phân số đã học ở Tiểu học, phép nhân hai số nguyên.
 III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức:
 Sĩ số: 6A 	6B
 2. Kiểm tra:
 HS 1: Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu, ta làm thế nào?
 HS 2: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta làm thế nào?
 3. Bài mới: 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
HĐ 1: Tìm hiểu quy tắc nhân hai phân số.
? Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số đã học ở Tiểu học ? 
? Viết dạng tổng quát ?
Ví dụ: Tính ?
- Tổ chức cho HS làm ?1 SGK tr. 35
- Chính xác hóa, giới thiệu: Quy tắc trên vẫn đúng với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên.
- Nêu quy tắc và viết công thức tổng quát của phép nhân hai phân số ?
- VD: .
- Tổ chức cho HS làm ?2 SGK tr. 36
- Chính xác hóa, lưu ý cần rút gọn (nếu có thể) trước khi nhân.
- Tổ chức cho HS làm ?3 a), c) SGK tr. 36
- Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài.
- Chính xác hóa, nhấn mạnh cần rút gọn (nếu có thể) trước khi nhân.
- Theo dõi, trả lời câu hỏi của GV:
+ Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
+ TQ: . = 
- VD: 
- Hai HS lên bảng làm ?1 SGK tr. 35 trên bảng phụ:
a) 
b) 
+ Quy tắc: Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
(Với a, b, c, d Î Z ; b, d ¹ 0).
- Hai HS lên bảng làm ?2 SGK tr. 36 trên bảng phụ:
a) 
b) .
- Nhận xét, bổ xung, hoàn chỉnh.
- Hai HS lên bảng trình bày bài làm:
a) 
c) .
- Nhận xét, bổ xung, hoàn chỉnh.
HĐ 2: Tìm hiểu cách nhân một số nguyên với một phân số.
- Tổ chức cho HS làm bài tập theo nhóm trên phiếu học tập:
+ Nh I, III: Tính:
a) (-2) . = . = .... 
b) = ... 
Từ các kết quả trên rút ra nhận xét: Muốn nhân một số nguyên với một phân số, ta làm thế nào?
+ Nh II, IV: Tính:
a) . (- 4) = . = ... 
b) = ... 
Từ các kết quả trên rút ra nhận xét: Muốn nhân một phân số với một số nguyên, ta làm thế nào?
- Chính xác hóa, nêu nhận xét và viết dạng tổng quát.
- Tổ chức cho HS làm ?4 SGK tr. 36
- Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài.
- Chính xác hóa, nhấn mạnh phải nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu, chú ý rút gọn.
 - Hoạt động nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả:
+ Nh I, III: (-2) . = 
Muốn nhân một số nguyên với một phân số, ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu.
+ Nh II, IV: . (- 4) = 
Muốn nhân một phân số với một số nguyên, ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu.
TQ: a. (a, b, c Î Z ; c ¹ 0).
- Ba HS lên bảng làm ?4 SGK tr. 36:
a) (-2). ;
b) ;
c) .
- Nhận xét, bổ xung, hoàn chỉnh.
 4. Củng cố: 
 ? Muốn nhân hai phân số, ta làm thế nào ?
 5. Hướng dẫn về nhà: 
 - Học bài, nắm vững quy tắc nhân hai phân số, nhân một số nguyên với một phân số.
 - Làm các bài tập 69, 71 SGK tr. 37, HS khá làm các bài 86, 87, 88 SBT.
 - Chuẩn bị các bài tập, giờ sau Luyện tập.
.......................................................................
Tân Sơn , ngày: ...../03/2012.
Đã soạn hết tiết 83 ® tiết 85.
Duyệt của tổ chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc 6 - tiet 83, 85, mau moi.doc