I/. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu có kĩ năng vận dụng các tính chất của phép cộng phân số để tính hợp lí, nhất là khi cộng nhiều phân số.
- Có ý thức quan sát đặc điểm của các phân số để vận dụng các tính chất của phép cộng phân số.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, nhanh, thói quen tự học.
II/. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh: Ôn tập cách cộng hai phân số, tính chất của phép cộng các số nguyên.
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số: 6A 6B
2. Kiểm tra:
HS1: ? Thực hiện các phép tính: ; và
HS2: ? Thực hiện phép tính: .
Ngày soạn: 24/02/2013. Ngày giảng: /03/2013. Tiết 80 LUYỆN TẬP I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. 2. Kĩ năng: - Thực hiện được phép cộng phân số, biết rút gọn kết quả (nếu có thể). - Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (rút gọn trước khi cộng nếu có thể). 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, thói quen làm việc theo quy trình. II/. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn tập quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu; quy tắc cộng hai số nguyên, quy đồng mẫu nhiều phân số, rút gọn phân số. III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A 6B 2. Kiểm tra: HS1: ? Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta làm thế nào? Làm bài tập 42a), SGK tr. 26 HS2: ? Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta làm thế nào? Làm bài tập 42 c) SGK tr. 26 HS3: ? Làm bài tập 42 d) SGK tr. 26 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Bài tập 43 SGK tr. 26 - Tổ chức cho HS làm bài tập 43 SGK tr. 26: Tính các tổng dưới đây sau khi đã rút gọn phân số: a) + b) + ; c) + ; d) + . - Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài. - Chính xác hóa, sửa chữa, uốn nắn sai lầm cho HS nếu có. - Lưu ý: Nên rút gọn phân số trước và sau khi cộng (nếu có thể). - Nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Ba HS lên bảng trình bày bài làm: a) Ta có: + = + = + = + = = . b) Ta có: + = + = + = = . c) Ta có: d) Ta có: - Nhận xét, bổ xung bài làm của bạn. - Theo dõi, ghi nhận. HĐ 2: Bài tập 45 SGK tr. 26 - Tổ chức cho HS làm bài tập 43 SGK tr. 26 theo nhóm, thời gian: 5 phút. Tìm x, biết: * Nhóm I, III: a) x = + ; * Nhóm II, IV: b) = + . - Hướng dẫn: Yêu cầu thực chất của bài toán là thực hiện phép cộng các phân số: a) x là kết quả của phép tính: + ; b) Tìm kết quả phép tính: + ở vế phải, từ đó tìm ra giá trị của x. - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm bài. - Chính xác hóa, nhận xét ý thức, thái độ, kết quả của các nhóm. - Lưu ý: Nên nhận xét các phân số trước khi cộng để có thể rút gọn trước (nếu có thể); chú ý rút gọn kết quả sau khi cộng (nếu có thể). - Nhận và thực hiện nhiệm vụ : + Hoạt động nhóm. + Đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài làm: a) x = + = + = = . Vậy x = ; b) C1: Ta có: + = + = = = . Þ = . Vậy x = 1. C2: = + Þ = + = = . Þ 6x = 6 Þ x =1. - Các nhóm nhận xét, bổ xung cho nhau. - Theo dõi, ghi nhận. 4. Củng cố: ? Để cộng hai phân số, ta làm thế nào? Khi cộng hai phân số phải chú ý những gì? - Bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án đúng cho các câu sau: Câu 1: Kết quả của phép tính: + là: A. B. C. D. Câu 2: Cho x = + . Hỏi giá trị của x là số nào trong các số sau: A. B. C. D. E. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, nắm vững cách cộng hai phân số, xem lai các bài tập đã làm, hoàn thiện các phần còn lại. - Chuẩn bị bài: “ Tính chất cơ bản của phép cộng phân số” ; Ôn tập tính chất của phép cộng các số nguyên. ....................................................................... Ngày soạn: 24/02/2013. Ngày giảng: /03/2013. Tiết 81 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. 2. Kĩ năng: - Bước đầu có kĩ năng vận dụng các tính chất của phép cộng phân số để tính hợp lí, nhất là khi cộng nhiều phân số. - Có ý thức quan sát đặc điểm của các phân số để vận dụng các tính chất của phép cộng phân số. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, nhanh, thói quen tự học. II/. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn tập cách cộng hai phân số, tính chất của phép cộng các số nguyên. III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A 6B 2. Kiểm tra: HS1: ? Thực hiện các phép tính: ; và HS2: ? Thực hiện phép tính: . HS3: ? Thực hiện phép tính: . 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Tìm hiểu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. ? Nhắc lại các tính chất của phép cộng các số nguyên? - Chính xác hóa, ghi dạng tổng quát vào bảng phụ. ? Các tính chất của phép cộng các số nguyên còn đúng với phân số nữa không? ? Rút ra nhận xét từ kết quả các bài tập ở phần kiểm tra bài cũ? - Chính xác hóa, giới thiệu các tính chất của phép cộng phân số: a) Tính chất giao hoán: b) Tính chất kết hợp: c) Cộng với số 0: (a, b, c, d, p, q Î Z; b, d, q ¹ 0). - Lấy VD minh họa. - Thực hiện các yêu cầu của GV: * Tính chất của phép cộng các số nguyên: + Giao hoán: a + b = b + a; + Kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c); + Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a; + Cộng với số đối: a + (-a) = 0. + Các nhận xét: * = = Þ đổi chỗ các phân số trong phép cộng thì tổng của chúng vẫn giữ nguyên. * = = Þ nhóm các phân số với nhau tùy ý trong phép cộng thì tổng của chúng vẫn giữ nguyên. * Þ tổng của một phân số với số 0 vẫn bằng chính phân số đó. - Theo dõi, ghi nhận. HĐ 2: Áp dụng. - Yêu cầu HS làm bài tập: Tính nhanh: A = - Hướng dẫn: Áp dụng các tính chất của phép cộng phân số. ? Việc áp dụng các tính chất của phép cộng phân số có tác dụng như thế nào? - Tổ chức cho HS thực hiện ?2 SGK tr. 28 theo nhóm, thời gian: 5 phút. Tính nhanh: * Nh I, III: B = * Nh II, IV : C = + + + . - Hướng dẫn: Vận dụng các tính chất của phép cộng phân số để đổi chỗ hoặc nhóm các phân số (thường nhóm các phân số cùng mẫu hoặc để dễ dàng tính được tổng trong nhóm đó). - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm bài. - Chính xác hóa, nhấn mạnh cần vận dụng linh hoạt các tính chất của phép cộng phân số để việc tính toán được thuận lợi nhất. - Nhận và thực hiện nhiệm vụ: A = (t/c giao hoán) = (t/c kết hợp) = (-1)+1 + = 0 + = . (cộng với 0) - Làm cho việc tính toán được thuận lợi: Khi cộng nhiều phân số, ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số theo bất cứ cách nào. - Nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Hoạt động nhóm. + Đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài làm: B = = (-1) + 1 + = . C = = (-1) + . - Các nhóm nhận xét, bổ xung cho nhau. - Theo dõi, hoàn chỉnh bài làm. 4. Củng cố: ? Các tính chất cơ bản của phép cộng phân số? Các tính chất đó có tác dụng gì? - Bài tập trắc nghiệm: Nối mỗi dòng ở cột A với một dòng ở cột B để được kết quả đúng: A B 1) + + + + a) -4 b) 0 2) + + + + c) 3) + + + d) -3 4) + + + e) 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, nắm vững các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. - Làm các bài tập 47, 49, 51, 52, 54, 55, 56, 57 SGK tr. 28, 31 - Chuẩn bị các bài tập, giờ sau Luyện tập. Ngày soạn: 24/02/2013. Ngày giảng: /03/2013. Tiết 82 LUYỆN TẬP I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu quy tắc cộng phân số, các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng cộng phân số, vận dụng các tính chất của phép cộng phân số để tính hợp lí, nhất là khi cộng nhiều phân số. - Có ý thức quan sát đặc điểm của các phân số để vận dụng các tính chất của phép cộng phân số. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, nhanh, thói quen tự học. II/. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn tập quy tắc cộng hai phân số, tính chất cơ bản của phép cộng các phân số. III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A 6B 2. Kiểm tra: HS1: ? Nêu các tính chất của phép cộng phân số, viết dạng tổng quát? Các tính chất đó có tác dụng gì? HS2: ? Làm bài tập 47 a) SGK tr. 28 HS3: ? Làm bài tập 47 b) SGK tr. 28 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1 : Luyện tập kĩ năng thực hiện phép cộng phân số. - Tổ chức cho HS làm bài tập 49 SGK tr. 29 - Hướng dẫn: Quãng đường đi được sau 30 phút bằng tổng các quãng đường đi được trước đó. - Chính xác hóa, sửa chữa, bổ xung. - Tổ chức cho HS làm bài tập 52, 54 SGK tr. 28 theo nhóm, thời gian: 5 phút; đưa đề bài lên bảng phụ. * Nh I, III: Làm bài 52; * Nh II, IV: Làm bài 54. - Hướng dẫn: Thực hiện các phép cộng phân số theo quy tắc đã học. * Bài 54 SGK: Các cột thứ hai và cột cuối cùng áp dụng phương pháp thử. - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm bài. - Nhận xét, chính xác hóa, nhấn mạnh cần vận dụng đúng quy tắc cộng phân số, các quy đồng mẫu các phân số, quy tắc cộng hai số nguyên. - Một HS đọc đề bài, nêu cách làm. - Một HS lên bảng trình bày bài giải: Sau 30' Hùng đi được quãng đường là: (quãng đg). - Nhận xét, bổ xung. - Nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Hoạt động nhóm. + Đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài làm trên bảng phụ: * Bài 52 SGK a b a +b * Bài 54 SGK a) ; Sai, sửa lại: b) Đúng. c) Đúng. d) + = + = + = Sai, sửa lại: . - Các nhóm nhận xét lẫn nhau. - Theo dõi, bổ xung, hoàn chỉnh. HĐ 2 : Luyện tập kĩ năng vận dụng các tính chất của phép cộng phân số. - Tổ chức cho HS làm bài tập 56 SGK tr. 31, yêu cầu chỉ rõ việc áp dụng tính chất của phép cộng phân số trong các bước tính. - Hướng dẫn: Áp dụng tính chất của phép cộng phân số, thực hiện các phép cộng phân số theo quy tắc đã học. - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm bài. - Chính xác hóa, yêu cầu các HS đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả. - Ba HS lên bảng trình bày bài làm: A = = (kết hợp) = (-1) + 1 = 0. B = + = + (kết hợp) = 0 + = C = = + (kết hợp) = + = + = 0 - Nhận xét, bổ xung bài làm của bạn. - Kiểm tra kết quả theo từng cặp, bổ xung, hoàn chỉnh. 4. Củng cố: ? Để cộng hai phân số, ta làm thế nào? Phép cộng phân số có những tính chất gì? - Tổ chức cho HS làm bài tập 57 SGK tr. 31 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, nắm vững quy tắc cộng hai phân số, các tính chất của phép cộng phân số. - Xem lại các bài tập đã làm, hoàn thiện các phần còn lại. - Chuẩn bị bài: “Phép trừ phân số”; Ôn tập về phép trừ hai số nguyên. ....................................................................... Tân Sơn, ngày: ...../03/2013. Đã soạn hết tiết 80 ® tiết 82. Duyệt của tổ chuyên môn
Tài liệu đính kèm: