Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 8 đến 12 - Năm học 2010-2011

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 8 đến 12 - Năm học 2010-2011

I-Mục tiêu

- Hs nắm định nghĩa

- Nhận biết một số nguyên tố, hợp số trong tập hợp đơn giản.

- Hiểu cách lập bảng số nguyên tố.

- HS hiểu thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.

- Biết phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố và viết gọn dưới dạng luỹ thừa.

II-Tiến trình lên lớp

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ.

*Thế nào là số nguyên tố? Hợp số?

*Hãy nêu cách lập bảng số không vượt quá 100?

*Hãy nêu các số nguyên tố không vượt quá 20?

*Có mấy cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố?

 2. Bài mới.

Bài tập 149 .SBT– tr.20

Tổng hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số?

a)5.6.7+8.9 ;

b)5.7.9.11-2.3.7;

c)5.7.11+13.17.19 ;

d)4253+1422.

Bài tập 151 .SBT– tr.21

Thay chữ số vào dấu * để 7* là số nguyên tố.

Bài tập 152 .SBT– tr.21

Tìm số tự nhiên k để 5k là số nguyên tố.

Bài tập 158 .SBT– tr.21

Gọi a = 2.3.4.5.6 101. có phải 100 số tự nhiên liên tiếp sau đều là hợp số không?

Bài tập 161 .SBT– tr.22

Cho a = 22.52.13. Mỗi số 4, 25, 13,20,8 có là ước của a hay không?

Bài tập 168* .SBT– tr.22

Trong một phép chia, số bị chia bằng 86, số dư bằng 9. Tìm số chia và thương.

*Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.

*Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.

* Cách lập bảng số nguyên tố (SGK)

*Các số nguyên tố nhỏ hơn 20 là: 3; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19.

*Có hai cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

Bài tập 149 .SBT– tr.20

Đều là hợp số vì ngoài ước 1 và chính nó cón có ước là:

a) 2; 3

b) 3;7

c) 2 ( tôngt là số chẵn)

d) 5 ( tổng có tận cùng bằng 5)

Bài tập 151 .SBT– tr.21

Dùng bảng số nguyên tố: 71; 73; 79 là số nguyên tố.

Bài tập 152 .SBT– tr.21

Với k = 0 thì 5.k = 0 , không là số nguyên tố.

Với k = 1 thì 5.k = 5 , là số nguyên tố.

Với k 0 thì 5.k là hợp số .

Bài tập 158 .SBT– tr.21

Các số tự nhiên tiếp sau a là a+2; a+3; .; a+101 đều là hợp số vì chúng ngoài chia hết cho 1 và chính nó ra mà còn theo thứ tự chúng chia hết cho 2, 3, 4, , 101.

Bài tập 161 .SBT– tr.22

4 =22; 25 = 52 ;13 ; 20 = 22 .5 đều là ước của a vì chúng có mặt trong các thừa số của a. còn 8 = 23 không lá ước của a vì các thừa số của a không có 23

Bài tập 168* .SBT– tr.22

Gọi số chia là b, thương là x, ta có:

86 = b.x + 9, trong đó 9 <>

Ta có b .x = 86 – 9 = 77. Suy ra:

B là ước của 77 và b> 9. Thân tích ra thừa số nguyên tố 77 = 7.11. Ước của 77 mà lớn hơn 9 là 11 và 77. Có hai đáp số:

b

11

77

x

7

1

 

doc 14 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 542Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 8 đến 12 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµysoạn: 25/10/2010 
TiÕt 8 dÊu hiƯu chia hÕt cho 3, cho 9
i. Mơc tiªu:
- Häc sinh ®­ỵc «n l¹i dÊu hiƯu chia hÕt cho 3, cho 9.
- ¸p dơng c¸c dÊu hiƯu trªn ®Ĩ gi¶i bµi tËp
- RÌn tÝnh cÈn thËn vµ t­ duy logic.
ii. TiÕn tr×nh bµi d¹y: 
1. Nh¾c l¹i kiÕn thøc: 
Nêu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
Những số như thế nào thì chia hết cho 2 và 3? Cho VD 2 số như vậy.
Những số như thế nào thì chia hết cho 2, 3 và 5? Cho VD 2 số như vậy
Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9? Cho VD?
Nh÷ng sè cã tỉng c¸c ch÷ sè chia hÕt cho 3 th× chia hÕt cho 3 vµ chØ nh÷ng sè ®ã míi chia hÕt cho 3.
Nh÷ng sè cã tỉng c¸c ch÷ sè chia hÕt cho 9 th× chia hÕt cho 9 vµ chØ nh÷ng sè ®ã míi chia hÕt cho 9.
Nh÷ng sè cã tËn cïng lµ ch÷ sè ch½n vµ tỉng c¸c ch÷ sè chia hÕt cho 3 th× chia hÕt cho c¶ 2 vµ 3. VD: 36; 72.
Nh÷ng sè cã tËn cïng lµ 0 vµ tỉng c¸c ch÷ sè chia hÕt cho 3 th× sÏ chia hÕt cho c¶ 2, 3 vµ 5. VD: 120; 750.
Nh÷ng sè cã tËn cïng lµ 0 vµ tỉng c¸c ch÷ sè chia hÕt cho 9 th× chia hÕt cho c¶ 2, 3, 5, 9. VD: 990; 1260. 
2. Bµi míi:
Dạng 1: 
Bài 1: Thay mỗi chữ bằng một số để:
a/ 972 + chia hết cho 9.
b/ 3036 + chia hết cho 3
Dạng 1: 
Bài 1: a/ Do 972 9 nên (972 + ) 9 khi 9. Ta cĩ 2 + 0 + 0 + a = 2 + a, (2 + a) 9 khi a = 7.
b/ Do 3036 3 nªn 3036 + 3 khi 3. Ta cĩ 5+2+a+2+a = 9+2a, (9+2a) 3 khi 2a 3 a = 3; 6; 9
Bài 2: Điền vào dẫu * một chữ số để được một số chia hết cho 3 nhưng khơng chia hết cho 9
a/ 
b/ 
a/ Theo đề bài ta cĩ (2+0+0+2+*) 3 nhưng (2+0+0+2+*) = (4+*) khơng chia hết 9
suy ra 4 + * = 6 hoặc 4 + * = 12 nên * = 2 hoặc * = 8.
Rõ ràng 20022, 20028 chia hết cho 3 nhưng khơng chia hết cho 9.
b/ Tương tự * = 3 hoặc * = 9.
D¹ng 2:
Bài tËp: a/ Viết tập hợp các số x chia hết cho 3 thoả mãn: 250 x 260
b/ Viết tập hợp các số x chia hết cho 9 thoả mãn: 185 x 225
Bài tËp: a/ Ta cĩ tập hợp các số: 250, 251, 252, 253, 254, 255, 256, 257, 258, 259, 260
Trong các số này tập hợp các số chia hết cho 3 là {252, 255, 258}
b/ Số đầu tiên (nhỏ nhất) lớn hơn 185 chia hết cho 9 là 189; 189 +9 = 198 ta viết tiếp số thứ hai và tiếp tục đến 225 thì dừng lại cĩ x {189, 198, 207, 216, 225}
D¹ng 3:
Bài tËp: Chứng tỏ rằng:
a/ 109 + 2 chia hết cho 3.
b/ 1010 – 1 kh«ng chia hết cho 9
Bài tËp: 
109 + 2 = 111. Ta cã:
1 + 1 + 1 = 3 3 nªn 109 + 2 3
1010 – 1 = 1009. Ta cã: 
1 + 0 + 0 +9 = 10 9 nªn 1010 – 1 9
3. Cđng cè: 
Nh¾c l¹i dÊu hiƯu chia hÕt cho 3, cho 9.
4. h­íng dÉn vỊ nhµ:
Lµm c¸c bµi tËp 133, 135, 140 SBT. 
 Ngày soạn:1/11/2010
Tiết 9 Bài tập SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ
I-Mục tiêu
- Hs nắm định nghĩa 
- Nhận biết một số nguyên tố, hợp số trong tập hợp đơn giản. 
- Hiểu cách lập bảng số nguyên tố. 
- HS hiểu thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. 
- Biết phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố và viết gọn dưới dạng luỹ thừa.
II-Tiến trình lên lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
*Thế nào là số nguyên tố? Hợp số?
*Hãy nêu cách lập bảng số không vượt quá 100?
*Hãy nêu các số nguyên tố không vượt quá 20?
*Có mấy cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố?
	2. Bài mới. 
Bài tập 149 .SBT– tr.20
Tổng hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số?
a)5.6.7+8.9 ; 
b)5.7.9.11-2.3.7;
c)5.7.11+13.17.19 ; 
d)4253+1422. 
Bài tập 151 .SBT– tr.21
Thay chữ số vào dấu * để 7* là số nguyên tố.
Bài tập 152 .SBT– tr.21
Tìm số tự nhiên k để 5k là số nguyên tố.
Bài tập 158 .SBT– tr.21
Gọi a = 2.3.4.5.6101. có phải 100 số tự nhiên liên tiếp sau đều là hợp số không?
Bài tập 161 .SBT– tr.22
Cho a = 22.52.13. Mỗi số 4, 25, 13,20,8 có là ước của a hay không?
Bài tập 168* .SBT– tr.22
Trong một phép chia, số bị chia bằng 86, số dư bằng 9. Tìm số chia và thương.
*Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
*Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.
* Cách lập bảng số nguyên tố (SGK)
*Các số nguyên tố nhỏ hơn 20 là: 3; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19.
*Có hai cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Bài tập 149 .SBT– tr.20
Đều là hợp số vì ngoài ước 1 và chính nó cón có ước là:
2; 3 
3;7
2 ( tôngt là số chẵn)
5 ( tổng có tận cùng bằng 5)
Bài tập 151 .SBT– tr.21
Dùng bảng số nguyên tố: 71; 73; 79 là số nguyên tố.
Bài tập 152 .SBT– tr.21
Với k = 0 thì 5.k = 0 , không là số nguyên tố.
Với k = 1 thì 5.k = 5 , là số nguyên tố.
Với k 0 thì 5.k là hợp số .
Bài tập 158 .SBT– tr.21
Các số tự nhiên tiếp sau a là a+2; a+3; ...; a+101 đều là hợp số vì chúng ngoài chia hết cho 1 và chính nó ra mà còn theo thứ tự chúng chia hết cho 2, 3, 4, , 101.
Bài tập 161 .SBT– tr.22
4 =22; 25 = 52 ;13 ; 20 = 22 .5 đều là ước của a vì chúng có mặt trong các thừa số của a. còn 8 = 23 không lá ước của a vì các thừa số của a không có 23 
Bài tập 168* .SBT– tr.22
Gọi số chia là b, thương là x, ta có:
86 = b.x + 9, trong đó 9 < b.
Ta có b .x = 86 – 9 = 77. Suy ra:
B là ước của 77 và b> 9. Thân tích ra thừa số nguyên tố 77 = 7.11. Ước của 77 mà lớn hơn 9 là 11 và 77. Có hai đáp số:
b
11
77
x
7
1
3. Dặn dò: 
	- Học bài và làm các bài tập còn lại trong sách bài tập.
Ngày soạn: 8/11/2010
Tiết 3 - Bài tập – KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
I- Mục tiêu
	- HS nắm: Nếu M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB.
	- HS nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác.
	- Bước đầu tập suy luận: a + b = c a = ? ; b = ? khi biết 2 trong 3 số. 
- HS nắm vững trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đv độ dài), m > 0.
	- Trên tia Ox nếu OM = a; ON = b và a < b thì M nằm giữa O và N.
	- GD tính cẩn thận. 
II- Tiến trình lên lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
	 Nếu có AM + MB = AB thì vị trí của A, M, B đối với nhau như thế nào? 
* Cách vẽ đoạn thẳng trên tia.
 2. Bài tập
Bài tập 44 .SBT– tr.102
Vẽ tùy ý ba điểm A, B, C thẳng hàng. Làm thế nào để chỉ đo hai lần mà biết được độ dài của các đoạn thẳngAB, BC, CA.
Bài tập 45 .SBT– tr.102
Cho M thuộc đoạn thẳng PQ. Biết PM = 2cm; MQ = 3cm Tính PQ.
Bài tập 46 .SBT– tr.102
Cho đoạn thẳng AB có độ dài 11cm. Điểm M nằm giữa AB . Biết rằng MB – MA = 5cm. Tính độ dài các đoạn thẳng MA, MB?
Bài tập 49 .SBT– tr.102
Trong mỗi trường hợp sau Hãy vẽ hình và cho biết ba điểm A, B, M có thẳng hàng không?
a)AM =3,1cm;MB=2,9cm;AB = 6cm.
b) AM =3,1cm;MB=2,9cm;AB= 5cm.
Bài tập 54 .SBT– tr.103
Trên tia Ox:
Đặt OA = 2cm
Trên tia Ax đặt AB = 4cm
Trên tia BA đặt BC = 3cm.
Hỏi trong ba điểm A, C, B thì 
điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Bài tập 56 .SBT– tr.103
Trên tia Ox :
a) vẽ OA = 1cm; OB = 2 cm. Hỏi trong ba điểm O, A, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b) Vẽ OC = 3cm. Hỏi trong ba điểm A, B, C thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Bài tập 58 .SBT– tr.104
Vẽ đoạn thẳng AB dài 12cm.
b) Xác định các điểm M, P của đoạn thẳng AB sao cho AM = 3,5cm; BP = 9,7cm.
c) Tính MP.
* Khi M nằm giữa A, B.
* Ngược lại , khi M nằm giữa A, B thì AM + MB = AB.
* Cách vẽ (SGK tr. 122)
Bài tập 44 .SBT– tr.102
Có thể đo AB, AC rồi suy ra BC ;hoặc do BC, AC rồi suy ra AB; 
Bài tập 45 .SBT– tr.102
QP = PM + MQ = 2 + 3 = 5cm
Bài tập 46 .SBT– tr.102 
MA + MB = 11cm
MB – MA = 5cm
 2.MB = 11+ 5 = 16cm
 MB = 8 cm , vậy MA = 3 cm. 
Bài tập 49 .SBT– tr.102
a)AM =3,1cm;MB=2,9cm;AB = 6cm.
b) AM =3,1cm;MB=2,9cm;AB= 5cm.
Bài tập 54 .SBT– tr.103
Điểm C nằm giữa hai điểm A, B.
Bài tập 56 .SBT– tr.103
Điểm A nằm giữa O, B.
Điểm B nằm giữa A, C.
Bài tập 58 .SBT– tr.104
c) MP = ( AM + PB) – AB = 1,2cm.
3.. Dặn dò: Học bài và làm các bài tập còn lại trong SBT.
	Ngày soạn15/11/2010
Tiết 10 Bài tập : ph©n tÝch mét sè ra thõa sè nguyªn tè
I. Mơc tiªu:
- Häc sinh ®­ỵc «n l¹i kh¸i niƯm sè nguyªn tè, hỵp sè, c¸ch ph©n tÝch mét sè ra thõa sè nguyªn tè.
- Ph©n tÝch thµnh th¹o mét sè ra thõa sè nguyªn tè.
- RÌn kü n¨ng tÝnh nhÈm.
II. TiÕn tr×nh bµi d¹y: 
1. Nh¾c l¹i kiÕn thøc: 
ThÕ nµo lµ sè nguyªn tè, hỵp sè?
Nh¾c l¹i c¸c sè nguyªn tè nhá h¬n 20?
C¸ch ph©n tÝch mét sè ra thõa sè nguyªn tè?
Sè nguyªn tè lµ sè chØ cã hai ­íc lµ 1 vµ chÝnh nã. Hỵp sè lµ sè cã nhiỊu h¬n hai ­íc.
C¸c sè nguyªn tè nhá h¬n 20 gåm: 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19.
§Ĩ ph©n tÝch mét sè ra thõa sè nguyªn tè, ta sư dơng c¸c dÊu hiƯu chia hÕt ®Ĩ nhÈm xem sè cÇn ph©n tÝch chia hÕt cho sè nguyªn tè nµo råi thùc hiƯn tÝnh chia, t×m th­¬ng.LỈp l¹i qu¸ tr×nh trªn ®èi víi th­¬ng võa t×m ®­ỵc cho ®Õn khi th­¬ng b»ng 1.
2. Bµi míi:
Yªu cÇu HS ph©n tÝch c¸c sè 300, 420, 500, 650, 930, 1125 ra thõa sè nguyªn tè
Yªu cÇu HS lµm vµo vë. 
LÇn l­ỵt gäi 6 HS lªn b¶ng.
 300 2
 150 2
 75 3
 25 5
 5 5
 1 300 = 22. 3. 52.
Trong khi thùc hµnh nÕu nhÈm thÊy sè nµo dƠ chia h¬n th× thùc hiƯn, kh«ng nhÊt thiÕt ph¶i chia tuÇn tù cho c¸c sè nguyªn tè tõ nhá ®Õn lín.
NÕu ®Ị bµi chØ yªu cÇu kÕt qu¶ mµ kh«ng cÇn tr×nh bµy cơ thĨ ta cã thĨ bá qua mét sè b­íc. Ch¼ng h¹n 650 : 10 = 65 nªn ta chia 2 lÇn cho 2 vµ 5 ta cuÜng sÏ ®­ỵc kÕt qu¶ lµ 65.
 420 2
 210 2
 105 3
 35 5
 7 7
 1 420 = 22. 3. 5. 7
500
100
 20
 4
 2
 1
5
5
5
2
2
500 = 22 . 53 
650
65
13
1
5
2
5
13
650 = 2 . 52 . 13
GV h­íng dÉn tíi tõng HS, ®Ỉc biƯt lµ nh÷ng HS yÕu
930
 93
 31
 1
5
2
3
31
930 = 2 . 3 . 5 . 31
1125
 225
 45
 9
 3
 1
5
5
5
3
3
1125 = 32 . 53 
T­¬ng tù, h·y ph©n tÝch 120, 900, 84, 168, 54, 24, 42, 36 ra thõa sè nguyªn tè.
120 = 23. 3. 5
900 = 22. 32. 52.
84 = 22.3 . 7
168 = 23. 3. 7
54 = 2.33 
24 = 23.3
42 = 2.3.7 
36 = 22.32
 Cđng cè:
Sè 36 chia hÕt cho 2 sè nguyªn tè lµ 2 vµ 3. §Ĩ t×m c¸c ­íc cđa 36 ta lµm nh­ sau:
¦íc cđa 36 gåm:
1 (v× bÊt kú sè nµo cịng chia hÕt cho 1), 2 vµ 3, 4(v× 36 chia hÕt cho 22), 6(v× 36 chia hÕt cho c¶ 2 vµ 3), ...
VËy ¦(36) = {1; 2; 3; 6; 9; 12; 18; 36}
T­¬ng tù, h·y t×m ­íc cđa 24, 54, 42
3. H­íng dÉn vỊ nhµ:
Bµi 159,160, 162, 165 SBT.
	Ngày soạn: 22/11/2010
Tiết 11 Bài tập- ­íc chung lín nhÊt BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
I.Mơc tiªu:
-Häc sinh n¾m c¸c b­íc t×m ƯCLN råi t×m ­íc chung cđa hai hay nhiỊu sè
II.Tỉ chøc ho¹t ®éng d¹y häc :
 1- KiĨm tra: Nh¾c l¹i ®Þnh nghÜa t×m ƯCLN 
2- LuyƯn tËp 
Hoạt động của gv
Nội dung bài học
H§ 1: T×m ¦CLN 
- Nh¾c l¹i c¸c b­íc t×m ¦CLN cđa 2 hay nhiỊu sè 
quan hƯ 13, 20
Quan hƯ 28, 39, 35
H§1: T×m BCNN 
Gäi häc sinh lªn b¶ng
T×m sè TN x biÕt 126 x, 210 x 
vµ 15 < x < 30
H§2: T×m BC 
T×m BC cđa 15, 25 vµ nhá h¬n 400
Bµi 176 SBT (24)
T×m ¦CLN
a, 40 vµ 60 
 40 = 23 . 5
 60 = 22 . 3 . 5 
¦CLN(40; 60) = 22 . 5 = 20
b, 36; 60; 72
 36 = 22 . 32 
 60 = 22 . 3 . 5
 72 = 23 . 32
¦CLN(36; 60; 72) = 22 . 3 = 12
c, ¦CLN(13, 30) = 1 
d, 28; 39; 35
 28 = 22 .7
 39 = 3 . 13
 35 = 5 . 7
¦CLN(28; 39; 35) = 1
Bµi 180 : 
 126 x, 210 x
=> x Ỵ ¦C (126, 210) 
 126 = 2 . 32 . 7
 210 = 2 . 3 . 5 . 7
¦CLN (126, 210) = 2 . 3 . 7 = 42
x lµ ¦(42) vµ 15 < x < 30 nªn x = 21
Bµi 188 SBT (25): T×m BCNN
a, 40 vµ 52
 40 = 23 . 5
 52 = 22 . 13 
BCNN (40, 52) = 23 . 5 . 13 = 520
b, 42, 70, 180
 42 = 2 . 3 . 7
 70 = 2 . 5 . 7
 180 = 22 . 32 . 5
BCNN(42, 70, 180) = 22 . 32 . 5 . 7
 = 1260.
Bµi 190: 
 15 = 3 . 5
 25 = 52
BCNN(15, 25) = 52 . 3 = 75
BC(15, 25) vµ nhá h¬n 400 lµ: 
0; 75; 150; 225; 300; 375
3.. Dặn dò: Học bài và làm các bài tập còn lại trong SBT.
Ngµy soạn: 29/11/2010
 TiÕt 12 : Bµi tËp: t×m bcnn, bc, ­cln, ­c
I.Mơc tiªu:
- NhËn d¹ng ®­ỵc bµi to¸n thùc tÕ nµo ®­a vỊ d¹ng t×m BCNN, BC. D¹ng nµo ®­a vỊ t×m ­cln, ­c
- RÌn kü n¨ng tr×nh bµy bµi
II. Néi dung dạy học
Ho¹t ®éng cđa GV 
Néi dung 
Líp häc : 30 nam 
 18 n÷ 
Mçi tỉ: sè nam, n÷ = nhau
Chia thµnh nhiỊu nhÊt ? tỉ 
Lĩc ®ã mçi tỉ ? nam 
 ? n÷.
1 v­ên h×nh ch÷ nhËt: dµi 105 m
 réng 60 m 
trång c©y xung quanh: mçi gãc 1 c©y, k/c gi÷a hai c©y liªn tiÕp = nhau. 
K/c lín nhÊt gi÷a hai c©y. 
Tỉng sè c©y
TÝnh chu vi, k/c
Sè häc sinh khèi 6: 400 -> 450 häc sinh 
xÕp hµng thĨ dơc: hµng 5, h6, h7 ®Ịu võa ®đ. Hái khèi 6 tr­êng ®ã cã ? häc sinh 
Bµi 216 SBT 
Sè häc sinh khèi 6: 200-> 400 xÕp h12, h 15, h18 ®Ịu thõa 5 häc sinh
TÝnh sè häc sinh. 
Bµi 1: 
Gäi sè tỉ ®­ỵc chia lµ a 
30 a; 18 a vµ a lín nhÊt
nªn a lµ ¦CLN(30, 18)
 30 = 2 . 3 . 5
 18 = 2 . 32
¦CLN(30, 18) = 2 . 3 = 6
 a = 6
VËy cã thĨ chia nhiỊu nhÊt lµ 6 tỉ. 
Lĩc ®ã, sè nam cđa mçi tỉ: 
 30 : 6 = 5 (nam)
 sè n÷ mçi tỉ
 18 : 6 = 3 (n÷)
Bµi 2: 
Gäi k/c gi÷a 2 c©y lµ a 
V× mçi gãc cã 1 c©y, k/c gi÷a 2 c©y b»ng nhau
105 a, 60 a vµ a lín nhÊt nªn a lµ ¦CLN (105, 60)
 105 = 3 . 5 . 7 
 60 = 22 . 3 . 5 
 ¦CLN (105, 60) = 15 => a = 15. 
VËy k/c lín nhÊt gi÷a 2 c©y lµ 15 m 
Chu vi s©n tr­êng 
 (105 + 60).2 = 330(m)
Sè c©y: 330 : 15 = 22 (c©y) 
Bµi 3: 
Gäi sè häc sinh khèi 6 cđa tr­êng ®ã lµ a
XÕp h.5, h.6, h.7 ®Ịu võa ®đ 
=> a 5, a 6, a 7 
nªn a ỴBC(5, 6, 7)
BCNN (5, 6, 7) = 5 . 6 . 7 = 210
BC (5, 6, 7) = {0; 210; 420; 630; ...}
v× nªn a = 420 
vËy sè häc sinh khèi 6 cđa tr­êng ®ã lµ 420 häc sinh. 
Bµi 4: Gäi sè häc sinh lµ a 
xÕp h12, h15, h18 ®Ịu thõa 5 häc sinh => sè häc sinh bít ®i 5 th× 12, 15, 18 nªn a – 5 lµ BC(12, 15, 18)
 12 = 22 .3 
 15 = 3 . 5 
 18 = 2 . 32
BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180
BC(12, 15, 18) = {0; 180; 360; 450; ...}
v× 
nªn a – 5 = 360. 
 a = 365
VËy sè häc sinh khèi 6 lµ 365 em.
3.. Dặn dò: Học bài và làm các bài tập còn lại trong SBT.
Ngày soạn: 06/12/2010
 Tiết 4 Bài TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I-Mục tiêu
	- HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì? Biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng.
	- Nhận biết một điểm là trung điểm của đoạn thẳng.
	GD tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.
II. Tiến trình lên lớp.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
Trung điểm của đoạn thẳng là gì?
Nếu M là trung điểm của AB phải thoả mãn điều kiện gì? 
Vậy nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA = MB = 
2.Bài tập:
Bài tập 59 .SBT– tr.104
Vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm. Vẽ trung điểm I của đoạn thẳng AB.
Bài tập 61 .SBT– tr.104
Trên một đường thẳng lấy hai điểm A, B sao cho AB = 5,6cm rồi lấy đioểm C sao cho AC = 11,2cmVà B nằm giữa A, C. Vì sao B là trung điểm của đoạn thẳng AC ?
Bài tập 62 .SBT– tr.104
Lấy hai điểm I,B rồi lấy điểm C sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Lấy điểm D sao cho B là trung điểm của đoạn thẳng ID.
a)Có phải đoạn thẳng CD dài gấp ba đoạn thẳng IB không? Vì sao?
b)Vẽ trung điểm M của IB. Vì sao M củng là trung điểm của CD.
Bài tập 64 .SBT– tr.105
Cho đoạn thẳng AB và M là trung điểm của nó. Chứng tỏ rằng nếu C là điểm nằm giữa M và B thì
 CM =
Bài tập 65 .SBT– tr.105
Cho đoạn thẳng AB dài 4cm, C là điểm nằm giữa A, B . Gọi M là trung điểm của AC và N là trung điểm của CB . Tính MN.
Vì sao C nằm giữa M, N?
HS nêu định nghĩa: Trung điểm M của đoạn thẳng AB (SGK)
HS: 
M nằm giữa A và B A M + MB = AB
M cách đều A và B AM = MB
Bài tập 59 .SBT– tr.104
Trên tia Ax vẽ AB = 5cm rồi vẽ AI = 2,5cm.
Bài tập 61 .SBT– tr.104
B là trung điểm của AC vì B nằm giữa A, C và AB = = 5,6cm.
Bài tập 62 .SBT– tr.104
a)Gọi khoảng cách giữa I và B là a, Vì I là trung điểm của BC nên IC = IB = a. Vì B là trung điểm của ID nên 
BI = BD = a. Suy ra DC = 3a = 3IB.
b)Vẽ trung điểm M của IB nên ta có IM = MB = . suy ra MC =MD =a + Vậy M củng là trung điểm của CD.
Bài tập 64 .SBT– tr.105
Ta có CA = CM + MA (1)
 CB = BM + MC (2)
Từ (1) và (2) suy ra CA – CB = 2CM (vì MA = MB) Vậy CM =
Bài tập 65 .SBT– tr.105
Ta có CA +CB = AB = 4 cm (1)
 MA = MC = (2)
NC = NB = (3)
Từ (1) , (20 và (3) ta có MN = MC + CN = 
3 Dặn dò: Học bài và làm các bài tập còn lại trong SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan 6 TC 1011.doc