1. MỤC TIÊU:
1.1-Kiến thức:
Hiểu rõ và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
1.2-Kĩ năng:
Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng.
1.3-Thái độ :
Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng ( có thể rút gọn các phân số trước khi cộng).
2.TRỌNG TM:
Cộng hai phn số khơng cng mẫu
3. CHUẨN BỊ:
· GV: Bảng phụ ghi bài 44 / SGK.
· HS: Bảng nhóm.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức v kiểm diện
6a2 .
4.2.Kiểm tra miệng
HS1: Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào?
Làm bài tập 41/ 24 SGK/ (a,b).
GV: Em nào cho biết quy tắc cộng hai phân số đã học ở tiểu học. Cho ví dụ và viết dạng tổng quát
Dạng tổng quát:
quy tắc trên vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên. Đó là nội dung bài hôm nay.
(SGK/ )
a/
b/
Bài 7; Tiết:78 Tuần 26 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 1. MỤC TIÊU: 1.1-Kiến thức: Hiểu rõ và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. 1.2-Kĩ năng: Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng. 1.3-Thái độ : Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng ( có thể rút gọn các phân số trước khi cộng). 2.TRỌNG TÂM: Cộng hai phân số khơng cùng mẫu 3. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi bài 44 / SGK. HS: Bảng nhóm. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 6a2.. 4.2.Kiểm tra miệng HS1: Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào? Làm bài tập 41/ 24 SGK/ (a,b). GV: Em nào cho biết quy tắc cộng hai phân số đã học ở tiểu học. Cho ví dụ và viết dạng tổng quát Dạng tổng quát: quy tắc trên vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên. Đó là nội dung bài hôm nay. (SGK/ ) a/ b/ 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG @Hoạt động 1:Cộng hai số nguyên cùng mẫu GV: cho HS ghi lại ví dụ đã lấy trên bảng. Yêu cầu HS nêu thêm 1 số ví dụ khác. GV: Qua các ví dụ trên bạn nào nhắc lại quy tắc cộng hai phân số có cùng mẫu. Viết công thức tổng quát ?1 Cả lớp thực hiện Gọi 3 HS lên bảng giải Em có nhận xét gì về các phân số : ( Phân số chưa tối giản). -Theo em ta nên làm như thế nào trước khi thực hiện phép cộng. ?2 GV: chú ý trước khi thực hiện phép tính ta nên quan sát xem các phân số đã tối giản chưa, nếu chưa phải rút gọn rồi mới thực hiện phép tính. Cả lớp thực hiện HS: Bài 42/ 26. @Hoạt động 2: Cộng hai phân số không cùng mẫu GV: muốn cộng 2 phân số không cùng mẫu ta làm thế nào? HS: Ta phải quy đồng mẫu các phân số. GV: Muốn quy đồng mẫu các phân số ta làm thế nào? HS: Phát biểu quy tắc. GV ghi tóm tắt các bước quy đồng vào góc bảng để HS nhớ. GV gọi HS nêu ví dụ. 1 HS thực hiện == ?3 Cả lớp thực hiện GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài. GV: Qua các ví dụ trên em hãy nêu quy tắc cộng 2 phân số không cùng mẫu. GV: gọi vài HS phát biểu lại quy tắc. GV: Gọi HS làm bài 42 câu c, d. 1/ Cộng hai phân số cùng mẫu: a/ Ví dụ: b/ Quy tắc: (SGK/ 25). c / Tổng quát: (a,b, m Z; m) ?2/sgk/25 Ta có thể nói cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số có mẫu là 1 2/ Cộng hai phân số không cùng mẫu: a/ Quy tắc : SGK/ 26 b/ Ví dụ: = 4.4. Câu hỏi và bài tập củng cố Gv cho hs làm bài 44 Điền dấu ( , =) vào ô trống: HS hoạt động theo nhóm. -GV: Yêu cầu HS thực hiện phép tính, rút gọn, sosánh. -GV: Yêu cầu đại diện nhóm trả lời. GV đưa đề bài lên Gọi 1 HS đọc đề. Gọi 2 HS khá giỏi lên bảng giải. HS nhận xét. GV nhận xét, sửa sai ( nếu có). *Kết quả: = -1 < > < *Bài tập nâng cao: Tính bằng cách hợp lí nhất: a/ ( b/ ( Đáp án: a/ b/ 4.5. Hướng dẫn HS tự học: Học thuộc quy tắc cộng hai phân số. Chú ý rút gọn phân số trước khi làm hoặc kết quả. Bài tập về nhà:43; 45 / 26 SGK ; Bài 58 63 / 12 SBT. 5.RÚT KINH NGHIỆM Nội dung Phương pháp: Đddh+ thiết bị:
Tài liệu đính kèm: