A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
Học sinh hiểu và áp dụng được qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu
2. Kỷ năng:
Có kỹ năng cộng phân số ,nhanh và đúng .
3.Thái độ:
Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn các phân số trước khi cộng).
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.
HS: Nghiên cứu bài mới.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:
II.Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ?
- Thế nào là hai phân số bằng nhau ?
- Phát biểu qui tắc để rút gọn một phân số .
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề.
2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1:
GV : Tính : ;
Từ đó có nhận xét gì về phép toán
GV:Nhận xét và khẳng định :
Phép cộng hai phân số cùng mẫu có tử và mẫu là số nguyên cũng giống với phép cộng hai phân số cùng mẫu có tử và mẫu là các số dương.
HS: Tính
GV: Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu có tử và mẫu là các số nguyên ta làm như thế nào ?.
GV: Giới thiệu quy tắc:
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.
Cộng các phân số sau :
a, ; b, ; c,
HS: Ba học sinh lên bảng làm.
GV: Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?2.tại sao ta có thể nói:Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số ?. Cho ví dụ.
2. Hoạt động 2
GV: Ví dụ:
- Quy đồng hai phân số sau:
và .
- Từ đó thực hiện: + ?.
GV: Khẳng định:
Phép cộng hai phân số + gọi là cộng hai phân số khác mẫu.
Vậy để cộng hai phân số khác mẫu ta làm thế nào ?.
HS: Trả lời.
GV: Giới thiệu quy tắc:
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
GV: Yêu cầu học sinh làm ?3.
Cộng các phân số sau:
a, + ; b, + ; c, + 3
1. Cộng hai phân số cùng mẫu
Ví dụ1:
Tính :
a, ;
b,
Ví dụ 2:
Quy tắc:
Muốn cộng hai số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
?1.a,
b, ;
c, .
?2.Các số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu là 1.
Ví dụ:-3 = ; 15 = ;
2. Cộng hai phân số khác mẫu.
Ví dụ:Tính: +
Ta có:
= ; .
Suy ra:
Quy tắc:
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
?3.
Tiết 78. §7: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ Ngày soạn: 7/3 Ngày giảng: 6C:08/3/2010 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Học sinh hiểu và áp dụng được qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu 2. Kỷ năng: Có kỹ năng cộng phân số ,nhanh và đúng . 3.Thái độ: Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn các phân số trước khi cộng). B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu - giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố. HS: Nghiên cứu bài mới. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C: II.Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ? - Thế nào là hai phân số bằng nhau ? - Phát biểu qui tắc để rút gọn một phân số . III. Bài mới: Đặt vấn đề. 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Hoạt động 1: GV : Tính : ; Từ đó có nhận xét gì về phép toán GV:Nhận xét và khẳng định : Phép cộng hai phân số cùng mẫu có tử và mẫu là số nguyên cũng giống với phép cộng hai phân số cùng mẫu có tử và mẫu là các số dương. HS: Tính GV: Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu có tử và mẫu là các số nguyên ta làm như thế nào ?. GV: Giới thiệu quy tắc: GV: Yêu cầu học sinh làm ?1. Cộng các phân số sau : a, ; b, ; c, HS: Ba học sinh lên bảng làm. GV: Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?2.tại sao ta có thể nói:Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số ?. Cho ví dụ. 2. Hoạt động 2 GV: Ví dụ: - Quy đồng hai phân số sau: và . - Từ đó thực hiện: + ?. GV: Khẳng định: Phép cộng hai phân số + gọi là cộng hai phân số khác mẫu. Vậy để cộng hai phân số khác mẫu ta làm thế nào ?. HS: Trả lời. GV: Giới thiệu quy tắc: HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. GV: Yêu cầu học sinh làm ?3. Cộng các phân số sau: a, + ; b, + ; c, + 3 1. Cộng hai phân số cùng mẫu Ví dụ1: Tính : a, ; b, Ví dụ 2: Quy tắc: Muốn cộng hai số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu. ?1.a, b, ; c, . ?2.Các số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu là 1. Ví dụ:-3 = ; 15 = ; 2. Cộng hai phân số khác mẫu. Ví dụ:Tính: + Ta có: = ; . Suy ra: Quy tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu. ?3. 3. Củng cố: 5’ Bài tập 42 và 43 SGK 4. Hướng dẫn về nhà: 3’ BTVN: Bài tập về nhà 44 , 45 và 46 SGK Nghiên cứu trước bài mới. E. Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: