Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 74 đến 111 - Năm học 2011-2012

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 74 đến 111 - Năm học 2011-2012

i.mục tiêu:

ã Tiếp tục củng cố khái niệm phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.

ã Rèn luyện kỹ năng thàh lập các phân số bằng nhau, rút gọn phân số ở dạng biểu thức, chứng minh phân số chứa chữ là tối giản, tìm điều kiện để hai phân số bằng nhau, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học.

ã Giáo dục tính cẩn thận cho HS

ii.phương tiện

Bảng phụ

iii.các hoạt động trên lớp

1) Ônr định tổ chức lớp

2) Kiểm tra bài cũ

Họat động của thầy Hoạt động của trò

Hs1: Chữa bàI tập 34 trang 8 SBT

Tìm các phân số bằng phân số và có mẫu là số tự nhiên nhỏ hơn 19

Tại sao không nhân với 5? Không nhân với các số nguyên âm?

Hs2: Chữa bàI tập 31 trang 7 SBT

Hs1

Rút gọn phân số

Nhân cả tử và mẫu của phân số với 2; 3; 4 ta được

hs2: lượng nước còn phảI bơm tiếp cho bể là:

5000 lít – 3500 lít = 1500 lít

vậy lượng nước cần bơm tiếp bằng của bể

 3) Tổ chức luyện tập

BàI 25 trang 16 SGK

Viết tất cả các phân số bằng mà tử và mẫu là các số tự nhiên có hai chữ số

Gv: Đầu tiên ta phảI làm gì?

Hãy rút gọn.

Làm tiếp thế nào?

Nếu không có điều kiện ràng buộc thì có bao nhiêu phân số bằng phân số ?

Đó chính là các cách viết khác nhau của số hữu tỉ

BàI 26 ( trang 16 SGK)

Gv hỏi: Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đơn vị độ dài?

CD = AB. Vậy CD dàI bao nhiêu đơn vị độ dài? Vẽ hình.

Tương tự tính độ dàI của EF, GH, IK. Vẽ các đoạn thẳng.

BàI 24 ( trang 16 SGK)

Tìm các số nguyên x và y biết:

hãy rút gọn phân số

Vậy ta có:

Tính x? Tính y?

Gv: Nếu bàI toán thay đổi:

Thì tìm x và y như thế nào?

Gv: Gợi ý hs lập tích xy rồi tìm các cặp số nguyên thỏa mãn

x.y = 3.35 = 105

BàI 23 trang 16 SGK

Cho tập hợp A = { 0;-3;5}

Viết tập hợp B các phân số mà

m,n A( nếu có hai phân số bằng nhau thì chỉ viết 1 lần)

gv: trong các số 0;-3;5 tử số m có thể nhận các giá trị nào? mẫu số n có thể nhận những giá trị nào?

Thành lập các phân số. Viết tập hợp B

Gv: Lưu ý:

BàI 36 ( trang 8 SBT)

Rút gọn

Muốn rút gọn các phân số này ta làm như thế nào?

Gọi 2 nhóm hs lên trình bày.

BàI 39 ( trang 9 SBT)

Chứng tỏ rằng là phân số tối giản ( nN)

Gv: Để chứng tỏ 1 phân số có tử , mẫu N là phân số tối giản, ta cần chứng minh điều gì?

Gv: Gọi d là ước chung của 12n + 1 và 30n+2

Hãy tìm thừa só nhân thích hợp với tử và mẫu để sau khi nhân ta có só hạng chứa n ở hai tích bằng nhau

BCNN(12;30) là bao nhiêu?

Vậy d cũng là ước chung của các tích đó.

Để làm mấtn ta lập hiệu hai tích, kết quả = 1 d là ước của 1 d = 1.

Vậy 12n + 1 và 30n + 2 quan hệ thế nào với nhau?

Gv lưu ý: đây là phương pháp cơ bản để chứng minh 1 phân số chứa chữ là tối giản.

Rút gọn phân số

 =

ta phảI nhân cả tử và mẫu của phân số với cùng một số tự nhiên, sao cho tử và mẫu của nó là các số tự nhiên có hai chữ số

Có vô số phân số bằng phân số

HS: Đoạn thẳng AB gồm 12 đơn vị độ dài?

CD = .12=9 (đơn vị độ dài)

Hs: Vẽ hình vào vở

Hs:

hs: xy=3.35=1.105=5.21=7.15=(-3).(-35)= ; .

( có 8 cặp thỏa mãn)

Hs: Tử số m có thể nhận: 0;-3;5 mẫu số n có thể nhận: -3; 5

Ta lập được các phân số:

Hs hoạt động nhóm

Ta phảI phân tích tử và mẫu thành tích

Hs: Ta cần chứng minh rằng tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau.

BCNN(12;30)=60 (12n+1).5=60n+5

(30n+2).2=60n+4

(12n+1).5 – (30n+2).2=1

Trong N số 1 chỉ có 1 ước là 1 d=1

(12n+) và ( 30n+2) nguyên tố cùng nhau là phân số tối giản

 

doc 88 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 74 đến 111 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng
Tiết 74 luyện tập
i.mục tiêu:
Tiếp tục củng cố khái niệm phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
Rèn luyện kỹ năng thàh lập các phân số bằng nhau, rút gọn phân số ở dạng biểu thức, chứng minh phân số chứa chữ là tối giản, tìm điều kiện để hai phân số bằng nhau, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học.
Giáo dục tính cẩn thận cho HS 
ii.phương tiện
Bảng phụ
iii.các hoạt động trên lớp
Ônr định tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ
Họat động của thầy
Hoạt động của trò
Hs1: Chữa bàI tập 34 trang 8 SBT
Tìm các phân số bằng phân số và có mẫu là số tự nhiên nhỏ hơn 19
Tại sao không nhân với 5? Không nhân với các số nguyên âm?
Hs2: Chữa bàI tập 31 trang 7 SBT
Hs1
Rút gọn phân số 
Nhân cả tử và mẫu của phân số với 2; 3; 4 ta được
hs2: lượng nước còn phảI bơm tiếp cho bể là:
5000 lít – 3500 lít = 1500 lít
vậy lượng nước cần bơm tiếp bằng của bể
 3) Tổ chức luyện tập
BàI 25 trang 16 SGK
Viết tất cả các phân số bằng mà tử và mẫu là các số tự nhiên có hai chữ số
Gv: Đầu tiên ta phảI làm gì?
Hãy rút gọn.
Làm tiếp thế nào?
Nếu không có điều kiện ràng buộc thì có bao nhiêu phân số bằng phân số ?
Đó chính là các cách viết khác nhau của số hữu tỉ 
BàI 26 ( trang 16 SGK)
Gv hỏi: Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đơn vị độ dài?
CD = AB. Vậy CD dàI bao nhiêu đơn vị độ dài? Vẽ hình.
Tương tự tính độ dàI của EF, GH, IK. Vẽ các đoạn thẳng.
BàI 24 ( trang 16 SGK)
Tìm các số nguyên x và y biết:
hãy rút gọn phân số 
Vậy ta có: 
Tính x? Tính y?
Gv: Nếu bàI toán thay đổi: 
Thì tìm x và y như thế nào?
Gv: Gợi ý hs lập tích xy rồi tìm các cặp số nguyên thỏa mãn
x.y = 3.35 = 105
BàI 23 trang 16 SGK
Cho tập hợp A = { 0;-3;5}
Viết tập hợp B các phân số mà
m,n A( nếu có hai phân số bằng nhau thì chỉ viết 1 lần)
gv: trong các số 0;-3;5 tử số m có thể nhận các giá trị nào? mẫu số n có thể nhận những giá trị nào?
Thành lập các phân số. Viết tập hợp B
Gv: Lưu ý: 
BàI 36 ( trang 8 SBT)
Rút gọn
Muốn rút gọn các phân số này ta làm như thế nào?
Gọi 2 nhóm hs lên trình bày.
BàI 39 ( trang 9 SBT)
Chứng tỏ rằng là phân số tối giản ( nN)
Gv: Để chứng tỏ 1 phân số có tử , mẫu N là phân số tối giản, ta cần chứng minh điều gì?
Gv: Gọi d là ước chung của 12n + 1 và 30n+2
Hãy tìm thừa só nhân thích hợp với tử và mẫu để sau khi nhân ta có só hạng chứa n ở hai tích bằng nhau
BCNN(12;30) là bao nhiêu?
Vậy d cũng là ước chung của các tích đó.
Để làm mấtn ta lập hiệu hai tích, kết quả = 1 d là ước của 1 d = 1.
Vậy 12n + 1 và 30n + 2 quan hệ thế nào với nhau?
Gv lưu ý: đây là phương pháp cơ bản để chứng minh 1 phân số chứa chữ là tối giản.
Rút gọn phân số 
 = 
ta phảI nhân cả tử và mẫu của phân số với cùng một số tự nhiên, sao cho tử và mẫu của nó là các số tự nhiên có hai chữ số
Có vô số phân số bằng phân số 
HS: Đoạn thẳng AB gồm 12 đơn vị độ dài?
CD = .12=9 (đơn vị độ dài)
Hs: Vẽ hình vào vở
Hs: 
hs: xy=3.35=1.105=5.21=7.15=(-3).(-35)= ;.
( có 8 cặp thỏa mãn)
Hs: Tử số m có thể nhận: 0;-3;5 mẫu số n có thể nhận: -3; 5
Ta lập được các phân số:
Hs hoạt động nhóm
Ta phảI phân tích tử và mẫu thành tích
Hs: Ta cần chứng minh rằng tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau.
BCNN(12;30)=60 (12n+1).5=60n+5
(30n+2).2=60n+4
(12n+1).5 – (30n+2).2=1
Trong N số 1 chỉ có 1 ước là 1 d=1
(12n+) và ( 30n+2) nguyên tố cùng nhau là phân số tối giản
 4) Củng cố
-Lưu ý những sai sót HS hay mắc phải:
+ Rút gọn chưa đến phân số tối giản
+Chỉ rút gọn tử hoặc mẫu
+Thực hiện sai quy tắc chia
 5) Hướng dẫn học bài
Ôn tập tính chất cơ bản của phân số, cách tìm BCNN của hai hay nhiều số để tiết sau học bàI : Quy đồng mẫu nhiều phân số”
BàI tập về nhà số 33, 35, 37, 38, 40 trang 8;9 SBT
Ngày giảng:14/03/2005
Ngày giảng
Tiết 74 luyện tập
i.mục tiêu:
Tiếp tục củng cố khái niệm phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
Rèn luyện kỹ năng thàh lập các phân số bằng nhau, rút gọn phân số ở dạng biểu thức, chứng minh phân số chứa chữ là tối giản, tìm điều kiện để hai phân số bằng nhau, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học.
Giáo dục tính cẩn thận cho HS
ii.phương tiện
Bảng phụ
iii.các hoạt động trên lớp
Ônr định tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ
Họat động của thầy
Hoạt động của trò
Hs1: Chữa bàI tập 34 trang 8 SBT
Tìm các phân số bằng phân số và có mẫu là số tự nhiên nhỏ hơn 19
Tại sao không nhân với 5? Không nhân với các số nguyên âm?
Hs2: Chữa bàI tập 31 trang 7 SBT
Hs1
Rút gọn phân số 
Nhân cả tử và mẫu của phân số với 2; 3; 4 ta được
hs2: lượng nước còn phảI bơm tiếp cho bể là:
5000 lít – 3500 lít = 1500 lít
vậy lượng nước cần bơm tiếp bằng của bể
 3) Tổ chức luyện tập
BàI 25 trang 16 SGK
Viết tất cả các phân số bằng mà tử và mẫu là các số tự nhiên có hai chữ số
Gv: Đầu tiên ta phảI làm gì?
Hãy rút gọn.
Làm tiếp thế nào?
Nếu không có điều kiện ràng buộc thì có bao nhiêu phân số bằng phân số ?
Đó chính là các cách viết khác nhau của số hữu tỉ 
BàI 26 ( trang 16 SGK)
Gv hỏi: Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đơn vị độ dài?
CD = AB. Vậy CD dàI bao nhiêu đơn vị độ dài? Vẽ hình.
Tương tự tính độ dàI của EF, GH, IK. Vẽ các đoạn thẳng.
BàI 24 ( trang 16 SGK)
Tìm các số nguyên x và y biết:
hãy rút gọn phân số 
Vậy ta có: 
Tính x? Tính y?
Gv: Nếu bàI toán thay đổi: 
Thì tìm x và y như thế nào?
Gv: Gợi ý hs lập tích xy rồi tìm các cặp số nguyên thỏa mãn
x.y = 3.35 = 105
BàI 23 trang 16 SGK
Cho tập hợp A = { 0;-3;5}
Viết tập hợp B các phân số mà
m,n A( nếu có hai phân số bằng nhau thì chỉ viết 1 lần)
gv: trong các số 0;-3;5 tử số m có thể nhận các giá trị nào? mẫu số n có thể nhận những giá trị nào?
Thành lập các phân số. Viết tập hợp B
Gv: Lưu ý: 
BàI 36 ( trang 8 SBT)
Rút gọn
Muốn rút gọn các phân số này ta làm như thế nào?
Gọi 2 nhóm hs lên trình bày.
BàI 39 ( trang 9 SBT)
Chứng tỏ rằng là phân số tối giản ( nN)
Gv: Để chứng tỏ 1 phân số có tử , mẫu N là phân số tối giản, ta cần chứng minh điều gì?
Gv: Gọi d là ước chung của 12n + 1 và 30n+2
Hãy tìm thừa só nhân thích hợp với tử và mẫu để sau khi nhân ta có só hạng chứa n ở hai tích bằng nhau
BCNN(12;30) là bao nhiêu?
Vậy d cũng là ước chung của các tích đó.
Để làm mấtn ta lập hiệu hai tích, kết quả = 1 d là ước của 1 d = 1.
Vậy 12n + 1 và 30n + 2 quan hệ thế nào với nhau?
Gv lưu ý: đây là phương pháp cơ bản để chứng minh 1 phân số chứa chữ là tối giản.
Rút gọn phân số 
 = 
ta phảI nhân cả tử và mẫu của phân số với cùng một số tự nhiên, sao cho tử và mẫu của nó là các số tự nhiên có hai chữ số
Có vô số phân số bằng phân số 
HS: Đoạn thẳng AB gồm 12 đơn vị độ dài?
CD = .12=9 (đơn vị độ dài)
Hs: Vẽ hình vào vở
Hs: 
hs: xy=3.35=1.105=5.21=7.15=(-3).(-35)= ;.
( có 8 cặp thỏa mãn)
Hs: Tử số m có thể nhận: 0;-3;5 mẫu số n có thể nhận: -3; 5
Ta lập được các phân số:
Hs hoạt động nhóm
Ta phảI phân tích tử và mẫu thành tích
Hs: Ta cần chứng minh rằng tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau.
BCNN(12;30)=60 (12n+1).5=60n+5
(30n+2).2=60n+4
(12n+1).5 – (30n+2).2=1
Trong N số 1 chỉ có 1 ước là 1 d=1
(12n+) và ( 30n+2) nguyên tố cùng nhau là phân số tối giản
 4) Củng cố
-Lưu ý những sai sót HS hay mắc phải:
+ Rút gọn chưa đến phân số tối giản
+Chỉ rút gọn tử hoặc mẫu
+Thực hiện sai quy tắc chia
 5) Hướng dẫn học bài
Ôn tập tính chất cơ bản của phân số, cách tìm BCNN của hai hay nhiều số để tiết sau học bàI : Quy đồng mẫu nhiều phân số”
BàI tập về nhà số 33, 35, 37, 38, 40 trang 8;9 SBT
Tiết 75..quy đồng mẫu nhiều phân số
i.mục tiêu
Hs hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số.
Có kĩ năng quy đồng mẫu các phân số ( các phân số này có mẫu là số không quá 3 chữ số)
Gây cho hs ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học.
ii.phương tiện
-GV: Bảng phụ, phiếu học tập
-HS: Ôn cách quy đồng Mộu số đã học ở tiểu học
iii.các hoạt động trên lớp
ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra các phép rút gọn sau đúng hay sai? Nếu sai thì sửa lại.
Hs 1: làm 1 và2
Hs 2: làm 3;4
BàI làm
Kết quả
Phương pháp
Sửa lại
Kết quả
Phương pháp
Sửa lại
1.
Đúng
Sai
2.
Sai
Sai
3. 
Đúng
Đúng
4. 
Sai
Sai
3) Bài mới
 *Hoạt động 1:Quy đồng mẫu hai phân số
Gv: ĐVĐ
Các tiết trước ta đã biết 1 ứng dụng của tính chất cơ bản của phân số là rút gọn phân số.Tiết này ta lại xét thêm 1 ứng dụng khác của tính chất cơ bản của phân số , đó là quy đồng mẫu số nhiều phân số.
Gv: Cho 2 phân số: 
Em hãy quy đồng mẫu hai phân số này ( nêu cách làm đã biết ở tiểu học)
Vậy quy đồng mẫu số các phân số là gì?
Mẫu chung của các phân số có quan hệ như thế nào với mẫu của các phân số ban đầu.
Tương tự em hãy quy đồng mẫu hai phân số : 
Gv: Trong bàI trên ta lấy mẫu chung của hai phân số là 40; 40 chính là BCNN của 5 và 8. Nếu lấy mẫu chung là các bội chung khác của 5 và 8 như 80;120; có được không? Vì sao?
Gv: Yêu cầu HS làm bàI ?1
Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống:
2 nhóm trình bày
Cơ sở của việc quy đồng mẫu các phân số là gì?
Gv: Rút ra nhận xét: Khi quy đồng mẫu các phân số, mẫu chung phảI là bội chung của các mẫu số. Để cho đơn giản người ta thường lấy mẫu chung là BCNN của các mẫu.
Hs: 
Hs: Quy đồng mẫu số nhiều phân số là biến đổi các phân số đã cho thành các phân số tương ứng bằng chúng nhưng có cùng một mẫu.
Hs: Mẫu chung của các phân số là bội chung của các mẫu ban đầu.
Hs : phát biểu:
hs: Ta có thể lấy mẫu chung là các bội khác của 5 và 8 vì các bội chung này đều chia hết cho cả 5 và 8.
Hs làm ?1
Nửa lớp làm 1 phần
2 hs lên trình bày
Cơ sở của việc quy đồng mẫu các phân số là tính chất cơ bản của phân số.
 *Hoạt động 2:Quy đồng mẫu nhiều phân số
Ví dụ: Quy đồng mẫu các phân số:
ở đây ta nên lấy mẫu số chung là gì?
hãy tìm BCNN(2;3;5;8)
Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu bằng cách lấy mẫu chung chia lần lượt cho từng mẫu.
Gv hướng dẫn hs cách trình bày.
 ; ; ; . MC:120
QĐ: 
Hãy nêu các bước làm để quy đồng mẫu nhiều phân số có mẫu số dương?
Gv đưa ra quy tắc
Yêu cầu hs hoạt động nhóm ?3
Phiếu học tập
Hs: Nên lấy mẫu chung là BCNN(2;5;3;8)
120:2=60;120:5=24
120:3=40;120:8=15
Nhân tử và mẫu của phân số với 60, nhân tử và mẫu của phân số với 24
.
Hs nêu 3 bước:
+ Tìm mẫu chung ( thường là BCNN của các mẫu)
+ Tìm thừa số phụ
+Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.
BàI tập: Quy đồng mẫu các phân số:
(GV đưa đầu bài lên bảng phụ
 và 1.Tìm mẫu chung
 2.Tìm TSP 12 = 
 3.Nhân QĐ__ và __ 30=
 BCNN(12;30)=
 *Hoạt động :Luyện tập – củng cố
Gv: Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số có mẫu dương.
Yê ...  gì?
Yêu cầu hs làm câu hỏi số 9 trang 66 SGK
Yêu cầu hs làm bài tập 4.
Tìm số tự nhiên x, biết rằng:
a)70x;84x và x>8
b)x12;x25;x30 và 0<x<500
Hs trả lời: số nguyên tố và hợp số giống nhau đềulà các số tự nhiên lớn hơn 1
Khác nhau:
Số nguyên tố chỉ có hai ước là 1 và chính nó
Hợp số có nhiều hơn 2 ước
Tích của hai số nguyên tố là hợp sô 
Hs : ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó.
Hs: BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó
Hoạt động 4
Luyện tập củng cố
Gv phát phiếu học tập cho hs
Hs làm bài trên phiếu học tập
 Phiếu học tập
Họ và tên:.....................
Bài làm
Đúng
Sai
e)2610 chia hết cho 2;3;5;9
f) 342 không chia hết cho 18
g) ƯCLN(36;60;84) = 6
h)BCNN(35;15;105) = 105
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà
Ôn tập các kiến thức về 5 phép tính cộng; trừ; nhân; chia; lũy thừa trong N,Z, phân số: rút gọn, so sánh phân số.
Làm các câu hỏi 2;3;4;5 trang 66 SGK. Bài tập số 169;171;172;174 trang 66, 67 SGK
Ngày giảng:
Tiết 109 ôn tập cuối năm
i.mục tiêu
Ôn tập các qui tắc cộng, trừ, nhân , chia, lũy thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số.Ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số.
 Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên, số nguyên, phân số
Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lí.
Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho hs
ii.phương tiện
Đèn chiếu, các phim giấy trong ghi các bảng ôn tập các phép tính số nguyên, phân số, tính chất của phép cộng và phép nhân, các bài tập.
iii.các hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số
Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào?
Bài tập1:
Rút gọn các phân số sau:
Nhận xét kết quả
Thế nào là phân số tối giản?
Bài tập 2: So sánh các phân số sau:
Bài tập 3: Bài tập trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
a) Cho: 
số thích hợp trong chố trống là:
A.15 , B.25, C.-15
b) Kết quả rút gọn phân số 
dến tối giản là: A.-7 , B.1 , C.37
c) Trong các phân số:
 phân số lớn nhất là:
A.
Bài tập 4: Chữa bài tập số 174 trang 67 SGK.
So sánh hai biểu thức A và B
Hs: Trả lời
Hs làm bài tập
Hs nhận xét
Hs: Phân số tối giản là phân số có tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1)
hs làm bài tập trên phiếu học tập
a) C
b)B
c)A
Hoạt động 2
ôn tập các qui tắc và tính chất các phép toán
Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi 3 ôn tập cuối năm SGK
So sánh các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên, số nguyên, phân số.
Các tính chất cơ bản của phép nhân và phép cộng có ứng dụng gì trong tính toán?
Yêu cầu hs chữa bài tập 5 (bài 171 trang 65 SGK)
Tính giá trị các biểu thức sau:
A=27+46+70+34+53
B=-377-(98-277)
C=-1,7.2,3+1,7.(-3,7)-1,7.3-0,17:0,1
D=
E=
Yêu cầu hs trả lời câu hỏi 4 trang 66 SGK
Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiê cũng là số tự nhiên? Hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên? Cho ví dụ?
Câu 5 trang 66 SGK
Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Thương của hai phân số cũng là phân số? Cho ví dụ.
Chữa bài tập 169 trang 66 SGK
Điền vào chỗ trống:
a) Với a,n N
 với ....
 ....thừa số
Với thì a0 = ...
b) Với a,m,n N 
am.an = ...
am:an = ... Với ...
Bài 172 trang 67 SGK 
Chia đều 60 chiếc kẹo cho tất cả học sinh trong lớp 6C thì còn dư 13 chiếc. Hỏi lớp 6C có bao nhiêu học sinh?
HS: Giống nhau: Đều có các tính chất – Giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng
 Khác nhau:
A+0=a;a.1=a;a.0=0
Phép cộng số nguyên và phân số còn có tính chất cộng với số đối: a+)-a) = 0
HS: Các tính chất này có ứng dụng để tính nhanh, tính hợp lí các giá trị biểu thức.
Gọi 3 hs lên bảng chữa bài tập 171 SGK
Hs 1 câu A,B Hs2 câu C,D, Hs3 câu E
A=239; B= -198
C=-17; D= -8,8
E= 10
Hs nhận xét bài giải , sửa lại cho đúng
HS: Hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên nếu số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ
Hiệu của hai số nguyên bao giờ cũng là một số nguyên
Thương của hai số tự nhiên ( với số chia khác 0) là một số tự nhiên nếu số bị chia chia hết cho số chia.
Thương của hai phân số ( với số chia khác 0) bao giờ cũng là một phân số.
Hs lên bảng điền
Bài giải
Gọi số hs lớp 6C là x (HS)
Số kẹo đã chia là: 60 -13 = 47 chiếc
 x Ư(47) và x > 13 x =47
Hoạt động 3Củng cố – luyện tập
Yêu cầu hs làm bài tập trắc nghiệm theo nhóm
Đề bài: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:1) Viết hỗn số dưới dạng phân số là:
2) Tính: 
3) Tính: 
4)Tính: 
Hs hoạt động nhóm
1)B
2)A
3)B
4)C
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà
Ôn tập các phép tính phân số: qui tắc và các tính chất.
Bài tập về nhà số 176 trang 67 SGK, 86 (17) 91 (19) 114. 116 (22) SBT
Tiết sau ôn tập về thực hiện dãy phép tính và tìm x
Ngày giảng:
Tiết 110 ôn tập cuối năm
i.mục tiêu
Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh tính hợp lí giá trị của biểu thức của hs
Luyện tập dạng toán tìm x.
rèn luyện khả năng trình bày bài khoa học, chính xác, phát triển tư duy của hs
ii.phương tiện
Đèn chiếu và các phim giấy trong 
iii.các hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Kiểm tra bàI cũ
Hs1: chữa bài tập 86 (b,d) trang 17 SBT
Hs2: Chữa bài tập 91 trang 19 SBT
Hs1: Thực hiện phép tính.
b)
d)=
Hoạt động 2
Luyện tập về thực hiện phép tính
Luyện tập tiếp bài 91 ( trang 19 SBT)
Tính nhanh
Em có nhận xét gì về biểu thức Q?
Bài 2. Tính giá trị biểu thức
a) 
Nhận xét biểu thức?
Thực hiện như thế nào cho hợp lí?
b) 
Hãy đổi số thập phân, hỗn số ra phân số
Bài 3: Bài 176(76 SGK) Tính
a)A= 
Hãy đổi số thập phân, hỗn số ra phân số
Thực hiện phép tính.
b)
Tính riêng tử và mẫu.
Gọi 2 hs lên tính
Hs nhận xét:
Vậy 
Vì trong tích có một thừa số bằng0 thì tích sẽ bằng 0
Hs: Hai thừa số đầu có thừa số chung là .
Hai hs lên bảng tính
Hoạt động 3
Toán tìm x
Bài 1: 
Gv: đổi số thập phân ra phân số, rút gọn vế phải.
Tính x?
Bài 2: x – 25%x = 
Vế trái biến đổi như thế nào?
Hs lên bảng làm
Bài 3: 
Xét phép nhân trước, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
Sau xét phép cộng rồi tìm x
Bài 4: 
 và là hai số nghịch đảo của nhau
HS: Đặt x là nhân tử chung x(1-0,25)=0,5
 0,75x=0,5
Bài 3: 
Bài 4:
Hoạt động 4
Củng cố luyện tập
Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài tập: Tìm x biết:
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà
Ôn tập tính chất và qui tắc các phép toán, đổi hỗn số, số thập phân, số phần trăm ra phân số. Chú ý qui tắc chuyển vế khi tìm x
làm bài tập số 173, 175 , 177, 178 ( trang 67,68,69 SGK)
nắm vững các bài toán cơ bản về phân số:
Tìm giá trị phân số của một số cho trước
Tìm một số biết giá trị một phân số của nó
Tìm tỉ số của hai số a và b
Xem lại các bài tập ở dạng này đã học
Ngày giảng:
Tiết 111 trả bài kiểm tra cuối năm
i.mục tiêu
Luyện tập các bài toán đố có nội dung thực tế trong đó trọng tâm là ba bài toán cơ bản về phân số và vài dạng toán khác như chuyển động, nhiệt độ...
Cung cấp cho hs một số kiến thức thực tế
Giáo dục cho hs ý thức áp dụng kiến thức và kĩ năng giải bài toán vào thực tiễn.
ii.phương tiện
Đèn chiếu và các phim giấy trong, phiếu học tập
iii.các hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Kiểm tra bàI cũ
Phát phiếu học tập
Đề bài
1) Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Muốn tìm của một số b cho trước, ta tính....(với m,n ...)
b) Muốn tìm một số biết của nó bằng a, ta tính...( với m,n ...)
2)Bài giải sau đúng hay sai?
b. (với m,n N;n0)
a: ( với m,n)
Đúng
Sai
Đúng
Sai x =-225
Đúng
Sai, =25%
a) của 120 là 96
b) của x là (-150) thì x=-100
c) Tỉ số của 25cm và 2m là 
d) Tỉ số phần trăm của 16 và 64 là 20%
Hs làm xong gv thu bài chữa
Hoạt động 2
Luyện tập
Bài 1: ( GV đưa đề bài lên màn hình)
Một lớp học có 40 hs gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình.
Số hs trung bình chiếm 35% số hs cả lớp. Số hs khá bằng số hs còn lại
a)Tính số hs khá, số hs giỏi của lớp.
b)Tìm tỉ số phần trăm của số hs khá, số hs giỏi so với số hs cả lớp
Gv hướng dẫn hs giải
Bài 2 ( Bài 178 trang 68 SGK) “ Tỉ số vàng”
Gv yêu cầu hs đọc đề bài và treo tranh phóng to hình 18 ( 68,69 SGK)
Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài tập.
a)Hình chữ nhật có tỉ số vàng
Chiều rộng = 3,09 m
Tính chiều dài.
b)a= 4,5 m . Để có tỉ số vàng thì b=?
c)a=15,4m
b=8m
khu vườn có đạt “ Tỉ số vàng” không?
Bài 3( 117 trang 68 SGK)
Độ C độ F
gv cho hs đọc SGK và tóm tắt đề bài
a) C= 1000 . Tính F?
b) F= 500. Tính C?
c) Nếu C = F. Tìm nhiệt độ đó?
Gv hướng dẫn hs thay số vào đẳng thức để tìm số chưa biết.
Bài 4 ( 173 trang 67 SGK)
Tóm tắt đề?
Vận tốc ca nô xuôi, vận tốc cac nô ngược quan hệ như thế nàovới vận tốc dòng nước?
Vậy Vxuôi- Vngược=?
Ca nô xuôi 1 khúc sông hết 3h thì 1h ca nô đi được bao nhiêu phần khúc sông?
Ca nô ngược khúc sông đó hết 5h thì 1h ca nô đi được bao nhiêu phần khúc sông?
Bài 5( bài 175 trang 67 SGK)
Gv gọi hs đọc đề, tóm tắt đề
Nếu chảy một mình để đầy bể , vòi A mất bao nhiêu lâu? vòi B mất bao lâu?
Sau đó gv đưa bài giải lên màn hình
Hs trả lời các câu hỏi gợi ý của giáo viên
Số hs trung bình của lớp là:
40.35% = 40.
số hs khá và giỏi của lớp là:
40 – 14 = 26 hs
số hs khá của lớp là:
26. = 16 ( HS)
Số hs giỏi là:
26 -16 =10 (HS)
Tỉ số phần trăm của số hs khá so với số hs cả lớp là:
Tỉ số phần trăm của số hs Giỏi so với số hs cả lớp là:
hs hoạt động nhóm theo 3 dãy, mỗi dãy làm một câu.
a) Gọi chiều dàilà a (m) và chiều rộng là b (m) có và b = 3,09m
a = 
b)
c)Lập tỉ số 
vậy vườn này không đạt ‘Tỉ số vàng’
Đại diện các nhóm lên trình bày bài.
hs nhận xét góp ý.
a) F = = 180 +32 =212 ()
b)
c)Nếu C=F=x=x +32 x=32
)
Ca nô xuôi hết 3h
Ca nô ngược hết 5h
Vnước=3km/h
Tinh Skhúc sông?
HS:Vxuôi=Vca nô+Vnước
Vngược=Vca nô-VnướcVxuôi-Vngược=2Vnước
Gọi chiềư dài khúc sông là s ( km)
HS:Ca nô xuôi dòng 1h được khúc sông = 
Ca nô ngược dòng 1h được khúc sông = 
Tóm tắt : Hai vòi cùng chảy vào bể .
Chảy bể , vòi A mất 4h
 Vòi B mất 2.
Hỏi hai vòi cùng chảy bao lâu đầy bể.
HS : Nếu chảy một mình để đày bể , vòi A mất 9h
 Vòi B mất 4
 Vậy 1h vòi A chảy được bể
 1h vòi B chảy được :bể
 1hcả 2vòi chảy được :
 bể
Vậy 2vòi cùng chảy sau 3h thì đầy bể .
Họat động 3
Hướng dẫn về nhà
Tiết sau kiểm tra môn Toán học kì II ( Thời gian 2 tiết)
Nội dung kiểm tra gồm cả lí thuyết và bài tập như ôn tập cuối năm. cần ôn lại các dạng bài tập và câu hỏi ôn tập kể cả các bài tập trắc nghiệm đúng sai(Số và Hình)
Tiết 112 + 113 kiểm tra môn toán học kì ii
(Thời gian 90 phút)

Tài liệu đính kèm:

  • docGAToan 6Ca nam.doc