1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động 1:
HS 1 :
1/. Nêu qui tắc rút gọn phân số. Việc rút gọn phân số dựa trên cơ sở nào ? (3đ)
2/.BT 25a, d /7 – SBT (6đ)
3/. Viết dạng tổng quát các phân số bằng phân số (1đ)
HS 2 :
1/. Thế nào là phân số tối giản ? (2đ)
2/. BT 19 / 15 – SGK. (7đ)
3/. Rút gọn phân số sau : (1đ)
Đổi ra m2 ( viết dưới dạng phân số tối giản ).
Yêu cầu học sinh nói rõ cách rút gọn .
Hoạt động 2:
1) Bài 20 / 15 – SGK. Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau :
GV yêu cầu học sinh đọc đề.
? Để giải quyết bài toán này ta làm như thế nào ?
Ta rút gọn phân số đến tối giản và so sánh.
? Ngoài cách này, ta còn cách nào ?
Định nghĩa 2 phân số bằng nhau .
2) Cho học sinh hoạt động nhóm, tự trao đổi tìm cách giải quyết.
Sau đó cho 2 nhóm lên trình bày. GV cho điểm nhóm.
Tiết 73 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản. Rèn kỹ năng rút gọn, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước. Áp dụng rút gọn phân số vào 1 số bài toán có nội dung thực tế. II. TRỌNG TÂM :Luyện tập phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số. III. CHUẨN BỊ : 3.1.Giáo viên : Bảng phụ ghi đề bài tập và các câu hỏi. 3.2.Học sinh : các tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, IV. TIẾN TRÌNH : I. Sửa bài tập cũ : 1) Bài 25a, d/7-SBT: Rút gọn thành phân số tối giản : a) d) 2) Bài 19 /15 – SGK : 25 dm2 = m2 = m2 36 dm2 = m2 = m2 II. Luyện tập : 1)Bài 20 / 15 – SGK: ; 2) Bài 21 / 15 – SGK : Trong các phân số sau, tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại. Vậy Ổn định : Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1: HS 1 : 1/. Nêu qui tắc rút gọn phân số. Việc rút gọn phân số dựa trên cơ sở nào ? (3đ) 2/.BT 25a, d /7 – SBT (6đ) 3/. Viết dạng tổng quát các phân số bằng phân số (1đ) HS 2 : 1/. Thế nào là phân số tối giản ? (2đ) 2/. BT 19 / 15 – SGK. (7đ) 3/. Rút gọn phân số sau : (1đ) Đổi ra m2 ( viết dưới dạng phân số tối giản ). Yêu cầu học sinh nói rõ cách rút gọn . Hoạt động 2: 1) Bài 20 / 15 – SGK. Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau : GV yêu cầu học sinh đọc đề. ? Để giải quyết bài toán này ta làm như thế nào ? Ta rút gọn phân số đến tối giản và so sánh. ? Ngoài cách này, ta còn cách nào ? Định nghĩa 2 phân số bằng nhau . 2) Cho học sinh hoạt động nhóm, tự trao đổi tìm cách giải quyết. Sau đó cho 2 nhóm lên trình bày. GV cho điểm nhóm. HS thường dễ nhầm lẫn kết quả các phân số có mẫu âm. 3)Bài 27 / 7 – SBT. Rút gọn : GV cho 2 học sinh lên bảng. Rút gọn : Câu a) có 2 cách phân tích : Cách 1 : tách 32 thành 4.8 Cách 2 : 32 chia 4 được 8 ,do đó số lớn còn 8 số nhỏ còn 1. ? Ở câu c ta có thể đơn giản 9 ở tử và 9 (của 18 ) ở mẫu không ? Không thể vì còn phép trừ GV lưu ý học sinh bài c, d biến tổng thành tích rồi rút gọn . 4) Bài 22 /15 – SGK : Điền số thích hợp vào ô vuông : Có 2 cách thực hiện : + Aùp dụng định nghĩa 2 phân số bằng nhau. + Aùp dụng tính chất cơ bản của phân số. Cho HS làm bài tập chạy. 5) Bài 26 /7 – SBT : Cho học sinh làm việc cá nhân. Tóm tắt đề : Toán 600 cuốn, Ngoại ngữ 108 cuốn, Văn 360 cuốn, Tin 35 cuốn, còn lại Truyện tranh. ? Muốn tìm phân số chỉ số sách toán chiếm so với tổng số sách ta làm sao ? Lấy số sách toán chia cho tổng số sách. Hoạt động 3: ? Để rút gọn phân số trong trường hợp phân số có dạng tử và mẫu là biểu thức, ta làm như thế nào ? Và Vậy phân số cần tìm là 3) Bài 27 / 7 – SBT: a) b) c) d) 4) Bài 22 /15 – SGK : Kết quả :40 ; 45 ; 48 ; 50 5) Bài 26 /7 – SBT : Sách Toán chiếm tổng số sách. Sách Văn chiếm tổng số sách. Sách Tin chiếm tổng số sách. Sách Ngoại ngữ : tổng số sách. Truyện tranh chiếm tổng số sách. III.Bài học kinh nghiệm : Khi rút gọn phân số, nếu tử mẫu có dạng biểu thức, ta phải biến đổi tử và mẫu thành tích thì mới rút gọn được. 5. Dặn dò : Ôn lại tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số.( không được rút gọn ở dạng tổng) BT về nhà : 31, 33, 34 / 18 – SBT. Hai phân số sau đây có bằng nhau không : và Rút gọn phân số A = mà không cần thực hiện các phép tính ở tử. ĐS: V. RÚT KINH NGHIỆM : ... ... .. .. .. Nguyễn Văn Cao Toán 6
Tài liệu đính kèm: