I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh phải :
− Kiến thức: Nắm vững tính chất cơ bản của phân số.
− Kĩ năng: Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, để viết một phân số có mẫu âm bằng nó và có mẫu dương.
− Thái độ: Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
− Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ.
− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài :
− HS1: Thế nào là hai phân số bằng nhau ? Làm bài tập 7 SGK.
− HS2: Làm bài tập 10 SGK.
3. Bài mới : Ta đã biết các khái niệm về phân số. Vậy phân số có những tính chất gì ? Ta sang: “Tính chất cơ bản của phân số”.
4. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1 : Nhận xét.
a) Cho học sinh làm bài tập ?1.
b) Nhận xét như SGK.
c) Cho học sinh làm bài tập ?2.
a) Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau).
b) Nghe giảng.
c) Dựa vào nhận xét của giáo viên. 1. Nhận xét: (SGK)
Trường : THCS Đồng Khởi Giáo viên : Lý Thế Chương Khuynh Ngày soạn : 19 / 2 / 2005 Tiết 72: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh phải : − Kiến thức: Nắm vững tính chất cơ bản của phân số. − Kĩ năng: Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, để viết một phân số có mẫu âm bằng nó và có mẫu dương. − Thái độ: Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : − Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ. − Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : − HS1: Thế nào là hai phân số bằng nhau ? Làm bài tập 7 SGK. − HS2: Làm bài tập 10 SGK. 3. Bài mới : Ta đã biết các khái niệm về phân số. Vậy phân số có những tính chất gì ? Ta sang: “Tính chất cơ bản của phân số”. 4. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Nhận xét. a) Cho học sinh làm bài tập ?1. b) Nhận xét như SGK. c) Cho học sinh làm bài tập ?2. a) Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau). b) Nghe giảng. c) Dựa vào nhận xét của giáo viên. 1. Nhận xét: (SGK) Hoạt động 2 : Tính chất cơ bản của phân số. a) Từ mục 1, hãy rút ra các tính chất cơ bản của phân số. b) Cho học sinh trả lời câu hỏi ở đầu bài và giải thích (học sinh có thể dùng kết quả của bài tập 8 nhưng nếu dùng tính chất cơ bản của phân số thì đơn giản hơn). c) Giới thiệu cách viết phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương. d) Cho học sinh bài tập ?3. e) Viết lên bảng phân số , sau đó yêu cầu học sinh lần lượt lên bảng viết các phân số bằng phân số . f) Có bao nhiêu phân số bằng phân số ? g) Giới thiệu khái niệm số hữu tỉ như SGK. a) Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. b) Trả lời: c) Nghe giảng. d) ; ; . e) f) Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. g) Nghe giảng. 2. Tính chất cơ bản của phân số: với m Î Z và m ¹ 0 với n Î ƯC(a, b) Hoạt động 3 : Củng cố. a) Làm bài tập 11 SGK. b) Làm bài tập 12 SGK. a) Có thể đưa ra rất nhiều đáp số. b) ; ; ; . 5. Hướng dẫn học ở nhà : a) Bài vừa học : − Học bài theo SGK, − Bài tập ở nhà: Bài 13, 14 SGK. b) Bài sắp học : “Rút gọn phân số” Chuẩn bị: Đọc trước bài sắp học. IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung : .. .. .. ..
Tài liệu đính kèm: